Cho em hỏi ké, nếu nhà trên lầu, em móc cái lõi sắt của cột nhà để đấu dây nối đất vào đó có (tạm) được không nhỉ?
thế bác có mắt không,không đọc kỷ những điều em viết à,đã bảo là nó là trường hợp có cb chống giật rồi,không biết thì chớ lại còn nhảy đổng lên,bác ra mấy nhà xưởng khung thép,diện lực còn câu cả dây mass vào sườn nhà kìa,ra đó mà vả vỡ mồm họ.Mr Fil nói:Này Bác CUMINV12 - Bác đang xúi dại người khác đấy biết chưa???CUMINV12 nói:bác gắn cho nó cái CB chống giật là xong,kĩ nữa thì bác mua cọc chống sét(dài khoảng 2m)đóng xuống đất,câu dây vào vỏ máy nối vào cọc chống sét đó,lấy dây nguội câu vô vỏ máy luôn.
Ai bảo với Bác là lấy NGUỘI câu vào vỏ máy,vả vỡ mồm nó cho em.
Trường hợp ngoài lưới điện quốc gia mất NGUỘI thì cái máy của Bác là vũ khí giết người hàng loạt đấy.
@ Camapsaigon : Nếu thấy nguy hiểm thì nên làm còn không thì thôi đừng nói quá khó.Trong nhà Bác có nhiều nơi để đóng tiếp đất.Ví dụ như sàn nước,trước sân...
Chỉ cần 1 sợi dây khoảng 4,0 - 6,0mm là Bác có thể kết nối cho các thiết bị như Tủ lạnh,máy giặt,lò viba,máy nước nóng(các phụ tải này không cao).Thiết bị bảo vệ nào cũng có lúc hư hỏng và đòi hỏi phải test thường xuyên,cứ tin vào nó có ngày tèo.
Cái khó là đi thế nào cho thẩm mỹ và tiện dụng,chi phí giới hạn.
Còn bác nói đóng tiếp địa như kiểu bác nói, nó chẳng có tác dụng gì đâu,vì nếu đóng tiếp địa thật sự nó đòi hỏi rất nhiều điều kiện,trong nhiều trường hợp có cọc tiếp địa nó vẫn gây giật như thường vì không đủ những điều kiện đó nhé.
Hệ thống điện dân dụng ở VN làm gì có dây trung tính mà nối. Nên nhà nào am hiểu kỹ thuật thì tự thi công bằng cách mua cọc đồng đóng nối đất thôi.
Bác ra tiệm điện lớn hoặc ở chợ Dân sinh, nói mua cọc đồng (họ hay gọi cọc Te) về, kiếm chỗ nào đất ẩm, đóng hết xuống đất (cẩn thận hơn thì mua muối hột rắc chung quanh chỗ đóng cọc Te đó để tăng khả năng dẫn điện...), mua bát bắt vào dẫn dây đến thiết bị nào sợ bị rò điện như máy nước nóng...
Bác ra tiệm điện lớn hoặc ở chợ Dân sinh, nói mua cọc đồng (họ hay gọi cọc Te) về, kiếm chỗ nào đất ẩm, đóng hết xuống đất (cẩn thận hơn thì mua muối hột rắc chung quanh chỗ đóng cọc Te đó để tăng khả năng dẫn điện...), mua bát bắt vào dẫn dây đến thiết bị nào sợ bị rò điện như máy nước nóng...
Last edited by a moderator:
Đã tranh luận thì mình cùng tới luôn đi bác tài.CUMINV12 nói:thế bác có mắt không,không đọc kỷ những điều em viết à,đã bảo là nó là trường hợp có cb chống giật rồi,không biết thì chớ lại còn nhảy đổng lên,bác ra mấy nhà xưởng khung thép,diện lực còn câu cả dây mass vào sườn nhà kìa,ra đó mà vả vỡ mồm họ.Mr Fil nói:Này Bác CUMINV12 - Bác đang xúi dại người khác đấy biết chưa???CUMINV12 nói:bác gắn cho nó cái CB chống giật là xong,kĩ nữa thì bác mua cọc chống sét(dài khoảng 2m)đóng xuống đất,câu dây vào vỏ máy nối vào cọc chống sét đó,lấy dây nguội câu vô vỏ máy luôn.
Ai bảo với Bác là lấy NGUỘI câu vào vỏ máy,vả vỡ mồm nó cho em.
Trường hợp ngoài lưới điện quốc gia mất NGUỘI thì cái máy của Bác là vũ khí giết người hàng loạt đấy.
@ Camapsaigon : Nếu thấy nguy hiểm thì nên làm còn không thì thôi đừng nói quá khó.Trong nhà Bác có nhiều nơi để đóng tiếp đất.Ví dụ như sàn nước,trước sân...
Chỉ cần 1 sợi dây khoảng 4,0 - 6,0mm là Bác có thể kết nối cho các thiết bị như Tủ lạnh,máy giặt,lò viba,máy nước nóng(các phụ tải này không cao).Thiết bị bảo vệ nào cũng có lúc hư hỏng và đòi hỏi phải test thường xuyên,cứ tin vào nó có ngày tèo.
Cái khó là đi thế nào cho thẩm mỹ và tiện dụng,chi phí giới hạn.
Còn bác nói đóng tiếp địa như kiểu bác nói, nó chẳng có tác dụng gì đâu,vì nếu đóng tiếp địa thật sự nó đòi hỏi rất nhiều điều kiện,trong nhiều trường hợp có cọc tiếp địa nó vẫn gây giật như thường vì không đủ những điều kiện đó nhé.
1,bác ra mấy nhà xưởng khung thép,điện lực còn câu cả dây mass vào sườn nhà.
Bác nên nhớ là họ đang thực hiện việc tiếp đất cho các công trình nằm dưới đường dây cao áp bị nhiễm điện.
Riêng nhà xưởng của nhà máy,dùng nó làm tiếp đất thì coi như tèo vì nó không thể làm thay việc tiếp đất cho động cơ vì tất cả dùng công suất lớn.Các vị trí kết nối thép tiền chế không đảm bảo về tiếp xúc.
2,Theo em biết thì không có từ nào gọi là cọc chống sét mà chỉ có cọc tiếp đất.Nếu bác dùng để tiếp đất thiết bị thì nó gọi là cọc te,nếu dùng để chống sét thì nó gọi là cọc chống sét.
3,Một thiết bị nhỏ,dòng rò ít thì nối đất với 1 cọc là vừa,chẳng có gì là ầm ĩ.
4,Hiện nay Điện lực cũng đang câu dây N vào vỏ MBA và dây N của trung thế gọi là mạch vòng cho lưới.Mục đích là để chống mất N tại 1 điểm bất kỳ.Nhưng hệ lụy là nó gây nguy hại cho ai sờ phải thùng cầu dao công cộng.Đó là điều ngớ ngẩn.
-------------
Những người làm nghề điện mà kết nối dây N vào dây E (có khi vào cả hệ thống chống sét) thì em cho là bị vấn đề về nghề nghiệp hoặc giới hạn về thần kinh
Riêng bác,là người làm về tủ điện,bác thừa biết là cánh cửa tủ của bác cũng phải nối dây E,có cả trạm cho nối dây E độc lập với dây N.
Vậy thì,Bác xúi người ta nối dây vỏ máy (dây E) vào dây N (dây nguội của nguồn điện).Bác giải thích thế nào.
Dây mát của mạng lưới điện lực (trước đồng hồ tổng) hay dây mát của cái "trạm biến áp cấp riêng cho cái nhà xưởng" ?CUMINV12 nói:bác ra mấy nhà xưởng khung thép, diện lực còn câu cả dây mass vào sườn nhà kìa, ra đó mà vả vỡ mồm họ.
Mạng lưới điện hạ thế cấp cho sinh hoạt, chuyện dây mát thành dây nóng là chuyện fình thường khi mấy chú công nhân (của các cty xây lắp điện - ko phải của điện lực) thi công hay sửa chữa hệ thống, các chú này còn cho điện thế tăng vọt ... thiết bị dân cháy ào ào ... bác gúc gồ giùm.
Last edited by a moderator:
Theo em hiểu thì dây tiếp đất được dùng như là mạch song song để truyền tải điện rò rỉ trên thiết bị xuống đất, trong trường hợp có người sờ vào thiết bị đó, thì dòng chủ yếu chạy qua dây kia vì điện trở nó nhỏ hơn rất nhiều so với điện trở của thân người, dòng chạy qua người (xuống đất) không còn đáng kể để gây hại nữa.
Xin lỗi em không định nói nhưng mà đọc đến câu cuối thì em nghĩ . . . bác nên bỏ cái chữ ký của bác điCUMINV12 nói:bác gắn cho nó cái CB chống giật là xong,kĩ nữa thì bác mua cọc chống sét(dài khoảng 2m)đóng xuống đất,câu dây vào vỏ máy nối vào cọc chống sét đó,<span style=""color: #ff0000;"">lấy dây nguội câu vô vỏ máy luôn. </span>
Cái CB chống giật chỉ là đồ trẻ con dùng để bảo vệ thôi bác ạ. Cái nhà tắm bác trơn, nó chỉ cần giật phát bác giật mình (Không chết ), sàn nhà trơn bác đập đầu vào cái bệ xí là cũng tèo rồi.CUMINV12 nói:thế bác có mắt không,không đọc kỷ những điều em viết à,đã bảo là nó là trường hợp có cb chống giật rồi,không biết thì chớ lại còn nhảy đổng lên,bác ra mấy nhà xưởng khung thép,diện lực còn câu cả dây mass vào sườn nhà kìa,ra đó mà vả vỡ mồm họ.Mr Fil nói:Này Bác CUMINV12 - Bác đang xúi dại người khác đấy biết chưa???CUMINV12 nói:bác gắn cho nó cái CB chống giật là xong,kĩ nữa thì bác mua cọc chống sét(dài khoảng 2m)đóng xuống đất,câu dây vào vỏ máy nối vào cọc chống sét đó,lấy dây nguội câu vô vỏ máy luôn.
Ai bảo với Bác là lấy NGUỘI câu vào vỏ máy,vả vỡ mồm nó cho em.
Trường hợp ngoài lưới điện quốc gia mất NGUỘI thì cái máy của Bác là vũ khí giết người hàng loạt đấy.
@ Camapsaigon : Nếu thấy nguy hiểm thì nên làm còn không thì thôi đừng nói quá khó.Trong nhà Bác có nhiều nơi để đóng tiếp đất.Ví dụ như sàn nước,trước sân...
Chỉ cần 1 sợi dây khoảng 4,0 - 6,0mm là Bác có thể kết nối cho các thiết bị như Tủ lạnh,máy giặt,lò viba,máy nước nóng(các phụ tải này không cao).Thiết bị bảo vệ nào cũng có lúc hư hỏng và đòi hỏi phải test thường xuyên,cứ tin vào nó có ngày tèo.
Cái khó là đi thế nào cho thẩm mỹ và tiện dụng,chi phí giới hạn.
Còn bác nói đóng tiếp địa như kiểu bác nói, nó chẳng có tác dụng gì đâu,vì nếu đóng tiếp địa thật sự nó đòi hỏi rất nhiều điều kiện,trong nhiều trường hợp có cọc tiếp địa nó vẫn gây giật như thường vì không đủ những điều kiện đó nhé.
Em chỉ hỏi bác một câu thôi, bác phải trả lời ngay mà không được giở sách
Có mấy loại nối đất, đó là những loại gì ?
Em e là bác không nhớ
Last edited by a moderator:
Vậy là Bác đã hiểu ra vấn đề rồi đấy.Newbie_SG nói:Theo em hiểu thì dây tiếp đất được dùng như là mạch song song để truyền tải điện rò rỉ trên thiết bị xuống đất, trong trường hợp có người sờ vào thiết bị đó, thì dòng chủ yếu chạy qua dây kia vì điện trở nó nhỏ hơn rất nhiều so với điện trở của thân người, dòng chạy qua người (xuống đất) không còn đáng kể để gây hại nữa.
Nó luôn là thứ cấm kỵ khi đấu nối chung(nguội nào ra nguội đấy).Khi Điện lực mất N sẽ làm điện áp tăng đột biến lên 380V sẽ làm cháy toàn bộ thiết bị và đương nhiên N trở thành L.
Đây là hình ảnh của trí tuệ thời xưa mà bây giờ vẫn dùng
Khi đấu nối cho máy phát điện.Chúng ta hay dùng cầu dao này,dây N của điện kế và dây N của máy phát là chung.Tuy nhiên nếu dây N của máy phát điện bị lỏng tiếp xúc hoặc cháy thì dây N đấu chung với Điện lực sẽ trở thành dây L.
Vậy,các công nhân đang làm việc trên lưới điện sẽ ra sao ???Không bị giật mới lạ(Không tính trường hợp đã tiếp địa trên đường dây)
Do đó,người ta bắt buộc phải dùng cầu dao 4 cực chứ không ai dùng 3 cực như chúng ta hiện nay.