trước hết, nói chung em xin ủng hộ bác Fil và bác Gió, em làm bảo trì M&E được khoảng 10 năm, làm thiết kế giám sát M&E được hơn 10 năm, cũng biết chút ít gọi là....
bác cadd nói không đúng đâu, hôm nào em up cái hình trong tiêu chuẩn Úc AS cho bác xem..
bác cadd nói không đúng đâu, hôm nào em up cái hình trong tiêu chuẩn Úc AS cho bác xem..
caddd nói:*Không thể nối đất qua sắt trong cột bê tông được, do có lớp bê tông dày 5cm (dưới móng) bảo vệ => R rất lớn. Nối vào cột sắt nhà công nghiệp hoặc công trình kết cấu liên hợp (trong nhà dân thì hay gọi là "đổ giả") thì được.
thấy nick của bác là biết dân điện rồitvdien nói:Thật ra, quy phạm cho phép sử dụng các cốt thép trong móng nhà để làm vật nối đất, vấn đề là phải có bản vẽ và có các tài liệu nghiệm thu đầy đủ trong lúc thi công và đo kiểm điện trở nối đất. Nhiều lúc, chỉ cần vài cái đài cọc móng của toà nhà là đạt giá trị điện trở nối đất rồi, các bác cứ hình dung mỗi cái cọc bê tông ép xuống sâu chừng 30 đến 50 mét , dài gấp hàng chục lần cọc nối đất chỉ có 3 m , bản thân bê tông cũng đủ để dẫn điện ( em trước đây cũng có tài liệu về độ dẫn điện của bê tông , nhưng để mối gặm mất rùi ). Còn bây giờ bác nào có ý định nối dây E vào cốt thép của nhà đang ở thì năm ăn năm thua, chẳng biết thép được nối trong bê tông ra sao, mà còn phải đo kiểm nữa chứ !!!
bác nói chí phải, TCVN và QCVN copy của nước ngoài khá nhiều mà khổ cái là copy từng đoạn, không liền mạch, phân mảnh, ngắt quảng, làm mất tính hệ thống, cuối cùng mất tính bảo vệ chung, ... bọn em khổ sở vô cùng với các tiêu chuẩn về PCCCtvdien nói:Các bác tranh luận toé lửa cũng rõ ra nhiều vấn đề đấy chứ , nối đất ra sao, các vị trong uỷ ban IEC làm quy định cũng còn nhiều cái .... phải bàn lắm. Không nói VN ta , lấy sách của nước khác mang về chỉnh sửa một chút , dán cái chữ TC ....xxx gì gì đấy, thì khó cho bà con là cái chắc .
Last edited by a moderator:
bác cadd nói không đúng đâu, em up cái hình trong tiêu chuẩn Úc AS cho bác xem..
[blockquote]caddd
*Không thể nối đất qua sắt trong cột bê tông được, do có lớp bê tông dày 5cm (dưới móng) bảo vệ => R rất lớn. Nối vào cột sắt nhà công nghiệp hoặc công trình kết cấu liên hợp (trong nhà dân thì hay gọi là "đổ giả") thì được.
[/blockquote]
[blockquote]caddd
*Không thể nối đất qua sắt trong cột bê tông được, do có lớp bê tông dày 5cm (dưới móng) bảo vệ => R rất lớn. Nối vào cột sắt nhà công nghiệp hoặc công trình kết cấu liên hợp (trong nhà dân thì hay gọi là "đổ giả") thì được.
[/blockquote]
Trước đây việc sử dụng điện nối cực đất bằng thép trong các cọc móng đều được chấp nhận trong các tiêu chuẩn chống sét (làm điện cực nối đất) như đã bác phongicehcmc đã đưa ở trên. Nhưng do rất khó đo điện trở tiếp đất sau khi đã liên kết nên BSI đã hướng dẫn trong BS 6651 cho chống sét và BS 7430 cho tiếp đất cách tính toán điện trở tiếp đất cũng như cần phải đóng/ép thêm một cọc rời ra để có thể đo và quan trắc điện trở tiếp đất của hệ thống sau này dựa vào tình trạng tiếp đất của cọc mẫu này.Belar nói:Mình thấy cọc bêtông nhà dân dụng khi ép cọc có hàn nối thì điểm hàn nối này có nối với dây thép trong cọc bê tông không các bác.
Tuy nhiên theo tiêu chuẩn chính thống mới nhất của IEC về chống sét (IEC 62305-3:2010) thì việc sử dụng kim loại trong bê tong làm điện cực tiếp tiếp đất không được khuyến khích. (có thể tham khảo mục E.5.6.2.2.2 - Metals in concrete) mặc dù chấp nhận và hướng dẫn chi tiết cho việc thiết kế và thi công làm dây thoát sét.
Last edited by a moderator:
bác nào rành kết cấu giải đáp giúp, em chưa nghe khái niệm "dây thép trong cọc bê tông" bao giờBelar nói:Mình thấy cọc bêtông nhà dân dụng khi ép cọc có hàn nối thì điểm hàn nối này có nối với dây thép trong cọc bê tông không các bác.
https://www.google.com.vn/search?q=%22d%C3%A2y+th%C3%A9p+trong+c%E1%BB%8Dc+b%C3%AA+t%C3%B4ng%22&oq=%22d%C3%A2y+th%C3%A9p+trong+c%E1%BB%8Dc+b%C3%AA+t%C3%B4ng%22&sugexp=chrome,mod=10&sourceid=chrome&ie=UTF-8
Các bác bàn về điện cao thế cao siêu quá.
Em chỉ hỏi 1 câu về điện trong nhà thôi:
Em cần tìm đầu đổi cho phích cắm điện và ổ cắm như dưới đây.
Yêu cầu là không thay dây và phích cắm (vì sẽ mất bảo hành) và cũng không thay ổ cắm vì đã đi sẵn mà vẫn sử dụng được dây thứ 3 của ổ cắm (dây đất) để đảm bảo tiếp mát cho vỏ thiết bị.
Phích cắm từ thiết bị là 2 chân tròn và 1 lỗ với 2 rãnh 2 bên nối với vỏ máy.
Ổ cắm âm tường 3 dây có dây đất (Earth)
Thanks.
Em chỉ hỏi 1 câu về điện trong nhà thôi:
Em cần tìm đầu đổi cho phích cắm điện và ổ cắm như dưới đây.
Yêu cầu là không thay dây và phích cắm (vì sẽ mất bảo hành) và cũng không thay ổ cắm vì đã đi sẵn mà vẫn sử dụng được dây thứ 3 của ổ cắm (dây đất) để đảm bảo tiếp mát cho vỏ thiết bị.
Phích cắm từ thiết bị là 2 chân tròn và 1 lỗ với 2 rãnh 2 bên nối với vỏ máy.
Ổ cắm âm tường 3 dây có dây đất (Earth)
Thanks.
Last edited by a moderator:
Trả lời bác là có.Belar nói:Mình thấy cọc bêtông nhà dân dụng khi ép cọc có hàn nối thì điểm hàn nối này có nối với dây thép trong cọc bê tông không các bác.
Cọc bê tông ứng lực trước bên trong có các cây thép đuợc căng ra và hàn điện vào 2 mặt bích đầu cọc.
Do đó khi bác hàn nối cọc giữa 2 mặt bích tức là bác có thể dẫn điện đi qua 2 cọc đó.
"Lấy đất" từ cọc ép cũng là ý hay vì tiết kiệm, nhưng em chưa có cơ hội đo thử nên chưa dám kết luận có nên dùng hay không.