Bậy, đến lớp 5 toàn bài nhân với chia phân số có 2 chữ số trở lên mà đã cho dùng cal đâu.Tới phép nhân này thì dùng cal rồi, hihi, khỏi thử lại.
Ví dụ như 256x8=2048 sao em tính giống anh mà không được taNhân tiện các anh đang quan tâm đến toán tiểu học mình chia sẻ 1 kinh nghiệm kiểm tra lại phép tính +-x: vì trẻ chưa được sử dụng máy tính:
- Lấy tổng của số cần kiểm tra trừ cho bội số của 9 lớn nhất và nhỏ hơn số kiểm tra, lấy kết quả tính theo phép tính cầm kiểm tra sẽ biết ngay đúng hay sai. Cách kiểm tra này sẽ nhanh hơn nếu trẻ gặp dạng toán: A ( +-x: ) B = C là đúng hay sai.
VD cần kiểm tra phép tính: 235x7 = 1.645
Lấy : 2+3+5 = 10 -> 10 - 9 = 1.
: Số 7 giữ nguyên vì nhỏ hơn 9
: 1+6+4+5 = 16 -> 16-9 =7
Lúc này sẽ là phép tính 1x7 = 7. Vậy phép tính trên là đúng. Làm tương tự với các phép tính khác.
256 = 13-9 = 4Ví dụ như 256x8=2048 sao em tính giống anh mà không được ta
4x8 = 32 - 27 = 5 (hoặc tách ra 3+2 = 5)
2048 = 14-9 = 5
Chắc anh tính kiểu bài cào quá hahaVí dụ như 256x8=2048 sao em tính giống anh mà không được ta
Bài giải này đúng nhất với lớp 4.Bài này là bài toán dạng tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó.
Hiệu của 2 số là 428m
Hiệu số phần bằng nhau là 3-1=2
số bé (ngày thứ hai)=hiệu : hiệu số phần bằng nhau x số phần của số bé=428 : 2 x 1= 214m
số lớn (ngày đầu)=số bé + hiệu=214m + 428m = 642m
Giải toán bằng cách vẽ sơ đồ tuy ko mới nhưng các thế hệ trước ít được chú trọng, nay bọn trẻ được học nhiều hơn và cách này rất trực quan nên trẻ dễ hiểu. VD bài toán này của lớp 5 nếu ở thế hệ chúng ta nếu ko cho đặt phương trình 2 ẩn để giải sẽ toát hồ hôi hột:
Biết tổng 2 số bằng 25, nếu gấp đôi số nhất và gấp 5 lần số thứ 2 thì tổng của nó là 59.
Biết tổng 2 số bằng 25, nếu gấp đôi số nhất và gấp 5 lần số thứ 2 thì tổng của nó là 59.
Bài này là kiểu toán Hiệu - Tỷ (tỷ số) , có cách làm hết. Nên gợi ý cho bé , ko nên làm giùmView attachment 1885634
Bài số 4 làm sao vậy các anh. Con bé hỏi mà em không biết làm
Lúc nào cách giải toán bằng vẽ sơ đồ cũng được coi trọng hết anh và nó cũng là ứng dụng thiết thực nhất của vở kẻ ô ly. Nó là cách trực quan nhất giúp trẻ hình dung mức độ tương quan giữa các đại lượng.Giải toán bằng cách vẽ sơ đồ tuy ko mới nhưng các thế hệ trước ít được chú trọng, nay bọn trẻ được học nhiều hơn và cách này rất trực quan nên trẻ dễ hiểu. VD bài toán này của lớp 5 nếu ở thế hệ chúng ta nếu ko cho đặt phương trình 2 ẩn để giải sẽ toát hồ hôi hột:
Biết tổng 2 số bằng 25, nếu gấp đôi số nhất và gấp 5 lần số thứ 2 thì tổng của nó là 59.
Chỉ có điều sau này muốn nhanh thì anh em hay quay sang giải phương trình.
Nhưng lịch sử lại lặp lại khi thành sếp thì luôn đòi nhân viên trình bày số liệu dưới dạng biểu đồ vì sếp vốn là những thằng ngu, chỉ nhờ nịnh nọt mà leo cao!
Chỉnh sửa cuối:
Giáo trình là vậy nhưng thầy cô dạy (những trường hợp mình biết) thì ko chú trọng, chủ yếu cho sinh thuộc theo kiểu cứ dạng “tổng tỷ” là áp dụng công thức như vậy chứ ko giảng kỹ cho trẻ hiểu sâu về biểu đồ đâu. Mà thời mình thì nhớ là lớp 4-5 cũng chưa học dạng toán này luôn thì phải hoặc lâu quá nên quên mấtLúc nào cách giải toán bằng vẽ sơ đồ cũng được coi trọng hết anh và nó cũng là ứng dụng thiết thực nhất của vở kẻ ô ly. Nó là cách trực quan nhất giúp trẻ hình dung mức độ tương quan giữa các đại lượng.
Chỉ có điều sau này muốn nhanh thì anh em hay quay sang giải phương trình.
Nhưng lịch sử lại lặp lại khi thành sếp thì luôn đòi nhân viên trình bày số liệu dưới dạng biểu đồ vì sếp vốn là những thằng ngu, chỉ nhờ nịnh nọt mà leo cao!