cả cty phát triển dự án và người mua dự án cùng đều nằm trên thớt (nhưng đầu tiên trước mắt em thấy ls cho vay sẽ phải tăng để bù lại phần rủi ro đã tăng lên đáng kể - tạm gọi là rủi ro "bất chấp")Đùh....dzụ này mà các banh làm căng oé cấp vốn cho mấy dự án đang triển khai hoặc dòng tiền chạy lệch mà bắt uốn dòng lại rồi cấp thì các dự án làm đồng loạt của mấy anh như nổ và la,..... ra xao ta ?!?!?!
- Status
- Không mở trả lời sau này.
cả cty phát triển dự án và người mua dự án cùng đều nằm trên thớt (nhưng đầu tiên trước mắt em thấy ls cho vay sẽ phải tăng để bù lại phần rủi ro đã tăng lên đáng kể - tạm gọi là rủi ro "bất chấp")
Tụi nó biết hết đó
Có điều những thằng lớn hơn thì chưa thấy sợ
Giờ có phốt trên nã xuống dưới chạy
Rờ tới thôi thì đủ chết rồi.
Bank giờ nó cũng nắm đằng cán,..... từ từ xiết dần xiết dần
Tội mấy anh ghê, sống ở VN mà không hiểu cái cơ chế vận hành của Nhà nước thì sao tồn tại nổi, mình đã nói là sẽ không có việc gì xảy ra đâu!
Vở kịch này huy động hùng hậu quá. Từ diễn viên quần chúng nhân dân, báo đài truyền thông, luật sư, chính quyền từ phường đến tp, lãnh đạo ngân hàng từ chi nhánh đến cấp nn, ... cộng thêm lực lượng cư dân mạng, các bác quan tâm bds ... múa minh họa.
Vậy là đã thành công tốt đẹp à các bác ?
Vậy là đã thành công tốt đẹp à các bác ?
Đúng rồi, có thể không đuổi ra đường nhưng sổ hồng sao mà ra được khi chưa trả nợ.Đây là một tiền lệ cực xấu cho ngân hàng... như vậy trong tương lai sắp đến các ngân hàng sẽ rút bớt (nếu không nói là tạm dừng) các khoản cho vay thực hiện dự án xây dựng CC...
Trên thực tế ngân hàng cho vay các dự án này (với các cty phát triển dự án) dựa trên cam kết như dòng tiền thanh toán từ các HĐMB CC chạy về ngân hàng, TSBĐ chỉ là cái phao cứu sinh cuối cùng, tuy nhiên ở đây cty không thực hiện cam kết (tạm loại bỏ yếu tố Ngân hàng không thực hiện đúng quy trình/ thủ tục - theo quan điểm cá nhân em thì BIDV không dám làm bậy) đã dẫn đến việc ngân hàng sử dụng cái phao cuối cùng.
Lưu ý là trích lập dự phòng thì ngân hàng sẽ phải trích lập (luật định), còn việc xử lý tài sản là việc thực hiện song song nên các bác cứ chờ xem hạ hồi phân giải nhé.
em sẽ nghĩ là sổ hồng sẽ mãi mãi không ra được đến khi nào ngân hàng chưa thu lại được tiền đã cho vay
Vài dòng chia sẽ với các bác
mấy bữa nay anh BIDV bị nhiều cha chú chửi lắm rồi, giờ tiền thì được trả nhanh nhưng được tiếng chơi ngu
Chắc vậy rồi, có thấy các quan nhắc chi tới sổ siết gì đâu.Đúng rồi, có thể không đuổi ra đường nhưng sổ hồng sao mà ra được khi chưa trả nợ.
NH k có lỗi, cư dân k có lỗi, thế mà @bvy dám to mồm nói NH có quyền thu hồi, có quyền muớn thi hành án(!) Nhảm bỏ xừ!
Ảnh chỉ hù hù cho sợ vãi đái ....để ảnh PR bán cái cccc Terra Rosa gì ngoài tít ở Bình Chánh thôi mà. Kinh doanh mà ai hỏng thế hehehe............
Cái Há Mỏ Ra này theo em biết là đc mở bán trước khi Luật Nhà Ở 2014 có hiệu lực và như vậy càng trước Thông tư 26 của NHNN-2015. Như vậy không chịu ảnh hưởng các văn bản này như vị chuyên gia Bùi Quang Tín nói.
Không biết trước đó có văn bản nào qui định việc cầm cố cũng như qui định các điều kiện khi mở bán hay không?
Nếu có qui định CĐT ko đc cầm cố khi mở bán thì CĐT sai. Ngược lại ko có qui định thì CĐT được quyền cầm cố và chính sách có lỗ hổng để CĐT lợi dụng.
Nếu việc mở bán trước việc cầm cố thì BIDV sai trong việc nhận cầm cố nhà ở hình thành trong tương lai.
Em nói có gì sai ko ta? Hóng.
Không biết trước đó có văn bản nào qui định việc cầm cố cũng như qui định các điều kiện khi mở bán hay không?
Nếu có qui định CĐT ko đc cầm cố khi mở bán thì CĐT sai. Ngược lại ko có qui định thì CĐT được quyền cầm cố và chính sách có lỗ hổng để CĐT lợi dụng.
Nếu việc mở bán trước việc cầm cố thì BIDV sai trong việc nhận cầm cố nhà ở hình thành trong tương lai.
Em nói có gì sai ko ta? Hóng.
- Status
- Không mở trả lời sau này.