e ko biết nhiều để nói sâu, Vn rõ ràng ko có thực lực về những mảng đó, khi sản xuất ứng dụng cần tương thích chẳng hạn, TG thay đổi từng ngày, chỉ gia công và thủ công luôn luôn là ..việc mà xứ Việt hay chọn làm giải pháp. Sau đó, vài năm sẽ lạc hậu cả dây chuyền, thay máu, cứ thế. So điểm đầu và điểm cuối rõ ràng ko ăn thua. e xin lỗi nhưng đàn bà bọn e hay thích phản biện..yTuongMoi nói:Ý mợ là gì mình chưa hiểu lắm. Thời buổi toàn cầu hóa, càng ngày sẽ càng phụ thuộc lẫn nhau, canh tranh càng lúc càng khốc liệt, chỉ có 1 số ít kẻ mạnh là sống tốt thôi.
cucvanghoe nói:Vậy sẽ phụ thuộc vào bên ngoài, luôn luôn..
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Tính tương thích của ứng dụng phần mềm cho điện thoại, máy tính bảng là dễ nhất rồi đó. Mảng phần mềm hệ thống nhúng cho xe hơi, truyền hình vệ tinh, quản lý tàu hỏa cao tốc của nước ngoài, quản lý tự động các nhà máy sản xuất bán dẫn khó khăn hơn nhiều lần xứ Vịt vẫn gia công tốt. Nhưng không thể gia công suốt đời suốt kiếp được, phải thay đổi để phát triển và giàu hơn chứ. Làm gia công cũng giống như làm nô lệ trên đất của mình thôi, khi đủ lực phải tìm hướng đi mới có giá trị gia tăng cao hơn. Mấy hướng mình đề cử là vừa sức xứ Vịt rồi đó, chứ mấy hướng như đóng tàu, xe hơi... có vẻ hoang tưởng quá vì xứ mình thiếu hẳn nền tảng cơ bản, chỉ làm được cái phần lắp ráp rẻ tiền thôi.
cucvanghoe nói:e ko biết nhiều để nói sâu, Vn rõ ràng ko có thực lực về những mảng đó, khi sản xuất ứng dụng cần tương thích chẳng hạn, TG thay đổi từng ngày, chỉ gia công và thủ công luôn luôn là ..việc mà xứ Việt hay chọn làm giải pháp. Sau đó, vài năm sẽ lạc hậu cả dây chuyền, thay máu, cứ thế. So điểm đầu và điểm cuối rõ ràng ko ăn thua. e xin lỗi nhưng đàn bà bọn e hay thích phản biện..yTuongMoi nói:Ý mợ là gì mình chưa hiểu lắm. Thời buổi toàn cầu hóa, càng ngày sẽ càng phụ thuộc lẫn nhau, canh tranh càng lúc càng khốc liệt, chỉ có 1 số ít kẻ mạnh là sống tốt thôi.
cucvanghoe nói:Vậy sẽ phụ thuộc vào bên ngoài, luôn luôn..
như TQ đi, họ coppy toàn bộ còn Vn là cóp..nhặt, với 1 tư tưởng thiếu đồng bộ như thế thì chỉ có thời cơ và cơ hội, ko có gì là Trụ cột như chữ ký của bác được. Song cũng chính vì sự khập khiễng đó mà có thể giàu đột biến hoặc nghèo..ngay tức thì. E chỉ nói chung chung, nhưng phản ánh phần nào cách hiểu của ng ng bình thường, thực tế kề cận nhất trong cuộc sống, đó là cơm-áo-gạo-tiền và vì vậy, ngta chọn làm lính đánh thuê hoặc nhận lương đều đặn, bởi ko phải ai cũng nhận ra và nhận ra thì mình có tương thích ko?
Như e thì ko, vốn cv của e cực kỳ bay bổng, nhưng đến khi khủng hoảng, nhiều ng vẫn lướt sóng kiếm tiền ở CK được con e thì lỗ đến mức điên luôn. Đó cũng là một ví dụ..
Như e thì ko, vốn cv của e cực kỳ bay bổng, nhưng đến khi khủng hoảng, nhiều ng vẫn lướt sóng kiếm tiền ở CK được con e thì lỗ đến mức điên luôn. Đó cũng là một ví dụ..
Đọc tựa bài của bác làm em chợt nhớ phát biểu rất chính xác của TS Trần Du lịch trên báo Thanh Niên tuần trước:
” ngành nào có lợi thế, cạnh tranh được thì chúng ta coi là mũi nhọn. Đến mức, nhiều người "đàm tiếu" rằng, ngành mũi nhọn của ta như trái mít. Nghĩa là chi chít các mũi nhọn. Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của ta khi xác định ngành mũi nhọn là mới chỉ nói ý chí, muốn làm cái gì mà quên mất một điều quan trọng là làm bằng cách nào, nguồn lực nào, ai làm. Từ kế hoạch 5 năm, 10 năm, tới đề án tái cấu trúc kinh tế hiện nay đều chưa làm rõ chúng ta sẽ phát triển ngành mũi nhọn bằng cách nào, với chính sách gì. Đó là nguyên nhân chúng ta chưa có "mũi nhọn" nào cả. “
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120703/tim-loi-ra-cho-kinh-te-viet-nam-ky-2-thay-doi-mo-hinh-tang-truong.aspx đọc xong rồi không biết nên cười hay nên khóc
” ngành nào có lợi thế, cạnh tranh được thì chúng ta coi là mũi nhọn. Đến mức, nhiều người "đàm tiếu" rằng, ngành mũi nhọn của ta như trái mít. Nghĩa là chi chít các mũi nhọn. Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của ta khi xác định ngành mũi nhọn là mới chỉ nói ý chí, muốn làm cái gì mà quên mất một điều quan trọng là làm bằng cách nào, nguồn lực nào, ai làm. Từ kế hoạch 5 năm, 10 năm, tới đề án tái cấu trúc kinh tế hiện nay đều chưa làm rõ chúng ta sẽ phát triển ngành mũi nhọn bằng cách nào, với chính sách gì. Đó là nguyên nhân chúng ta chưa có "mũi nhọn" nào cả. “
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120703/tim-loi-ra-cho-kinh-te-viet-nam-ky-2-thay-doi-mo-hinh-tang-truong.aspx đọc xong rồi không biết nên cười hay nên khóc
VN có lợi thế về nông nghiệp và các sản phẩm trái cây nhiệt đới.
Sao không nghiên cứu, sản xuất đồ hộp thức uống từ trái cây??
Sao không nghiên cứu, sản xuất đồ hộp thức uống từ trái cây??
logdn nói:VN có lợi thế về nông nghiệp và các sản phẩm trái cây nhiệt đới.
Sao không nghiên cứu, sản xuất đồ hộp thức uống từ trái cây??
Vì Thái Lan đang làm rất tốt công nghệ đồ hộp.
Cái khó của VN là diện tích canh tác nhỏ, không tập trung, khó để sản xuất công nghiệp.logdn nói:VN có lợi thế về nông nghiệp và các sản phẩm trái cây nhiệt đới.
Sao không nghiên cứu, sản xuất đồ hộp thức uống từ trái cây??
Trước khi xét đến ngành mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh em đưa ra ý kiến sau:
Việt Nam có lợi thế nào đặc thù so với mặt bằng chung của thế giới? Em đưa ra mấy ý sau:
1. Giá nhân công rẻ
2. Đất trống đồi trọc còn nhiều vô vàn
3. Tính cần cù chịu khó của tầng lớp lao động nông thôn (vẫn có trường hơp tiểu số nhưng nhìn chung là vậy)
4. Thị trường hàng tiêu dùng hiện bỏ ngỏ cho nước ngoài là chủ yếu (trong đó Trung Quốc chiếm một phần không nhỏ).
5.
6.
....
Vậy với các phân tích trên đây, nếu em có tiền em đầu tư trồng rừng, bán hạn mức môi trường cho mấy ông công nghiệp, cây lớn em khai thác về chế biến sản phẩm gỗ hoàn thiện xuất sang Châu Âu, Mỹ ... kiếm ngoại tệ về cho nước nhà
Em có anh bạn năm 2010 đầu tư được 80 hecta ngoài Tánh Linh, Bình Thuận, trồng tràm toàn bộ diện tích đất, tính toàn bộ chi phí mua đất (50 năm) cộng công trồng và giống hết 55 triệu/ha. Sau 5 năm thì bán rẻ chắc cũng được 80 triệu mẫu (do trượt giá). Vậy lợi nhuận gộp là 25 triệu/ha tương đương 10% năm (chưa tính giá trị đất).
Việt Nam có lợi thế nào đặc thù so với mặt bằng chung của thế giới? Em đưa ra mấy ý sau:
1. Giá nhân công rẻ
2. Đất trống đồi trọc còn nhiều vô vàn
3. Tính cần cù chịu khó của tầng lớp lao động nông thôn (vẫn có trường hơp tiểu số nhưng nhìn chung là vậy)
4. Thị trường hàng tiêu dùng hiện bỏ ngỏ cho nước ngoài là chủ yếu (trong đó Trung Quốc chiếm một phần không nhỏ).
5.
6.
....
Vậy với các phân tích trên đây, nếu em có tiền em đầu tư trồng rừng, bán hạn mức môi trường cho mấy ông công nghiệp, cây lớn em khai thác về chế biến sản phẩm gỗ hoàn thiện xuất sang Châu Âu, Mỹ ... kiếm ngoại tệ về cho nước nhà
Em có anh bạn năm 2010 đầu tư được 80 hecta ngoài Tánh Linh, Bình Thuận, trồng tràm toàn bộ diện tích đất, tính toàn bộ chi phí mua đất (50 năm) cộng công trồng và giống hết 55 triệu/ha. Sau 5 năm thì bán rẻ chắc cũng được 80 triệu mẫu (do trượt giá). Vậy lợi nhuận gộp là 25 triệu/ha tương đương 10% năm (chưa tính giá trị đất).
Cám ơn bác ytuongmoi đã mởi thớt.
Thật sự bác và em cùng 1 suy nghĩ về việc này, nhưng em lại có suy gnhix khác bác, lạm bàn đem vào đây cùng chia sẽ.
Lạm bàn về cạnh tranh, chúng ta xét về khía cạnh tren toàn cầu, vị thế cạnh tranh trên toàn cầu của các SP VN là gì? Các ngành chúng ta đang ỏ đâu? Vị thế các ngành trong đánh giá của CP? ... Và Chấp nhận đầu tư của các nhà đầu tư thì em tạm sếp sau.
Nếu xét về sự khác biệt, thì chúng ta luôn đi sau các nc như US, Euro,....
Nếu xét về anh làm trc đi, rồi tôi sẽ làm như anh, thì chúng ta khó so với TQ.
Vậy chúng ta làm gì. Nếu ai cũng biết đc thì cũng có thể đang rất thành công.
Nếu nói về đầu tư lớn thì ngành CN đóng tàu của ta chiếm rất nhiều % của GDP. Nhưng có 1 ngành mà TG cũng đang xác nhận 1 vị thế của chúng ta trên toàn cầu đó là nông nghiệp. Nhưng chúng ta chưa thể điều hành việc đó cho dù chỉ là về giá.
Tại sao OPEC lại làm đc giá dầu? Tại sao Thái Lan , .. Làm đc giá gạo, tại sao giá gạo của Mỹ rất cao,...... Và nhiều câu hỏi tại sao.
Trong vị thế của ta đến giờ thì may ra chỏ có hiệp hội hồ tiêu VN là làm đc cho ng nông dân, họ ko làm về giá, nhưng cập nhật giá và tình hình hồ tiêu toàn thế giới cho nông dân VN quyest định bán hay ko. Như thế cũng đủ cho chúng ta 1 nc xk tiêu No1 TG làm đc chuỵen giá mà như ko làm.
Theo em đang nhìn thấy thì nó đng ở đây.
(em sẽ tiếp tục nói về nông nghiệp ở những bài viết sau)
Em gỏ ipad nên có thể sai chính tả, mong các bác bỏ qua.
Thân.
P/s: em đã đội nón nhận đá của các bác về xây nhà.
Thật sự bác và em cùng 1 suy nghĩ về việc này, nhưng em lại có suy gnhix khác bác, lạm bàn đem vào đây cùng chia sẽ.
Lạm bàn về cạnh tranh, chúng ta xét về khía cạnh tren toàn cầu, vị thế cạnh tranh trên toàn cầu của các SP VN là gì? Các ngành chúng ta đang ỏ đâu? Vị thế các ngành trong đánh giá của CP? ... Và Chấp nhận đầu tư của các nhà đầu tư thì em tạm sếp sau.
Nếu xét về sự khác biệt, thì chúng ta luôn đi sau các nc như US, Euro,....
Nếu xét về anh làm trc đi, rồi tôi sẽ làm như anh, thì chúng ta khó so với TQ.
Vậy chúng ta làm gì. Nếu ai cũng biết đc thì cũng có thể đang rất thành công.
Nếu nói về đầu tư lớn thì ngành CN đóng tàu của ta chiếm rất nhiều % của GDP. Nhưng có 1 ngành mà TG cũng đang xác nhận 1 vị thế của chúng ta trên toàn cầu đó là nông nghiệp. Nhưng chúng ta chưa thể điều hành việc đó cho dù chỉ là về giá.
Tại sao OPEC lại làm đc giá dầu? Tại sao Thái Lan , .. Làm đc giá gạo, tại sao giá gạo của Mỹ rất cao,...... Và nhiều câu hỏi tại sao.
Trong vị thế của ta đến giờ thì may ra chỏ có hiệp hội hồ tiêu VN là làm đc cho ng nông dân, họ ko làm về giá, nhưng cập nhật giá và tình hình hồ tiêu toàn thế giới cho nông dân VN quyest định bán hay ko. Như thế cũng đủ cho chúng ta 1 nc xk tiêu No1 TG làm đc chuỵen giá mà như ko làm.
Theo em đang nhìn thấy thì nó đng ở đây.
(em sẽ tiếp tục nói về nông nghiệp ở những bài viết sau)
Em gỏ ipad nên có thể sai chính tả, mong các bác bỏ qua.
Thân.
P/s: em đã đội nón nhận đá của các bác về xây nhà.
Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch. Việt Nam rừng vàng biển bạc. Nhưng chưa khai thác hết tiền năng của nó
- Status
- Không mở trả lời sau này.