Re:Những hình ảnh thới bao cấp
@NoWD. "<span style=""color: #ff0000;"">Bác nào đi từ Nội bài về Hà nội, thì hàng cây xà cừ từ chân cầu Thăng long đến ngã tư Mai dịch là bọn em trồng trong mấy năm đấy, mới đó mà 25-26 năm "</span>
A Khi bác trồng hàng cây ( năm 84 đúng không?) này thì em đang ngồi bơm vá xe ở cổng ĐHSPHN. Có khi cũng bơm vá xe cho bác rồi cũng nên. Thời đấy thì chưa dám chơi như đinh tặc Sài Gòn hay Bình Dương như bây giờ, chỉ dám dùng tăm dìm trong chậu nuớc thử. Nhìn các em SV ĐHSP Ngoại Ngữ đạp xe đi học qua mà nuốt nước miếng
@NoWD. "<span style=""color: #ff0000;"">Bác nào đi từ Nội bài về Hà nội, thì hàng cây xà cừ từ chân cầu Thăng long đến ngã tư Mai dịch là bọn em trồng trong mấy năm đấy, mới đó mà 25-26 năm "</span>
A Khi bác trồng hàng cây ( năm 84 đúng không?) này thì em đang ngồi bơm vá xe ở cổng ĐHSPHN. Có khi cũng bơm vá xe cho bác rồi cũng nên. Thời đấy thì chưa dám chơi như đinh tặc Sài Gòn hay Bình Dương như bây giờ, chỉ dám dùng tăm dìm trong chậu nuớc thử. Nhìn các em SV ĐHSP Ngoại Ngữ đạp xe đi học qua mà nuốt nước miếng
Last edited by a moderator:
Re:Những hình ảnh thới bao cấp
Anh vá xe còn đang mơ màng............."bơm cái gì ta ??!!??"
Một buổi sáng đẹp trời , 1 em SV xe bị xì lốp đến và nói " anh ơi ! bơm hộ em cái"xecanghai nói:@NoWD. "<span style=""color: #ff0000;"">Bác nào đi từ Nội bài về Hà nội, thì hàng cây xà cừ từ chân cầu Thăng long đến ngã tư Mai dịch là bọn em trồng trong mấy năm đấy, mới đó mà 25-26 năm "</span>
A Khi bác trồng hàng cây ( năm 84 đúng không?) này thì em đang ngồi bơm vá xe ở cổng ĐHSPHN. Có khi cũng bơm vá xe cho bác rồi cũng nên. Thời đấy thì chưa dám chơi như đinh tặc Sài Gòn hay Bình Dương như bây giờ, chỉ dám dùng tăm dìm trong chậu nuớc thử. Nhìn các em SV ĐHSP Ngoại Ngữ đạp xe đi học qua mà nuốt nước miếng
Anh vá xe còn đang mơ màng............."bơm cái gì ta ??!!??"
Re:Những hình ảnh thới bao cấp
Khoẻ kg? a đag ở Indian.
Vừa phải thui cha nậu..corolla95 nói:SV ĐHSP Ngoại Ngữ HN....ngoài tiếng Nga ra truờng còn dạy tiếng chi nữa các bác?
Khoẻ kg? a đag ở Indian.
Re:Những hình ảnh thới bao cấp
@ bác xecanghai: bọn em trồng từ 84-87. Thời 84 cầu Thăng long còn chưa thông, lúc đó đường này gọi là cao tốc vẫn còn nham nhở lắm.
@ bác corolla: Nga, Pháp, Anh là chính. Ngoài ra các ngoại ngữ khác có người biết, nhưng ko phải là môn chính. Ngoại ngữ ngày xưa ở Bắc thì: dân sự có trường ĐH NN dạy đủ các thứ tiếng, trường này còn dạy dự bị 1 năm cho học sinh được đi nước ngoài; quân sự: có NN quân sự; ngoài ra thì có ngoại giao, ngoại thương
Con gái sư phạm ngoại ngữ máu lửa lắm, thời sv em biết vậy; còn thời em đi học thì ở khu trường sư phạm & sư phạm NN toàn nhà cấp 4, nhà lá (trừ mấy cái giảng đường, và 1 vài ktx). Quanh khu đó chỉ có cái làng SOS của Thụy điển xây là ngon nhất. Nhiều khi bọn em đi bộ lên trên nghĩa trang Mai dịch, ở khu này ở sân chính dẫn vào đài tưởng niệm, mỗi bên có 7 ngôi mộ danh dự (đã xây và đổ bê tông sẵn, dành cho các đại ca, vd năm đó có các đ/c Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Chí Thanh), bọn em chui vào cái hồ con tý ở đó tắm chán thì lại nhảy lên mộ chơi, có lần có thằng chui xuống mấy cái lỗ huyệt sẵn đó cao quá ko leo lên được, bảo vệ ra nó kéo lên tẩn cho 1 trận.
@ bác xecanghai: bọn em trồng từ 84-87. Thời 84 cầu Thăng long còn chưa thông, lúc đó đường này gọi là cao tốc vẫn còn nham nhở lắm.
@ bác corolla: Nga, Pháp, Anh là chính. Ngoài ra các ngoại ngữ khác có người biết, nhưng ko phải là môn chính. Ngoại ngữ ngày xưa ở Bắc thì: dân sự có trường ĐH NN dạy đủ các thứ tiếng, trường này còn dạy dự bị 1 năm cho học sinh được đi nước ngoài; quân sự: có NN quân sự; ngoài ra thì có ngoại giao, ngoại thương
Con gái sư phạm ngoại ngữ máu lửa lắm, thời sv em biết vậy; còn thời em đi học thì ở khu trường sư phạm & sư phạm NN toàn nhà cấp 4, nhà lá (trừ mấy cái giảng đường, và 1 vài ktx). Quanh khu đó chỉ có cái làng SOS của Thụy điển xây là ngon nhất. Nhiều khi bọn em đi bộ lên trên nghĩa trang Mai dịch, ở khu này ở sân chính dẫn vào đài tưởng niệm, mỗi bên có 7 ngôi mộ danh dự (đã xây và đổ bê tông sẵn, dành cho các đại ca, vd năm đó có các đ/c Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Chí Thanh), bọn em chui vào cái hồ con tý ở đó tắm chán thì lại nhảy lên mộ chơi, có lần có thằng chui xuống mấy cái lỗ huyệt sẵn đó cao quá ko leo lên được, bảo vệ ra nó kéo lên tẩn cho 1 trận.
Re:Những hình ảnh thới bao cấp
Ngày đó thì khoa Pháp là quý tộc nhất vì CP Pháp tài trợ xây dựng khoa tiếng Pháp rất quy mô, SV giỏi còn được sang Pháp thực tập 3 tháng ( ngày xưa có lẽ Pháp và Thụy Điển là nước duy nhất còn giữ kênh liện lạc và hợp tác với VN sau vụ VN đổ quân sang Cam). Các em học tiếng Pháp chủ yếu người HN nên ở ngoại trú ( ăn cơm nhà chứ không sống trong KTX như SV tỉnh lẻ) nên hầu hết ai cũng có da thịt ở những chỗ cần phải có, do vậy nhìn rất bắt mắt
Thế hệ học tiếng Pháp thời này sau này về Đài THVN rất nhiều như Long Vũ, Thanh Lâm ( sau này về VTC)..
@NoWD: em ngồi vá xe ngay tại đường vào làng Cốm Vòng ( nay là ngách 79 Xuân Thủy) từ 1984 - 1985 sau đó vào một trường nhất nhì Đông Dương tu nghiệp. Có hôm bơm xe cho em SVSPNN cơ nhỡ k lấy tiền. Em cảm ơn một câu thôi mà tim xao xuyến quá trời. Hôm sau vãn chưa ăn được cơm
ĐHSPNN thời đó thì dạy 3 thứ tiếng: Nga là chủ yếu, sau đó đến Anh và sau cùng là PhápNoWD nói:@ bác xecanghai: bọn em trồng từ 84-87. Thời 84 cầu Thăng long còn chưa thông, lúc đó đường này gọi là cao tốc vẫn còn nham nhở lắm.
@ bác corolla: Nga, Pháp, Anh là chính. Ngoài ra các ngoại ngữ khác có người biết, nhưng ko phải là môn chính. Ngoại ngữ ngày xưa ở Bắc thì: dân sự có trường ĐH NN dạy đủ các thứ tiếng, trường này còn dạy dự bị 1 năm cho học sinh được đi nước ngoài; quân sự: có NN quân sự; ngoài ra thì có ngoại giao, ngoại thương
Con gái sư phạm ngoại ngữ máu lửa lắm, thời sv em biết vậy; còn thời em đi học thì ở khu trường sư phạm & sư phạm NN toàn nhà cấp 4, nhà lá (trừ mấy cái giảng đường, và 1 vài ktx). Quanh khu đó chỉ có cái làng SOS của Thụy điển xây là ngon nhất. Nhiều khi bọn em đi bộ lên trên nghĩa trang Mai dịch, ở khu này ở sân chính dẫn vào đài tưởng niệm, mỗi bên có 7 ngôi mộ danh dự (đã xây và đổ bê tông sẵn, dành cho các đại ca, vd năm đó có các đ/c Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Chí Thanh), bọn em chui vào cái hồ con tý ở đó tắm chán thì lại nhảy lên mộ chơi, có lần có thằng chui xuống mấy cái lỗ huyệt sẵn đó cao quá ko leo lên được, bảo vệ ra nó kéo lên tẩn cho 1 trận.
Ngày đó thì khoa Pháp là quý tộc nhất vì CP Pháp tài trợ xây dựng khoa tiếng Pháp rất quy mô, SV giỏi còn được sang Pháp thực tập 3 tháng ( ngày xưa có lẽ Pháp và Thụy Điển là nước duy nhất còn giữ kênh liện lạc và hợp tác với VN sau vụ VN đổ quân sang Cam). Các em học tiếng Pháp chủ yếu người HN nên ở ngoại trú ( ăn cơm nhà chứ không sống trong KTX như SV tỉnh lẻ) nên hầu hết ai cũng có da thịt ở những chỗ cần phải có, do vậy nhìn rất bắt mắt
Thế hệ học tiếng Pháp thời này sau này về Đài THVN rất nhiều như Long Vũ, Thanh Lâm ( sau này về VTC)..
@NoWD: em ngồi vá xe ngay tại đường vào làng Cốm Vòng ( nay là ngách 79 Xuân Thủy) từ 1984 - 1985 sau đó vào một trường nhất nhì Đông Dương tu nghiệp. Có hôm bơm xe cho em SVSPNN cơ nhỡ k lấy tiền. Em cảm ơn một câu thôi mà tim xao xuyến quá trời. Hôm sau vãn chưa ăn được cơm
Re:Những hình ảnh thới bao cấp
Phim "Trên từng cây số "
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=bu9So-IKf0w[/tube]
Bên cạnh các phim "hồ sơ thần chết"
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=V9SuwvN_rB0[/tube]
Rồi còn "người nông dân nổi dậy".....
Phim "Trên từng cây số "
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=bu9So-IKf0w[/tube]
Bên cạnh các phim "hồ sơ thần chết"
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=V9SuwvN_rB0[/tube]
Rồi còn "người nông dân nổi dậy".....
Last edited by a moderator:
Re:Những hình ảnh thới bao cấp
Em chỉ biết thời 75-85 ở Nam có xét lý lịch khi đi thi đại học (vì em có họ hàng bị xét ko được thi).
Còn ở ngoài Bắc thì muốn thi đại học thời đó phải là đoàn viên và muốn là đoàn viên thì phải có 1 kỳ hạnh kiểm trung bình khá (kỳ trước ko yếu), mà hạnh kiểm thì ngoài giáo viên còn có bí thư đoàn xét. Chắc ông bà nhà em còn để lại phúc chứ đến hết học kỳ 1 năm lớp 12 em mới được kết nạp đoàn (sau đó tháng 3 là phải nộp hồ sơ dự tuyển rồi), nếu năm đó ko được thi đại học ko biết đời em trôi nổi đi đâu?!!
Có điều này đó bọn em éo sợ, vì “mộng trung mộng” của đa số bọn em lúc đó là được đi xuất khẩu lao động (Bun>Đức=Tiệp>Ba lan> Liên xô). Cùng khu em có anh học xong đại học Giao thông, đúng thời kỳ 86, về nhà đi phụ việc vặt, cày ruộng (coi như vứt bằng), nên bọn em chả thiết gì đại học (hiểu theo nghĩa kiếm kế sinh nhai).
@ bác xecanghai: em thuộc dạng có ý thức học vô cùng yếu, nên đến sau Tết mới đi học thêm (trong khi bạn học xung quanh có ý định thi đại học nó học thêm từ năm lớp 10/11) và học thêm ngay Sư phạm nên em nhớ cái ngõ dẫn vào làng Vòng (vì có lúc lớp học thuê chỗ ở nhà dân trong làng), dạo đó có ông Văn Như Cương dạy Hình rất hay, nhất là quỹ tích. Ngõ này lát gạch, có 1 cái cổng con, hình như nhìn từ phía trường Sư phạm sang bên tay trái có bãi đất trống, có được do lấp ao. Đi sâu vào trong nghe tiếng chày giã cốm uỳnh uỵch (nếu em nhớ ko nhầm dạng chày cối giã cốm này giống như dạng chày giã gạo, thân chày là 1 cái cây gỗ dài, một đầu là đầu chày giã vào có cái cối đá, còn đầu kia đào xuống nền để người giã đạp chày xuống, giã thường cần 2 người mới bền sức). Cái ngõ này đi sâu nữa sẽ có lối thông ra chỗ đồng Bông (chỗ này bây giờ xây máy cái chung cư). Sao dạo đó nghèo thế, nhiều khi xe xịt lốp (99% là do châm kim) ko có tiền bơm tạm, cứ nhe răng ra cười và dắt bộ cả xe vài cây số về nhà.
Dạo xưa bọn em rảnh đạp xe lên phố, hay qua bưu điện Cầu giấy, leo lên cái mộ bằng đá xanh của trung tá Garnier bị Cờ đen phục kích chặt đầu chôn ở đó (chả hiểu mộ thật hay giả).
Mà ngày xưa chả có việc gì làm thêm ngoài mấy cái tăng gia trồng rau nuôi lợn vớ vẩn, một dạo hè trẻ con còn rủ nhau đi đóng gạch thuê, mẹ kiếp, dã man kinh hoàng, vì đây là việc của cửu vạn chính cống, mấy thằng làm gần chết, tý bị quỵt tiền công.
Đúng rồi tiếng Pháp được đi thực tập ở mẫu quốc 2-3 tháng, bác nhắc thì em mới nhớ (em ít xem tivi của Tiệc lắm, trừ thời sự) là hình như cu Long Vũ này học cùng khóa với em thằng bạn em (con bé này sinh năm 75, nó vào SPNN 1 phần vì suất đi Pháp, bỏ Ngoại thương).
Em chỉ biết thời 75-85 ở Nam có xét lý lịch khi đi thi đại học (vì em có họ hàng bị xét ko được thi).
Còn ở ngoài Bắc thì muốn thi đại học thời đó phải là đoàn viên và muốn là đoàn viên thì phải có 1 kỳ hạnh kiểm trung bình khá (kỳ trước ko yếu), mà hạnh kiểm thì ngoài giáo viên còn có bí thư đoàn xét. Chắc ông bà nhà em còn để lại phúc chứ đến hết học kỳ 1 năm lớp 12 em mới được kết nạp đoàn (sau đó tháng 3 là phải nộp hồ sơ dự tuyển rồi), nếu năm đó ko được thi đại học ko biết đời em trôi nổi đi đâu?!!
Có điều này đó bọn em éo sợ, vì “mộng trung mộng” của đa số bọn em lúc đó là được đi xuất khẩu lao động (Bun>Đức=Tiệp>Ba lan> Liên xô). Cùng khu em có anh học xong đại học Giao thông, đúng thời kỳ 86, về nhà đi phụ việc vặt, cày ruộng (coi như vứt bằng), nên bọn em chả thiết gì đại học (hiểu theo nghĩa kiếm kế sinh nhai).
@ bác xecanghai: em thuộc dạng có ý thức học vô cùng yếu, nên đến sau Tết mới đi học thêm (trong khi bạn học xung quanh có ý định thi đại học nó học thêm từ năm lớp 10/11) và học thêm ngay Sư phạm nên em nhớ cái ngõ dẫn vào làng Vòng (vì có lúc lớp học thuê chỗ ở nhà dân trong làng), dạo đó có ông Văn Như Cương dạy Hình rất hay, nhất là quỹ tích. Ngõ này lát gạch, có 1 cái cổng con, hình như nhìn từ phía trường Sư phạm sang bên tay trái có bãi đất trống, có được do lấp ao. Đi sâu vào trong nghe tiếng chày giã cốm uỳnh uỵch (nếu em nhớ ko nhầm dạng chày cối giã cốm này giống như dạng chày giã gạo, thân chày là 1 cái cây gỗ dài, một đầu là đầu chày giã vào có cái cối đá, còn đầu kia đào xuống nền để người giã đạp chày xuống, giã thường cần 2 người mới bền sức). Cái ngõ này đi sâu nữa sẽ có lối thông ra chỗ đồng Bông (chỗ này bây giờ xây máy cái chung cư). Sao dạo đó nghèo thế, nhiều khi xe xịt lốp (99% là do châm kim) ko có tiền bơm tạm, cứ nhe răng ra cười và dắt bộ cả xe vài cây số về nhà.
Dạo xưa bọn em rảnh đạp xe lên phố, hay qua bưu điện Cầu giấy, leo lên cái mộ bằng đá xanh của trung tá Garnier bị Cờ đen phục kích chặt đầu chôn ở đó (chả hiểu mộ thật hay giả).
Mà ngày xưa chả có việc gì làm thêm ngoài mấy cái tăng gia trồng rau nuôi lợn vớ vẩn, một dạo hè trẻ con còn rủ nhau đi đóng gạch thuê, mẹ kiếp, dã man kinh hoàng, vì đây là việc của cửu vạn chính cống, mấy thằng làm gần chết, tý bị quỵt tiền công.
Đúng rồi tiếng Pháp được đi thực tập ở mẫu quốc 2-3 tháng, bác nhắc thì em mới nhớ (em ít xem tivi của Tiệc lắm, trừ thời sự) là hình như cu Long Vũ này học cùng khóa với em thằng bạn em (con bé này sinh năm 75, nó vào SPNN 1 phần vì suất đi Pháp, bỏ Ngoại thương).
Last edited by a moderator: