Hạng B2
17/11/08
388
1
18
36
Quận Nhà Bè.
không biết họ đã làm điều đó như thế nào? để tổ chức cho 1 đạo quân 2 triệu người kèm theo là vũ khí, quân dụng đổ bộ vào bãi biển Normandy

Tiếp đi bác chủ thớt!
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Trước giờ đổ bộ...
dday07.jpg



Bố phòng của quân Đức
646px-German_depositions_in_France_-_June_1944.jpg




dday08.jpg



Xe tank từ tàu đổ bộ
678px-Cromwell_pursuit_tank_with_men_aboard.jpg




dday18.jpg



Quân Đồng Minh đổ bộ lúc triều cường xuống, khiến cho tầm đại bác của quân Đức phải điều chỉnh lại. Nhờ việc này mà họ có thời gian để ẩn nấp. Binh sĩ Anh sau khi đổ bộ, tập trung chờ hiệu lệnh xung phong.
dday10.jpg



Khinh khí cầu quân sự, 1 bộ phận của quân đổ bộ.
dday11.jpg



Máy bay ném bom B-26 Marauder của không quân Mỹ
dday12.jpg



Quân Anh đổ bộ.
dday14.jpg



Quân Mỹ tiến vào bãi biển Omaha. Đây là nơi mà quân Mỹ tổn thất nặng, trong khi Anh, canada sử dụng chiến xa để dọn mìn nên bước tiến nhanh hơn. Quân Mỹ không dùng chiến xa nên đã phải nằm chịu trận dưới làn đạn của quân Đức.
dday15.jpg



dday16.jpg




Quân Mỹ trong các hố cá nhân. Chỉ trong ngày đầu tiên của chiến dịch, quân Đồng Minh thiệt hại 10,000 ngươì, trong đó hy sinh 2,500. Quân Mỹ thiệt hại tới 6,600 trong số trên.
dday17.jpg
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Quân mỹ trên bãi Utah, cùng với bãi Omaha là những nơi quân Mỹ tổn thất nặng.
dday19.jpg



dday26.jpg




dday27.jpg



Quân Mỹ tập trung hơn 60,000 binh lính và 600 xe tank tại bãi Caen. Tuy nhiên quân Đức trong các hầm bê tông đã sử dụng bazooka rất hiệu quả để chống bước tiến quân Mỹ.
Những sư đoàn xe tank Đức với loại Tiger đã khiến cho sư đoàn tank Sherman của Anh thiệt hại nặng. Nhưng nhờ sự góp sức của quân Anh nên người Mỹ có thời gian để củng cố lại lực lượng trước trận quyết định.

Quân Mỹ đổ bộ dưới sự yểm trợ của pháo từ chiến hạm
dday25.jpg




dday23.jpg




dday22.jpg




dday21.jpg
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Sau hai tháng hành quân chậm chạp qua các khu đất đầy hàng rào, quân Mỹ tung chiến dịch Cobra đánh thủng được phía tây của tuyến phòng thủ Đức.
Chiến dịch Cobra là chiến dịch quyết định. Ngày 28 tháng 7, tướng Patton xua quân chiếm được Coutances rồi lần lượt giải phóng Granville, Avranches. Từ Pontaubault, tường Patton kiểm soát được Mont-saint-Michel, cửa ngõ của Bretagne. Sau khi chọc thủng thành công phòng tuyến quân Đức, Patton xua quân đánh sâu xuống miền Nam về hướng thành phố Mans và sông Loire.
Quân Đồng Minh thừa thắng tràn ra khắp lãnh thổ Pháp, bao vây 250.000 lính Đức tại Falaise. Tương tự như mặt trận phía đông, Hitler lại không cho phép rút quân cho đến khi quá trễ. Vì vậy mà 150.000 quân Đức bị bắt tù binh tại Falaise, 100.000 trốn thoát được.

Binh lính Mỹ bị thương
dday13.jpg



dday33.jpg




dday30.jpg


Lính đức đầu hàng tại bãi Utah
dday32.jpg



Bãi biển Normandy sau ngày D Day
dday34.jpg



1 năm sau tại Normandy, lính Mỹ đang đứng gác tại vị trí ngày xưa là hầm chiến đấu của lính Đức tại bãi Utah

dday35.jpg




Tù binh Đức 1 năm sau D day
dday36.jpg



Tù binh Đức tại Normandy, những người may mắn hơn...
dday37.jpg



Tổng tư lệnh chiến dịch, đại tướng Dwight Eisenhower thăm lại Normandy vào 1951
dday38.jpg


[font=""]Tính chung trong cả trận đánh Normandy, thiệt hại của cả hai phía: Đồng minh và Đức Quốc xã lên đến 425.000 người. Trong đó Đồng minh bị thiệt hại 209.000 người, bao gồm 37.000 lính bộ binh và 16.714 lính không quân thiệt mạng. Phía Đức thiệt hại vào khoảng 200.000 người.[/font]
[font=""]Ngày nay, 27 nghĩa địa của vùng Normandy là nơi yên nghỉ của 110.000 binh sĩ thuộc cả hai phía, gồm 77.866 người Đức, 9.386 người Mỹ, 17.769 người Anh, 5. 002 người Canada và 650 người Ba Lan.[/font]

Hồi ức của 1 trung sĩ Anh về D day

Năm 1944, Bernard Morgan tròn 20 tuổi và thuộc Không lực Hoàng gia Anh. Vào D-Day, anh đã chứng kiến làn sóng các binh sĩ đổ bộ lên bờ biển Normandy từ những con tàu dưới làn đạn. Và nhiều người đã không lên được đến bờ. Morgan là người nhìn thấy những tử sĩ đầu tiên.
Đêm trước D-Day, chúng tôi thả neo bên ngoài đảo Wight. Trên đường tới đây, chúng tôi đã có một trận bóng giao hữu với quân đội. Không một ai trong số chúng tôi biết mình sẽ làm gì cho đến tận khi đã ở giữa eo biển.
Các sĩ quan phát cho chúng tôi những cuốn handbook về Pháp với những cụm từ tiếng Pháp để chúng tôi có thể giao tiếp với người Pháp và để chúng tôi có thể gọi đồ ăn.
Chúng tôi không cảm nhận được hiểm nguy. Là một chàng trai trẻ, bạn chắc chắn ngây thơ và chẳng sợ hãi gì.
Nhưng tôi nhớ một linh mục đến chỗ chúng tôi và tiến hành nghi lễ nhà thờ rất long trọng. Đó là bài thánh ca Những binh sĩ Thiên chúa Tiến lên phía trước.

Những viên đạn bay
Chúng tôi đến bờ biển Normandy vào lúc 03h:00. Chặng đường đến đó đã được tàu quét thủy lôi làm quang. Bất cứ nơi nào bạn nhìn, bạn cũng thấy hàng đàn máy bay xung quanh và ngay trên đầu.
Những tàu chiến phía sau chúng tôi nã đạn vào Bức tường Atlantic của Đức để bộ binh đổ bộ lên bờ lúc 05h:00. Quân Đức bắn trả. Khi bạn nhìn những viên đạn bay vào buổi đêm, cảnh tượng trông như màn trình diễn pháo hoa.
Khi trời sáng, chúng tôi chỉ cách bờ một quãng ngắn, ngay gần Bờ biển Vàng, và nhìn bộ binh đổ bộ.

Tôi nhớ là đã nhìn thấy những xác chết nằm rải rác trên bãi biển. Một số người bị giết ngay trong đợt đổ bộ đầu tiên. Họ làm mồi cho đạn Đức. Số khác bị thủy triều quét đi vì tàu của họ bị mắc kẹt. Thật buồn là nhiều người còn chưa lâm trận bởi họ rơi xuống nước và nước thì quá sâu.
Có lẽ nước chỉ sâu khoảng 1,2m nhưng mực nước đó là đáng kể khi bạn phải mang trên vai một ba lô nặng và một khẩu súng lớn. Nhiều người bị nước cuốn trôi. Một số người cố tìm cách lội vào bờ nhưng chúng tôi biết là họ không có cơ hội. Giờ tôi vẫn có thể hình dung rõ ràng họ đang ở đó.
Có một nhóm chịu trách nhiệm thu thập các thi thể càng nhanh càng tốt và đưa họ lên đất khô và kiểm tra danh tính của những người này.
Khi đó tôi chỉ mới 20 tuổi và đó là những xác chết đầu tiên tôi nhìn thấy trong đời. Đó là một đêm như bao đêm khác nhưng là một đêm buồn.

Chúng tôi ở ngoài khơi dưới một mái che gần như cả ngày và lúc nào cũng thấy đạn bay.
Đạn pháo được thả xuống tàu của chúng tôi nhưng không ai bị thương. Khi mà bạn lúc nào cũng nhìn thấy đạn, bạn có thể không nghĩ rằng chúng là dành cho bạn. Chúng tôi bảo nhau rằng cảnh tượng đó thật tuyệt vời và rằng thật tuyệt khi tham gia quân ngũ dù nghề này rất nguy hiểm đối với những người tấn công đầu tiên.
Họ rất dũng cảm nhưng cũng như chúng tôi họ không có sự lựa chọn. Không có đường rút lui, không được phép nói "xin lỗi tôi không thích".
Chúng tôi đã không nghĩ đến việc người Đức nhìn nhận sự việc như thế nào. Nhiệm vụ của họ là giết chúng tôi và nhiệm vụ của chúng tôi là hạ sát họ.

Cuối cùng chúng tôi lên bờ lúc 18h30. Con tàu thả neo và người đứng đầu hòn đảo và quân cảnh trên đảo chỉ huy chúng tôi. Bạn phải di chuyển như chớp và sẵn sàng cho những đợt đổ quân mới.

Chúng tôi tiến đến chỗ đóng quân, như một bãi đậu xe. Chúng tôi muốn hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc, nhưng không di chuyển vào sâu trong đảo được cho đến tận khi quân cảnh dọn đường.
Nếu những thiết bị bí mật bị thu mất, mọi thứ của đơn vị tôi có thể bị phá hủy. Trên bãi biển chẳng khác nào địa ngục trần gian. Những viên đạn vẫn được bắn ra không ngừng. Bạn có thể không nghĩ rằng những loạt đạn có thể được bắn ra nhiều đến thế nhưng sự thật là đạn được bắn ra không ngừng.
Tôi đã viết nhật ký trong suốt thời gian cuộc chiến. Vào D-Day, tôi viết về thời tiết, thức ăn và một số chuyện riêng tư.
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Bãi biển Omaha ngày nay
dday39.jpg



Những bông hoa trên hòn sỏi tại bãi biển Saint-Aubin-sur-Mer, mỗi bông hoa đại diện cho 1 binh sĩ Canada tử trận tại đây.
dday40.jpg



Những cựu binh Anh
dday41.jpg




Những binh lính này không sinh ra tại Pháp, nhưng họ đã nằm lại vĩnh viễn tại mảnh đất này...
dday42.jpg



Những học sinh Anh giúp cắm 4000 lá cờ tại Gold Beach, chuẩn bị cho kỷ niệm 65 năm trận đánh tại Normandy
dday43.jpg



Xe jeep tại Saint-Laurent-sur-Mer beach, chuẩn bị cho lễ kỷ niệm tại đây.
dday44.jpg




Pháo đài xưa...
dday46.jpg




TRẻ em với bản đồ trận chiến, hy vọng thế hệ trẻ hôm nay sẽ không bao giờ phải dấn bước vào những cuộc chiến như thế này.
dday47.jpg




dday48.jpg





dday50.jpg





Bãi biển bình yên này từng thấm máu của hàng vạn chiến sĩ giải phóng châu Âu khỏi phát xít Đức.
dday51.jpg




dday52.jpg



Nghiã trang lính Mỹ nhìn từ trên cao.
dday58.jpg




Nước mắt của người ở lại...
dday57.jpg
 
Hạng C
8/8/08
665
62
43
Nhớ hồi xưa, lần đầu tiên em biết đến tuyến phòng thủ "chiến lũy Đại Tây Dương" là đọc trong tiểu thuyết tình báo Liên Xô Nam tước Phôn Gônrỉng. Vài năm sau tìm được quyển Ngày dài nhất của đệ nhị thế chiến, bản in trước 75.
 
Hạng D
14/5/08
2.537
22.380
113
318ti nói:
Trước khi vào đại học em không hề được biết về cuộc chiến bi hùng của người Mỹ chống lại phát xít, cứ tưởng cả thế giới này được tự do nhờ anh cả Liên Xô. Lúc còn ngồi ghế nhà trường học môn lịch sử, trong đoạn nói về thế chiến thứ 2 có câu: "với sự tham chiến của Liên Xô thì chiến tranh thế giới thứ 2 trở thành cuộc chiến chính nghĩa". Lúc đó em đã thấy câu đó ngu xuẩn và vô lý nhưng cũng chẳng dám hỏi cô giáo. Sau này có may mắn được tiếp xúc nhiều nguồn thông tin mới thấy được sự thật phía sau những gì được nhồi vào sọ. Nếu em là người Gruzia thì có lẽ em cũng ủng hộ việc kéo đổ tượng đài tưởng niệm các chiến sỹ hồng quân. Đôi lời nói nhảm thế đủ rồi, em xin nhường lại thớt cho bác SVG.

Bác có nhầm không ? Thằng Mỹ chẳng có mở cuộc chiến nào chống phát xít cả, nó nhảy vào đánh nhau trực diện với Đức khi mà quân Đức đã kiệt quệ tại mặt trận phía Đông, nếu mà nó có ý tốt tại sao không tham gia "bảo vệ" đàn em Anh-Pháp ngay từ những ngày đầu ?

Còn việc bác ủng hộ việc lật đổ tượng đài thì em cũng bó tay, nguời Việt mình có câu "Ăn cháo đái bát" là để ám chỉ những người đó.
 
Hạng D
5/4/07
1.809
5.129
113
318ti nói:
Trước khi vào đại học em không hề được biết về cuộc chiến bi hùng của người Mỹ chống lại phát xít, cứ tưởng cả thế giới này được tự do nhờ anh cả Liên Xô. Lúc còn ngồi ghế nhà trường học môn lịch sử, trong đoạn nói về thế chiến thứ 2 có câu: "với sự tham chiến của Liên Xô thì chiến tranh thế giới thứ 2 trở thành cuộc chiến chính nghĩa". Lúc đó em đã thấy câu đó ngu xuẩn và vô lý nhưng cũng chẳng dám hỏi cô giáo. Sau này có may mắn được tiếp xúc nhiều nguồn thông tin mới thấy được sự thật phía sau những gì được nhồi vào sọ. Nếu em là người Gruzia thì có lẽ em cũng ủng hộ việc kéo đổ tượng đài tưởng niệm các chiến sỹ hồng quân. Đôi lời nói nhảm thế đủ rồi, em xin nhường lại thớt cho bác SVG.

Bác có nhầm không ? Thằng Mỹ chẳng có mở cuộc chiến nào chống phát xít cả, nó nhảy vào đánh nhau trực diện với Đức khi mà quân Đức đã kiệt quệ tại mặt trận phía Đông, nếu mà nó có ý tốt tại sao không tham gia "bảo vệ" đàn em Anh-Pháp ngay từ những ngày đầu ?

Đồng ý với bác, Mỹ là lái buôn chiến tranh mà

Còn việc bác ủng hộ việc lật đổ tượng đài thì em cũng bó tay, nguời Việt mình có câu "Ăn cháo đái bát" là để ám chỉ những người đó.
cái này thì ủng hộ bác 318ti, Dân gruzia ghét dân Nga cũng như dân Việt đối với bọn Tung cẩu mà thôi
 
Hạng C
24/7/09
995
107
63
Hà nội
koonjang nói:
318ti nói:
Trước khi vào đại học em không hề được biết về cuộc chiến bi hùng của người Mỹ chống lại phát xít, cứ tưởng cả thế giới này được tự do nhờ anh cả Liên Xô. Lúc còn ngồi ghế nhà trường học môn lịch sử, trong đoạn nói về thế chiến thứ 2 có câu: "với sự tham chiến của Liên Xô thì chiến tranh thế giới thứ 2 trở thành cuộc chiến chính nghĩa". Lúc đó em đã thấy câu đó ngu xuẩn và vô lý nhưng cũng chẳng dám hỏi cô giáo. Sau này có may mắn được tiếp xúc nhiều nguồn thông tin mới thấy được sự thật phía sau những gì được nhồi vào sọ. Nếu em là người Gruzia thì có lẽ em cũng ủng hộ việc kéo đổ tượng đài tưởng niệm các chiến sỹ hồng quân. Đôi lời nói nhảm thế đủ rồi, em xin nhường lại thớt cho bác SVG.

Bác có nhầm không ? Thằng Mỹ chẳng có mở cuộc chiến nào chống phát xít cả, nó nhảy vào đánh nhau trực diện với Đức khi mà quân Đức đã kiệt quệ tại mặt trận phía Đông, nếu mà nó có ý tốt tại sao không tham gia "bảo vệ" đàn em Anh-Pháp ngay từ những ngày đầu ?

Đồng ý với bác ! Phương Tây đã trì hoãn quá lâu việc mở mặt trận thứ 2 theo thoả thuận các nc phe Đồng minh đã đạt đc tại hội nghị Teheran. Ý đồ thì quá rõ ko cần nhắc lại nữa. Thử xem tại thời điểm Mỹ Anh đổ bộ lên Normandy thì mặt trận phía Đông đang ở đâu? Sự thất bại của Đế chế thứ 3 chỉ còn là vấn đề thời gian. Dù ko phủ nhận những đóng góp to lớn của các nc phương Tây trong chiến thắng của phe Đồng minh trong WW2, song số phận của nc Đức phát xít và toàn bộ phe trục đuợc quyết định ở phía Đông. Quyết định của Hitler tấn công LX và sau đó là hàng loạt các sai lầm ngày càng nghiêm trọng tại mặt trận này đã triệt tiêu tiềm lực chiến tranh của nc Đức và đưa WW2 tới 1 bước ngoặt ko thể đảo ngược. Đây là 1 sự thật lịch sử ko thể chối cãi !
 
Last edited by a moderator: