Hạng C
3/6/16
544
12.554
93
Giờ em có ví dụ thế này nhé! Bác giải bài này giùm em. Chủ xe cho mượn xe, lái xe tông 1 phát chết 30 người. Nghiêm trọng thế này tất nhiên là khởi tố rồi, lái xe bị tuyên đền tiền + đi tù. Số tiền lớn quá, lái xe chịu, ko thể đền được=> đi tù thôi, cho em bao nhiêu cuốn cũng được. Tiếp đến là trách nhiệm chủ xe. Người nhà nạn nhân đòi 300 tr/ người, BH nhảy vô đền 70 tr/ng. Giờ còn 230 tr/ ng, ai đền? Em cũng ko rõ trong trường hợp lái xe khăng khăng bùm thì bùm chứ chịu ko có tiền đền thì chủ xe sẽ phải gánh bao nhiêu %? Lúc này toà sẽ căn cứ vào đâu để tuyên lái xe đền bao nhiêu, chủ xe bao nhiêu?
Em đã nói ở trên: Phần hơn giới hạn BH (70 tr) thì áp dụng luật dân sự như ông LS nói.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
3/6/16
544
12.554
93
1. Một khi đã xảy ra chuyện thì Công ty bảo hiểm căn cứ theo biên bản ghi nhận tai nạn giao thông tiến hành đền bù trong mức bảo hiểm đã mua. (không phải tai nạn nào cũng ra tòa!) Thế giới hay VN đều giống nhau khoản này. Anh học hay nghe lóm ở đâu ra mà viết cái khoản mình tô đen đậm vây?
Về những nội dung tôi nói trên đây, tôi không phải nghe lóm ở đâu cả mà là thực tế tôi đã (là bên thứ 3) được BH NN đền bù. Luật của họ tôi nắm chắc từng câu, chữ.

2. KHÔNG PHẢI TỰ NHIÊN MÀ CÓ chuyện chủ xe phải mua Bảo Hiểm khi mua và sử dụng xe của các nước trên thế giới. Đây là đạo luật nhân đạo, bảo đảm cho người bị hại được đền bù. Bảo đảm sự công bằng cho xã hội.

3. Cảnh sát sẽ ra biên bản xác lập về thiệt hại, lý do xảy ra tai nạn. Nếu các đương sự liên quan không thỏa thuận được thì chuyển ra Tòa. Phán quyết của Tòa sẽ cho biết ai chịu trách nhiệm bồi thường vật chất.

Ở các nước phát triển, tai nạn xảy ra, nạn nhân được đưa vào bệnh viện cấp cứu, bệnh viện phải thực hiện việc cấp cứu. Các chi phí cấp cứu sẽ chuyển về cho bảo hiểm chi trả, phần vượt mức mua bảo hiểm, sẽ được trình cho Tòa án. Tòa sẽ phán người gây tai nạn trả. Trường hợp người gây tai nạn không đủ khả năng chi trả, Tòa phán ngừơi này bị "bankrup". Bênh viện lấy cái giấy này về ghi nhận khoản này vào chi phí của bệnh viện.
Bởi thế ở nước ngoài mà không mua bảo hiểm thì chủ xe lảnh trọn gói. Việc mượn xe hay cho mượn xe rất là hạn hữu
Ở VN mới gọi là BH bắt buộc
 
Hạng C
3/6/16
544
12.554
93
-.

Cách thức, quy trình, thỏa thuận, ... bồi thường như thế nào phụ thuộc vào pháp luật của từng nước nên có thể có những nước thì cơ quan BH có thể thay mặt chủ xe bồi thường trước rồi sau đó mới làm việc với chủ xe, ... Nhưng về nguyên tắc chung của BH là chỉ bồi thường trong thỏa thuận --> những gì ngoài thỏa thuận thì chủ xe phải thực hiện --> chủ xe vẫn là người phải chịu trách nhiệm trong mọi trường hợp. Bác có thể chỉ giúp ở nước văn minh nào cơ quan BH là người có trách nhiệm bồi thường cho chủ xe như ý của bác đã nêu.
Thưa bác là ở EU theo thực tế của mình về hiểu luật và thực tế đã được đền bù (là bên thứ 3).
 
  • Like
Reactions: TOAGT
Hạng C
3/6/16
544
12.554
93
Vậy câu BH là bên duy nhất chịu trách nhiệm trước pháp luật của bác là sai rồi.
Vâng, câu DUY NHẤT em viết vội nên chưa đúng, lẽ ra định sửa nhưng co còm rồi nên để vậy. BH là bên trước hết có trách nhiệm đền bù cho chủ xe. Phần vượt mức giới hạn áp dụng luật dân sự (chủ xe, lái xe....) do các bên thỏa thuận. Nếu bất đồng thì chờ tòa phán quyết...
 
  • Like
Reactions: lampvep
Hạng C
3/6/16
544
12.554
93
tonyhao nói:
Nhiều đồng chí mua bảo hiểm xe nhưng chả bao giờ chịu đọc xem tại sao phải mua bảo hiểm tai nạn bắt buộc.

ĐÚNG!
 
Hạng F
30/3/09
6.126
20.149
113
Mẽo: thằng bạn thi công chức Mẽo, đứng số 1, nhưng bị loại vì lý do: có thời gian thất nghiệp xe bỏ xó gần 2 năm, ăn trợ cấp không đủ tiền nên không mua bảo hiểm. Làm công chức Mẽo phải thi hành đầy đủ Luật của Mẽo - nó dẫn lời cái đứa có trách nhiệm trả lời vì sao nó bị loại
Nó tâm sự, Luật có yêu cầu mua bảo hiểm, không mua cũng không sao, nhưng có chuyện đi thì biết tay nhau.
Ở VN mới gọi là BH bắt buộc
 
  • Like
Reactions: lampvep and TOAGT
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Thưa bác là ở EU theo thực tế của mình về hiểu luật và thực tế đã được đền bù (là bên thứ 3).
Như bác nêu đã hiểu rất rõ pháp luật và luật BH ở các nước EU, vậy ở các nước EU :
- Người chủ xe có bắt buộc phải mua BH khi sử dụng xe không?
- Người chủ xe không mua BH thì khi tai nạn xảy ra có được BH bồi thường không?
- Người chủ xe có mua BH thì khi tai nạn xảy ra BH bồi thường tất cả cho mọi trường hợp hay chỉ trong thỏa thuận giữa BH và người chủ xe?
- Luật pháp của các nước EU theo như bác biết có quy định rõ khi tai nạn xảy ra thì BH phải có trách nhiệm bồi thường hay quy định chủ xe phải có trách nhiệm bồi thường nhưng BH là người thực hiện bồi thường?
--> Người có trách nhiệm bồi thường khác với người thực hiện bồi thường.
 
  • Like
Reactions: tonyhao
Hạng D
15/7/11
1.056
2.646
113
Em chẳng cần biết thế nào, chỉ cần tai nạn xảy ra, thì chủ xe là người đầu tiên mất ăn mất ngủ, mất thời gian công sức để lo cho chiếc xe, phải chạy lên chạy xuống công an ít nhất vài lần.
Chốt : ai ở chung một mái nhà với em thì em đưa xe cho chạy vô tư, còn ai ở khác mái nhà với em thì next ngay và luôn.
 
  • Like
Reactions: tonyhao
Hạng C
3/6/16
544
12.554
93
Mẽo: .....xe bỏ xó gần 2 năm, ăn trợ cấp không đủ tiền nên không mua bảo hiểm. .....
Ở EU, đến kỳ hạn mà không đóng thì BH gửi thư bảo đảm nhắc và cảnh báo hậu quả và hình thức chế tài chủ xe của hiệp hội BH. Nếu không dùng xe, nôp biển số xe cho phòng GT và ký đơn tạm dừng sử dụng thì không sao.
 
  • Like
Reactions: tonyhao