Re:Những tình huống nên tránh khi lái xe.
Yes, hôm qua em cũng gặp trường hợp này: đang chạy trên bạch đằng, bỗng xuất hiện 1 ông mặc áo mưa đen thui lom khom dưới đường lượm cái gì đó bị rớt, không biết sợ oto là gì
Yes, hôm qua em cũng gặp trường hợp này: đang chạy trên bạch đằng, bỗng xuất hiện 1 ông mặc áo mưa đen thui lom khom dưới đường lượm cái gì đó bị rớt, không biết sợ oto là gì
XaGan nói:<span style=""color: #ff0000;"">Cảnh giác với những người chạy xe 2B phía trước làm rơi đồ :</span>
Họ có thể làm rơi các vật dụng bất kỳ như : nón bảo hiểm, cặp & túi xách, giầy dép, ....
Vì thế nên họ có thể bất ngờ cho xe quay lại để lấy lại đồ bị rơi, hoặc dừng xe đột ngột giữa đường sau đó chạy bộ ngược lại lấy đồ, bất chấp đang có nhiều phương tiện lưu thông phía sau, rất nguy hiểm, cả cho họ và cho mình.
Re:Những tình huống nên tránh khi lái xe.
- Em có 2 câu hỏi:
1. Đó là sự việc xảy ra trên cao tốc Trung Lương. Em đang đi làn 100 km/h. Đằng sau một chiếc xe Fortuner xin vượt, chắc chạy cũng cỡ 120 km/h.
- Bên phải, ở làn 80 km/h, cách khoảng xa là một chiếc Kia Pride nhưng chắc chạy trên 80 km/h nhiều.
- Khi xe đó xin vượt, em giảm 80 km/h và chuyển vào làn phải. Nhưng chiếc Kia Pride thắng dúi dụi và chuyển vào làn khẩn cấp. Vậy suy ra, cả 2 xe đã chạy trên mức quy định ở làn đường quy định.
- Vậy cho em hỏi, em làm vậy có đúng không? Em sai hoàn toàn? Vì có thể 80% là tai nạn có thể xảy ra nếu em chuyển làn như vậy vì theo kính chiếu hậu có thể thấy sự hốt hoảng của xe đó. Em chịu ném đá ạ vì em thấy thật khó hiểu và áy náy vì mình đã làm cho người ta một phen hú vía vậy.
2. Trên trục đường Nguyễn Đình Chiểu, khi muốn quẹo phải, thì mình phải đến giao lộ rồi quẹo hay mình được phép đi vào làn đường của xe gắn máy mà quẹo ạ?
Xin cám ơn các bác chia sẽ kinh nghiệm ạ.
- Em có 2 câu hỏi:
1. Đó là sự việc xảy ra trên cao tốc Trung Lương. Em đang đi làn 100 km/h. Đằng sau một chiếc xe Fortuner xin vượt, chắc chạy cũng cỡ 120 km/h.
- Bên phải, ở làn 80 km/h, cách khoảng xa là một chiếc Kia Pride nhưng chắc chạy trên 80 km/h nhiều.
- Khi xe đó xin vượt, em giảm 80 km/h và chuyển vào làn phải. Nhưng chiếc Kia Pride thắng dúi dụi và chuyển vào làn khẩn cấp. Vậy suy ra, cả 2 xe đã chạy trên mức quy định ở làn đường quy định.
- Vậy cho em hỏi, em làm vậy có đúng không? Em sai hoàn toàn? Vì có thể 80% là tai nạn có thể xảy ra nếu em chuyển làn như vậy vì theo kính chiếu hậu có thể thấy sự hốt hoảng của xe đó. Em chịu ném đá ạ vì em thấy thật khó hiểu và áy náy vì mình đã làm cho người ta một phen hú vía vậy.
2. Trên trục đường Nguyễn Đình Chiểu, khi muốn quẹo phải, thì mình phải đến giao lộ rồi quẹo hay mình được phép đi vào làn đường của xe gắn máy mà quẹo ạ?
Xin cám ơn các bác chia sẽ kinh nghiệm ạ.
@skyline3187 :
1. Bác không sai, 2 xe kia nếu theo mô tả của bác là vượt quá tốc độ trên làn đường quy định. Bác giảm tốc độ và chuyển vào làn trong 80km/h là cử chỉ đẹp. Tuy nhiên chỉ cần chú ý điều kiện an toàn khi nhường đường thôi, cần có tín hiệu đèn báo hiệu dứt khoát khi quyết định nhường đường để xe sau chủ động và xe Kia Pride phía trước cũng xác định được là bác chuyển làn, chứ không phải là muốn vượt bác ấy. Việc Kia chuyển gấp vào làn khẩn cấp có thể là do xe họ bị lỗi kỹ thuật nào đó thôi.
2. Đường Nguyễn Đình Chiều đã được trộn dòng cho tất cả các phương tiện (trừ đoạn từ Nguyễn Bỉnh Khiêm đến Đinh Tiên Hoàng). Nếu muốn rẽ phải thì chuyển vào làn rẽ phải (chuyển làn tại vị trí từ sau biển báo trộn dòng) - chung với làn 2B thông thường phía trong - đến giao lộ rồi rẽ. Nếu bác không chuyển làn mà vẫn đi làn ngoài, tới giao lộ mới rẽ phải là SAI, và có thể bị phạt (nếu gặp xxx).
1. Bác không sai, 2 xe kia nếu theo mô tả của bác là vượt quá tốc độ trên làn đường quy định. Bác giảm tốc độ và chuyển vào làn trong 80km/h là cử chỉ đẹp. Tuy nhiên chỉ cần chú ý điều kiện an toàn khi nhường đường thôi, cần có tín hiệu đèn báo hiệu dứt khoát khi quyết định nhường đường để xe sau chủ động và xe Kia Pride phía trước cũng xác định được là bác chuyển làn, chứ không phải là muốn vượt bác ấy. Việc Kia chuyển gấp vào làn khẩn cấp có thể là do xe họ bị lỗi kỹ thuật nào đó thôi.
2. Đường Nguyễn Đình Chiều đã được trộn dòng cho tất cả các phương tiện (trừ đoạn từ Nguyễn Bỉnh Khiêm đến Đinh Tiên Hoàng). Nếu muốn rẽ phải thì chuyển vào làn rẽ phải (chuyển làn tại vị trí từ sau biển báo trộn dòng) - chung với làn 2B thông thường phía trong - đến giao lộ rồi rẽ. Nếu bác không chuyển làn mà vẫn đi làn ngoài, tới giao lộ mới rẽ phải là SAI, và có thể bị phạt (nếu gặp xxx).
Chỉnh sửa cuối:
Re:Những tình huống nên tránh khi lái xe.
Ah, cám ơn bác Xagan.
1- Em hoàn toàn làm đúng cử chỉ, chuyển xi-nhan và tấp phải nhưng có lẽ em hơi chủ quan là nghĩ xe kia chạy 80 km/h và em cũng đã qua mặt khá xa nhưng không ngờ chú đó chạy quá 80 nên khi em chuyển qua thì đã sát em rồi.
2- Híc, tại 1 lần em thấy 1 chiếc xe đậu trong làn xe máy, quẹo vào Pastuer nên em tự hỏi điều đó có đúng hay không?
Em cám ơn bác Xagan nhiều nhé. Mong bác chia sẻ thêm những kinh nghiệm ạ. Chúc bác ngàn km bình an.
Ah, cám ơn bác Xagan.
1- Em hoàn toàn làm đúng cử chỉ, chuyển xi-nhan và tấp phải nhưng có lẽ em hơi chủ quan là nghĩ xe kia chạy 80 km/h và em cũng đã qua mặt khá xa nhưng không ngờ chú đó chạy quá 80 nên khi em chuyển qua thì đã sát em rồi.
2- Híc, tại 1 lần em thấy 1 chiếc xe đậu trong làn xe máy, quẹo vào Pastuer nên em tự hỏi điều đó có đúng hay không?
Em cám ơn bác Xagan nhiều nhé. Mong bác chia sẻ thêm những kinh nghiệm ạ. Chúc bác ngàn km bình an.
Re:Những tình huống nên tránh khi lái xe.
Hôm trước em xuống Thoại Sơn - An Giang.Gặp cây cầu Huyện Đội cũng gần giống cây cầu này.
Em bấm còi inh ỏi để đi qua,vậy mà đến giữa cầu có một chú đi xe 2B chở đồ vật vã đi ngược lại.
Báo hại em phải de xe gần chết
Hô hô hô.XaGan nói:Gặp những cây cầu dân sinh, nên chọn đi qua nếu có biển báo tải trọng cầu rõ ràng, ngược lại không nên mạo hiểm.
Hôm trước em xuống Thoại Sơn - An Giang.Gặp cây cầu Huyện Đội cũng gần giống cây cầu này.
Em bấm còi inh ỏi để đi qua,vậy mà đến giữa cầu có một chú đi xe 2B chở đồ vật vã đi ngược lại.
Báo hại em phải de xe gần chết
Re:Những tình huống nên tránh khi lái xe.
Bác chạy như vậy là nguy hiểm , bác chạy làn 100km , thì cứ 100 mà phang , thằng sau nó chạy 120 kệ nó , nó xin thì vờ nó luôn (nhưng bác vẫn giữ tốc độ 100) khi nào cảm thấy lane trong đủ trống và điều kiện nhường cho thằng sau mình thật sự an toàn thì xi nhan đánh vào . Chứ nó xin mà đường quy định 100 nó có chạy 120 thì cũng sai luật . Mà bác đánh lái vào lane trong thi tội cho thằng KIA là phải .
Túm lại bác chạy như vậy thật sự nguy hiểm .
skyline3187 nói:- Em có 2 câu hỏi:
1. Đó là sự việc xảy ra trên cao tốc Trung Lương. Em đang đi làn 100 km/h. Đằng sau một chiếc xe Fortuner xin vượt, chắc chạy cũng cỡ 120 km/h.
- Bên phải, ở làn 80 km/h, cách khoảng xa là một chiếc Kia Pride nhưng chắc chạy trên 80 km/h nhiều.
- Khi xe đó xin vượt, em giảm 80 km/h và chuyển vào làn phải. Nhưng chiếc Kia Pride thắng dúi dụi và chuyển vào làn khẩn cấp. Vậy suy ra, cả 2 xe đã chạy trên mức quy định ở làn đường quy định.
- Vậy cho em hỏi, em làm vậy có đúng không? Em sai hoàn toàn? Vì có thể 80% là tai nạn có thể xảy ra nếu em chuyển làn như vậy vì theo kính chiếu hậu có thể thấy sự hốt hoảng của xe đó. Em chịu ném đá ạ vì em thấy thật khó hiểu và áy náy vì mình đã làm cho người ta một phen hú vía vậy.
Bác chạy như vậy là nguy hiểm , bác chạy làn 100km , thì cứ 100 mà phang , thằng sau nó chạy 120 kệ nó , nó xin thì vờ nó luôn (nhưng bác vẫn giữ tốc độ 100) khi nào cảm thấy lane trong đủ trống và điều kiện nhường cho thằng sau mình thật sự an toàn thì xi nhan đánh vào . Chứ nó xin mà đường quy định 100 nó có chạy 120 thì cũng sai luật . Mà bác đánh lái vào lane trong thi tội cho thằng KIA là phải .
Túm lại bác chạy như vậy thật sự nguy hiểm .
Giữ khoảng cách an toàn khi phải dừng xe trên dốc - Sử dụng phanh tay là điều nên làm :
Mục đích là đối phó với tình trạng xe bị tụt/trôi xuống dốc do lơ đãng hoặc khi đề pa lên dốc (kể cả xe mình và xe phía trước mình). Nếu thấy xe phía trước có hiện tượng bị tụt xuống phải nhanh chóng ra hiệu cho họ biết để xử lý (đèn, còi, ...)
Mục đích là đối phó với tình trạng xe bị tụt/trôi xuống dốc do lơ đãng hoặc khi đề pa lên dốc (kể cả xe mình và xe phía trước mình). Nếu thấy xe phía trước có hiện tượng bị tụt xuống phải nhanh chóng ra hiệu cho họ biết để xử lý (đèn, còi, ...)
Chỉnh sửa cuối:
Kinh nghiệm 3 giây :
Nên tạo thói quen xuất phát sau khi xe trước đã chạy khoảng 3 giây trên các đoạn đường hay bị kẹt, xe cộ nối đuôi nhau, khi quá trình chạy-dừng diễn ra liên tục. Đó là khoảng thời gian cho ta tạo khoảng cách an toàn với xe trước, đồng thời giúp việc xử lý kịp thời khi xe phía trước đột ngột phanh gấp, tránh được rủi ro đâm vào đuôi xe họ.
Nên tạo thói quen xuất phát sau khi xe trước đã chạy khoảng 3 giây trên các đoạn đường hay bị kẹt, xe cộ nối đuôi nhau, khi quá trình chạy-dừng diễn ra liên tục. Đó là khoảng thời gian cho ta tạo khoảng cách an toàn với xe trước, đồng thời giúp việc xử lý kịp thời khi xe phía trước đột ngột phanh gấp, tránh được rủi ro đâm vào đuôi xe họ.
Chỉnh sửa cuối: