[tube]http://www.youtube.com/watch?v=uPU4p7UQOtU[/tube]
Trận Normandy như một bản bi hùng ca hoành tráng nhất của nhân loại.
Trận Normandy như một bản bi hùng ca hoành tráng nhất của nhân loại.
Tí dê nói:Hehe, tên topic là "hải chiến" mà hình như các bác chuyển qua "bộ chiến" hơi nhiều. Làm dữ quá mất hứng của bác chủ thớt hết.
@Bác SVG: Bác có nhiều tư liệu hay ghê ! Trình bày cũng hay nữa.
Các bác cứ tranh luận cho vui, mỗi người mỗi ý theo góc nhìn khác nhau càng phong phú.
Đứng dưới góc nhìn của Gruzia thì Nga là kẻ thù, từ thời LX tới nay họ đã không ưa. Ai cũng có lý của họ, hoặc dân Ba Lan gần đây phủ nhận mọi công lao khi LX giải phóng họ khỏi Đức.
Lý do họ đưa ra là hiệp ước không xâm phạm giữa Đức-LX đã mở cửa cho Đức chiếm Ba Lan, dẫn tới WW II. Đúng là có chuyện này.
Tuy nhiên nói lại, khi LX thấy nguy cơ từ Đức, họ kêu gọi Pháp, Anh ký hiệp ước để phòng thủ chung. Anh Pháp từ chối. Sau đó LX cũng tìm cách để Đức không sáp nhập Tiệp Khắc, nhưng Anh, Pháp cũng lờ để Đức Hành động. Khi LX bị Nhật uy hiếp phía Đông thì họ buộc phải chọn cách ký hiệp ước Molotov-Ribbentrop với Đức để phòng hờ bị tấn công ở 2 mặt trận. Vì lợi ích của LX thì họ phải làm thôi.
Nước Anh khi đó không tin tưởng LX, chính cựu thủ tướng Anh Neville đã nói như vậy, họ càng đầy LX về phía liên minh với Đức.
Tương tự những hiệp ước LX-Đức thì Anh_Đức, Pháp-Đức đều ký những hiệp ước tương tự nhẵm tránh đối đầu. Trong các hiệp ước đó đều phân chia ảnh hưởng đến các nước nhỏ. Ví dụ Đông Ba Lan thuộc LX thì Tây Ba Lan thuộc Đức. Còn Ba Lan từ xưa đã bị Nga chiếm nên khi LX đưa ra đề nghị liên minh giữa 4 bên Anh, pháp, LX, Ba Lan để phòng thủ chung chống lại Đức thì Ba Lan không tin LX.
Nói tới WW II, công lao LX là không thể phủ nhận. Nói tới tai họa WW II, sai lầm của Anh, Pháp càng lớn. Chỉ nội chuyện ký kết hiệp ước giữa mấy nước này không đã lên tới cả chục loại. Tất cả đều theo kiểu gió chiều nào theo chiều ấy. Nó giống như trẻ con chúng ta thích thì chơi, ghét thì nghĩ chơi nó ra. Do đó khi chủ nghĩa cộng sản lên ngôi, người ta bảo tư bản là đạo đức giả không hề sai.
Ngày nay chúng ta tiếp cận thông tin từ nhiều phía, cái nào hay, cái nào dỡ thì phần lớn đều công bố. Cái hay của tư bản là nhìn nhận sai lầm từ quá khứ, dù không vẻ vang gì nhưng dám thừa nhận là tốt rồi.
Cựu thủ tướng Úc từng nói: nhân loại phải mang ơn người Nga vì họ đã hy sinh 20 người con cho công cuộc mang lại hòa bình cho nhân loại. Số người Nga thiệt mạng lúc đó bằng dân toàn nước Úc.
Ngẫm chuyện hiệp ước ngày đó, nhìn về tình cảnh hôm nay. Chả tin được thằng nào, phải có nội lực cái đã, khi đó mới lấy lợi ích của mình đong đưa với kẻ khác. Còn nội lực không có thì chả có ma nào thèm chơi.
Đứng dưới góc nhìn của Gruzia thì Nga là kẻ thù, từ thời LX tới nay họ đã không ưa. Ai cũng có lý của họ, hoặc dân Ba Lan gần đây phủ nhận mọi công lao khi LX giải phóng họ khỏi Đức.
Lý do họ đưa ra là hiệp ước không xâm phạm giữa Đức-LX đã mở cửa cho Đức chiếm Ba Lan, dẫn tới WW II. Đúng là có chuyện này.
Tuy nhiên nói lại, khi LX thấy nguy cơ từ Đức, họ kêu gọi Pháp, Anh ký hiệp ước để phòng thủ chung. Anh Pháp từ chối. Sau đó LX cũng tìm cách để Đức không sáp nhập Tiệp Khắc, nhưng Anh, Pháp cũng lờ để Đức Hành động. Khi LX bị Nhật uy hiếp phía Đông thì họ buộc phải chọn cách ký hiệp ước Molotov-Ribbentrop với Đức để phòng hờ bị tấn công ở 2 mặt trận. Vì lợi ích của LX thì họ phải làm thôi.
Nước Anh khi đó không tin tưởng LX, chính cựu thủ tướng Anh Neville đã nói như vậy, họ càng đầy LX về phía liên minh với Đức.
Tương tự những hiệp ước LX-Đức thì Anh_Đức, Pháp-Đức đều ký những hiệp ước tương tự nhẵm tránh đối đầu. Trong các hiệp ước đó đều phân chia ảnh hưởng đến các nước nhỏ. Ví dụ Đông Ba Lan thuộc LX thì Tây Ba Lan thuộc Đức. Còn Ba Lan từ xưa đã bị Nga chiếm nên khi LX đưa ra đề nghị liên minh giữa 4 bên Anh, pháp, LX, Ba Lan để phòng thủ chung chống lại Đức thì Ba Lan không tin LX.
Nói tới WW II, công lao LX là không thể phủ nhận. Nói tới tai họa WW II, sai lầm của Anh, Pháp càng lớn. Chỉ nội chuyện ký kết hiệp ước giữa mấy nước này không đã lên tới cả chục loại. Tất cả đều theo kiểu gió chiều nào theo chiều ấy. Nó giống như trẻ con chúng ta thích thì chơi, ghét thì nghĩ chơi nó ra. Do đó khi chủ nghĩa cộng sản lên ngôi, người ta bảo tư bản là đạo đức giả không hề sai.
Ngày nay chúng ta tiếp cận thông tin từ nhiều phía, cái nào hay, cái nào dỡ thì phần lớn đều công bố. Cái hay của tư bản là nhìn nhận sai lầm từ quá khứ, dù không vẻ vang gì nhưng dám thừa nhận là tốt rồi.
Cựu thủ tướng Úc từng nói: nhân loại phải mang ơn người Nga vì họ đã hy sinh 20 người con cho công cuộc mang lại hòa bình cho nhân loại. Số người Nga thiệt mạng lúc đó bằng dân toàn nước Úc.
Ngẫm chuyện hiệp ước ngày đó, nhìn về tình cảnh hôm nay. Chả tin được thằng nào, phải có nội lực cái đã, khi đó mới lấy lợi ích của mình đong đưa với kẻ khác. Còn nội lực không có thì chả có ma nào thèm chơi.
Hehe, các bác nhất trí mở rộng phạm vi chiến trường, em cũng xin góp chút củi lửa.
Trận Normandy chỉ là một phần của chiến dịch Overlord của Đồng minh trong WWII, được coi như là chiến thắng vĩ đại nhất trong suốt trận chiến. Tuy nhiên theo ngu ý của riêng em thì chiến thắng kiểu này về phía LX... hơi bị nhiều.
Chiến dịch Overlord có khoảng 2 triệu quân Đồng minh tham gia, riêng trận Normandy có khoảng 150 ngàn quân, 12 ngàn máy bay, 15 ngàn xe cơ giới, 3 ngàn pháo, đối phó với khoảng 350 ngàn quân Đức trên tuyến Atlantic wall. Sau 2 tháng, chiến dịch Overlord đồng minh giải phóng phần lớn phía Tây nước Pháp.
Cùng thời gian 6/1944, ở mặt trận phía đông, hồng quân Liên Xô tiến hành chiến dịch Bagration, phía Đức có hơn 800 ngàn quân với nòng cốt là tập đoàn quân Trung tâm nổi tiếng, phía LX huy động 2,4 triệu quân với 5 ngàn máy bay, 6 ngàn xe tăng, 36 ngàn pháo. Kết thúc chiến dịch hồng quân giải phóng toàn bộ Belarus, Baltic và đông bắc Ba Lan, tiến sâu 500 - 600km trên phòng tuyến rộng gần... 1000km. Diện tích này bằng khoảng... 2 lần nước Pháp.
Tuy vậy cần phải nói rõ là do ưu thế gần như tuyệt đối của không quân đồng minh, rất nhiều máy bay Đức đã được điều từ Đông sang Tây. Việc này cũng giảm đáng kể sức chiến đấu của quân Đức. Về sau nhiều sử gia nhận định vào mùa hè năm 1944, hồng quân Liên Xô bẻ gãy xương sống của lục quân, còn ở phía Tây đồng minh đánh tan tác không quân Đức quốc xã.
Trận Normandy chỉ là một phần của chiến dịch Overlord của Đồng minh trong WWII, được coi như là chiến thắng vĩ đại nhất trong suốt trận chiến. Tuy nhiên theo ngu ý của riêng em thì chiến thắng kiểu này về phía LX... hơi bị nhiều.
Chiến dịch Overlord có khoảng 2 triệu quân Đồng minh tham gia, riêng trận Normandy có khoảng 150 ngàn quân, 12 ngàn máy bay, 15 ngàn xe cơ giới, 3 ngàn pháo, đối phó với khoảng 350 ngàn quân Đức trên tuyến Atlantic wall. Sau 2 tháng, chiến dịch Overlord đồng minh giải phóng phần lớn phía Tây nước Pháp.
Cùng thời gian 6/1944, ở mặt trận phía đông, hồng quân Liên Xô tiến hành chiến dịch Bagration, phía Đức có hơn 800 ngàn quân với nòng cốt là tập đoàn quân Trung tâm nổi tiếng, phía LX huy động 2,4 triệu quân với 5 ngàn máy bay, 6 ngàn xe tăng, 36 ngàn pháo. Kết thúc chiến dịch hồng quân giải phóng toàn bộ Belarus, Baltic và đông bắc Ba Lan, tiến sâu 500 - 600km trên phòng tuyến rộng gần... 1000km. Diện tích này bằng khoảng... 2 lần nước Pháp.
Tuy vậy cần phải nói rõ là do ưu thế gần như tuyệt đối của không quân đồng minh, rất nhiều máy bay Đức đã được điều từ Đông sang Tây. Việc này cũng giảm đáng kể sức chiến đấu của quân Đức. Về sau nhiều sử gia nhận định vào mùa hè năm 1944, hồng quân Liên Xô bẻ gãy xương sống của lục quân, còn ở phía Tây đồng minh đánh tan tác không quân Đức quốc xã.
Last edited by a moderator:
sinhviengià nói:Các bác cứ tranh luận cho vui, mỗi người mỗi ý theo góc nhìn khác nhau càng phong phú.
Đứng dưới góc nhìn của Gruzia thì Nga là kẻ thù, từ thời LX tới nay họ đã không ưa. Ai cũng có lý của họ, hoặc dân Ba Lan gần đây phủ nhận mọi công lao khi LX giải phóng họ khỏi Đức.
Lý do họ đưa ra là hiệp ước không xâm phạm giữa Đức-LX đã mở cửa cho Đức chiếm Ba Lan, dẫn tới WW II. Đúng là có chuyện này.
Tuy nhiên nói lại, khi LX thấy nguy cơ từ Đức, họ kêu gọi Pháp, Anh ký hiệp ước để phòng thủ chung. Anh Pháp từ chối. Sau đó LX cũng tìm cách để Đức không sáp nhập Tiệp Khắc, nhưng Anh, Pháp cũng lờ để Đức Hành động. Khi LX bị Nhật uy hiếp phía Đông thì họ buộc phải chọn cách ký hiệp ước Molotov-Ribbentrop với Đức để phòng hờ bị tấn công ở 2 mặt trận. Vì lợi ích của LX thì họ phải làm thôi.
Nước Anh khi đó không tin tưởng LX, chính cựu thủ tướng Anh Neville đã nói như vậy, họ càng đầy LX về phía liên minh với Đức.
Tương tự những hiệp ước LX-Đức thì Anh_Đức, Pháp-Đức đều ký những hiệp ước tương tự nhẵm tránh đối đầu. Trong các hiệp ước đó đều phân chia ảnh hưởng đến các nước nhỏ. Ví dụ Đông Ba Lan thuộc LX thì Tây Ba Lan thuộc Đức. Còn Ba Lan từ xưa đã bị Nga chiếm nên khi LX đưa ra đề nghị liên minh giữa 4 bên Anh, pháp, LX, Ba Lan để phòng thủ chung chống lại Đức thì Ba Lan không tin LX.
Nói tới WW II, công lao LX là không thể phủ nhận. Nói tới tai họa WW II, sai lầm của Anh, Pháp càng lớn. Chỉ nội chuyện ký kết hiệp ước giữa mấy nước này không đã lên tới cả chục loại. Tất cả đều theo kiểu gió chiều nào theo chiều ấy. Nó giống như trẻ con chúng ta thích thì chơi, ghét thì nghĩ chơi nó ra. Do đó khi chủ nghĩa cộng sản lên ngôi, người ta bảo tư bản là đạo đức giả không hề sai.
Ngày nay chúng ta tiếp cận thông tin từ nhiều phía, cái nào hay, cái nào dỡ thì phần lớn đều công bố. Cái hay của tư bản là nhìn nhận sai lầm từ quá khứ, dù không vẻ vang gì nhưng dám thừa nhận là tốt rồi.
Cựu thủ tướng Úc từng nói: nhân loại phải mang ơn người Nga vì họ đã hy sinh 20 người con cho công cuộc mang lại hòa bình cho nhân loại. Số người Nga thiệt mạng lúc đó bằng dân toàn nước Úc.
Ngẫm chuyện hiệp ước ngày đó, nhìn về tình cảnh hôm nay. Chả tin được thằng nào, phải có nội lực cái đã, khi đó mới lấy lợi ích của mình đong đưa với kẻ khác. Còn nội lực không có thì chả có ma nào thèm chơi.
Bắt giò bác cái, 20 triệu
sinhviengià nói:Ngẫm chuyện hiệp ước ngày đó, nhìn về tình cảnh hôm nay. Chả tin được thằng nào, phải có nội lực cái đã, khi đó mới lấy lợi ích của mình đong đưa với kẻ khác. Còn nội lực không có thì chả có ma nào thèm chơi.