Hạng B2
24/5/22
108
93
28
Bữa trước nói thôi rồi, nhưng thấy các bác cãi nhau ác quá nên lại xin có đôi lời:
1. Các bác cùng bớt từ ngữ chọc ngoáy nhau đi cho không khí diễn đàn nó vui vẻ. Ở đây chúng ta bàn cho "vui" là chính thôi, nói thật, vì chẳng có quan tòa hay luật sư ở đây.
2. Bác @diluantran chắc biết mỗi luật GT nên cứ vịn vào mỗi luật đó thì tôi cũng xin khẳng định lại là ko đúng đâu. Một đối tượng do pháp luật quản lý sẽ có nhiều luật, quy định liên quan khác tác động. Ít nhất ở đây còn có những quy định liên quan chung cư, chủ đầu tư, ban quản trị, các văn bản ủy quyền cho nhau, việc cụ thể được chính quyền giao,.... nên ko ai nắm rõ cũng ko phán gì được cả đâu. Thậm chí nhà nước còn khuyến khích khu dân cư tự quản nếu mang lại trật tự an toàn xã hội, giúp cho chính quyền, các khu dân cư tự quản tốt thì chính quyền càng nhàn, và việc tự quản ra sao thì nó là tùy người, tùy nơi, có những thẩm quyền, hành động nhất định, theo ý muốn chung của cả một cộng đồng dân cư. Luật là áp chung, nhưng cũng linh hoạt trong nhiều tình huống, nếu ai cũng 1 là 1, 2 là 2 thì đã không có khái niệm "quản lý", ai làm cũng được vì cách làm sẽ rập khuôn giống nhau.
3. Tôi cũng đồng ý với ý kiến của bác @ican. Song theo tôi "lũy tre làng" chưa hẳn đã xấu, nó liên quan cái tính tự quản tôi nói ở trên. Trừ khi lập hội chống đối chính quyền thì lại là nghĩa khác rồi.
4. Chắc các bác đã nghe nhiều về câu chuyện ở một số chung cư, BQL cắt nước một số hộ dân không chịu đóng phí quản lý. Ừ thì kiện cáo nhau đi, dân bị cắt nước kêu BQL sai luật, chính quyền có ra thông báo yêu cầu không được cắt nước đi, rồi sao? Chính quyền có trả tiền cho BQL, có đứng ra thu hộ cho BQL khi một số hộ dân chây ì không đóng ko? Không. Vậy làm sao để công bằng với các hộ dân có đóng? Tại sao người ta cũng ở đó mà ko thực hiện nghĩa vụ như người khác? Với bên chịu trách nhiệm quản lý là BQL thì họ làm cách nào? Hay từ 10 hộ không đóng cũng chẳng sao thì sẽ có 100 hộ, 1000 hộ cũng sẽ ko tội gì phải đóng? Đương nhiên phải có biện pháp cưỡng chế, phải có nội quy, phải có thiết chế để xử lý.

Vậy nên trong cuộc sống, nhiều vấn đề đâu thể cứ lôi luật ra mà cãi nhau, vì bản chất luật ko thể xen vào hết mọi mặt của đời sống xã hội, vẫn rất cần sự nhận thức đúng đắn của mỗi người, từ cách sống, cách giao tiếp với mn xung quanh.
Giờ nếu vụ này đã đưa ra tòa thì cứ để tòa xử, chúng ta khỏi bàn cãi làm chi. Nhưng với hình ảnh chủ xe cầm búa đe dọa đầy trên mạng thì cứ kiện đi, chưa được vạ má đã sưng, có phải từ chuyện nhỏ xé ra to không? Tùy mỗi người đánh giá. Nhưng cá nhân tôi chắc chắn 1 điều, chẳng bao giờ hết chuyện "khóa bánh" hay "cắt nước" khi vẫn còn có những người sống vô ý thức, tự làm cho mình khác biệt với cộng đồng.
Luật mà áp dụng linh hoạt là thế nào ?!?!? luật là luật và luật GTĐB là trên hết, đúng không anh @diluantran ? :D
 
Hạng D
9/6/16
1.875
2.071
113
36
Luật mà áp dụng linh hoạt là thế nào ?!?!? luật là luật và luật GTĐB là trên hết, đúng không anh @diluantran ? :D
Ảnh thiếu hiểu biết quá. Nếu chỉ có luật GTĐB và cái thông tư của Bộ GTVT thì mắc gì Khoản 6 điều 85 Luật GTĐB phải ghi như vậy
Điều 85. Trách nhiệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ
6. Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về giao thông đường bộ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan trong phạm vi địa phương.
 
  • Like
Reactions: minchou07
Hạng B2
24/5/22
108
93
28
Ảnh thiếu hiểu biết quá. Nếu chỉ có luật GTĐB và cái thông tư của Bộ GTVT thì mắc gì Khoản 6 điều 85 Luật GTĐB phải ghi như vậy
Điều 85. Trách nhiệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ
6. Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về giao thông đường bộ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan trong phạm vi địa phương.
không nhé anh ! chỉ có luật GTĐB là cao nhất nhé ! QH có muốn thay đổi Hiến Pháp cũng phải dựa vào luật GTĐB nhé anh :D

anh cứ làm mất quan điểm thế là không được đâu ! anh về đọc thật kỹ luật GTĐB đi, đúng không anh @diluantran ? :D
 
  • Haha
Reactions: ican
Hạng D
9/1/16
1.748
3.800
123
Sài Gòn
1693291800684.png


Cái đường vuông góc với chiếc xe vi phạm, mình thấy xe máy đậu dài dài dưới lòng đường, xe ô tô cũng đậu dài dài. Rồi bó vỉa chỗ trụ cứu hỏa cũng có kẻ vach đỏ đỏ.
Văn minh thật, vỉa hè là phải dành cho người đi bộ. Mấy bác TP phải vào đây học hỏi vụ để xe, lấy lại lề đường cho người đi bộ. Mình qua Đài loan cũng thấy đậu xe như thế này :)

Rồi có cái trụ biển báo (tiếc là không biết nội dung), cũng rất rõ ràng, trụ ra trụ biển ra biển, gặp mấy cha nhà nước là mấy chả treo lên trụ điện luôn - thiệt không ra gì.

Gờ giảm tốc kẻ sát đường xuống tầng hầm và vạch đi bộ qua đường cũng rất hợp lý.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Bữa trước nói thôi rồi, nhưng thấy các bác cãi nhau ác quá nên lại xin có đôi lời:
1. Các bác cùng bớt từ ngữ chọc ngoáy nhau đi cho không khí diễn đàn nó vui vẻ. Ở đây chúng ta bàn cho "vui" là chính thôi, nói thật, vì chẳng có quan tòa hay luật sư ở đây.
2. Bác @diluantran chắc biết mỗi luật GT nên cứ vịn vào mỗi luật đó thì tôi cũng xin khẳng định lại là ko đúng đâu. Một đối tượng do pháp luật quản lý sẽ có nhiều luật, quy định liên quan khác tác động. Ít nhất ở đây còn có những quy định liên quan chung cư, chủ đầu tư, ban quản trị, các văn bản ủy quyền cho nhau, việc cụ thể được chính quyền giao,.... nên ko ai nắm rõ cũng ko phán gì được cả đâu. Thậm chí nhà nước còn khuyến khích khu dân cư tự quản nếu mang lại trật tự an toàn xã hội, giúp cho chính quyền, các khu dân cư tự quản tốt thì chính quyền càng nhàn, và việc tự quản ra sao thì nó là tùy người, tùy nơi, có những thẩm quyền, hành động nhất định, theo ý muốn chung của cả một cộng đồng dân cư. Luật là áp chung, nhưng cũng linh hoạt trong nhiều tình huống, nếu ai cũng 1 là 1, 2 là 2 thì đã không có khái niệm "quản lý", ai làm cũng được vì cách làm sẽ rập khuôn giống nhau.
3. Tôi cũng đồng ý với ý kiến của bác @ican. Song theo tôi "lũy tre làng" chưa hẳn đã xấu, nó liên quan cái tính tự quản tôi nói ở trên. Trừ khi lập hội chống đối chính quyền thì lại là nghĩa khác rồi.
4. Chắc các bác đã nghe nhiều về câu chuyện ở một số chung cư, BQL cắt nước một số hộ dân không chịu đóng phí quản lý. Ừ thì kiện cáo nhau đi, dân bị cắt nước kêu BQL sai luật, chính quyền có ra thông báo yêu cầu không được cắt nước đi, rồi sao? Chính quyền có trả tiền cho BQL, có đứng ra thu hộ cho BQL khi một số hộ dân chây ì không đóng ko? Không. Vậy làm sao để công bằng với các hộ dân có đóng? Tại sao người ta cũng ở đó mà ko thực hiện nghĩa vụ như người khác? Với bên chịu trách nhiệm quản lý là BQL thì họ làm cách nào? Hay từ 10 hộ không đóng cũng chẳng sao thì sẽ có 100 hộ, 1000 hộ cũng sẽ ko tội gì phải đóng? Đương nhiên phải có biện pháp cưỡng chế, phải có nội quy, phải có thiết chế để xử lý.

Vậy nên trong cuộc sống, nhiều vấn đề đâu thể cứ lôi luật ra mà cãi nhau, vì bản chất luật ko thể xen vào hết mọi mặt của đời sống xã hội, vẫn rất cần sự nhận thức đúng đắn của mỗi người, từ cách sống, cách giao tiếp với mn xung quanh.
Giờ nếu vụ này đã đưa ra tòa thì cứ để tòa xử, chúng ta khỏi bàn cãi làm chi. Nhưng với hình ảnh chủ xe cầm búa đe dọa đầy trên mạng thì cứ kiện đi, chưa được vạ má đã sưng, có phải từ chuyện nhỏ xé ra to không? Tùy mỗi người đánh giá. Nhưng cá nhân tôi chắc chắn 1 điều, chẳng bao giờ hết chuyện "khóa bánh" hay "cắt nước" khi vẫn còn có những người sống vô ý thức, tự làm cho mình khác biệt với cộng đồng.
Lỗi về giao thông thì phải áp luật giao thông vô chứ áp luật rừng sao bạn?
Bạn có dẫn được luật nào khác để bảo vệ cho quan điểm của bạn không hay chỉ phán cho sướng tay thôi?
Chả có cái luật nào cho phép tự quản theo kiểu bất chấp luật lệ như vậy đâu bạn.
Tranh luận thì cần dẫn luật nhé, còn chỉ biết phán thì mình không cãi với bạn làm gì.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Suốt ngày chơi trò lập lờ!

“BQT (CDT) có trách nhiệm quản lý công trình khi chưa bàn giao cho nhà nước”

theo mày, trách nhiệm “quản lý” của BQT ở đây là “quản lý” theo phạm vi được quy định tại TT37!

“quản lý trật tự” ( liên quan đến “khoá bánh”) không nằm trong phạm vi quy đinh của TT37, vậy nó được quy đinh ở đâu?

chỉ ra rõ ràng đi! Đừng mập mờ!

Tao nói rõ luôn là giao thông công chánh, csgt không chịu trách nhiệm quản lý ở các phạm vi, địa bàn “không thuôc trách nhiệm quản lý” của họ (luật GTDB, quy chuẩn 41/2019).

Nếu mày phản đối thì dẫn luật đi, đừng cùn!
Mày phán thì éo có hiệu lực gì hết nhé.
Công trình bàn giao cho nhà nước ở đây là công trình đường bộ vậy thì không áp thông tư 37 vô chứ áp cái gì đây? Tự phán kiểu quản lý an toàn trật tư gì gì đó như mày còm ở đâu ra vậy?
Kêu dẫn luật nào quy định về quản lý an ninh an toàn trật tự gì đó éo dẫn được mà cứ cào phím ngu xuẩn như vậy hoài.
CSGT không quản lý đường bộ thì đúng rồi, việc quản lý đường bộ này phải cơ quan chức năng khác chứ sao lại dính đến CSGT.
Bộ giao thông vận tải sẽ chịu trách nhiệm quy định việc quản lý, bảo trì đường bộ thù sao lại không chịu trách nhiệm quản lý đường bộ.
Bàn giao hay chưa bàn giao gì thì đây vẫn là đường bộ nhé, và quản lý đường bộ thì phải theo nội dung của Thông tư 37/2018 BGTVT nhé, sao dốt thế, giải thích hoài mà vẫn không vô não mày được.
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Luật mà áp dụng linh hoạt là thế nào ?!?!? luật là luật và luật GTĐB là trên hết, đúng không anh @diluantran ? :D
Giỏi đó cưng, luật mà linh hoạt thì thấy mẹ òi.
Còn vi phạm giao thông thì Luật GTĐB là trên hết là chắc rồi chứ còn luật nào nữa cưng.
 
Hạng D
6/3/08
3.984
8.159
113
Sàigòn
Mày phán thì éo có hiệu lực gì hết nhé.
Công trình bàn giao cho nhà nước ở đây là công trình đường bộ vậy thì không áp thông tư 37 vô chứ áp cái gì đây? Tự phán kiểu quản lý an toàn trật tư gì gì đó như mày còm ở đâu ra vậy?
Kêu dẫn luật nào quy định về quản lý an ninh an toàn trật tự gì đó éo dẫn được mà cứ cào phím ngu xuẩn như vậy hoài.
CSGT không quản lý đường bộ thì đúng rồi, việc quản lý đường bộ này phải cơ quan chức năng khác chứ sao lại dính đến CSGT.
Bộ giao thông vận tải sẽ chịu trách nhiệm quy định việc quản lý, bảo trì đường bộ thù sao lại không chịu trách nhiệm quản lý đường bộ.
Bàn giao hay chưa bàn giao gì thì đây vẫn là đường bộ nhé, và quản lý đường bộ thì phải theo nội dung của Thông tư 37/2018 BGTVT nhé, sao dốt thế, giải thích hoài mà vẫn không vô não mày được.
Lươn lẹo!
Việc “khoá bánh xe” liên quan gì tới việc “quản lý đường bộ” của bộ GTVT? Không liên quan thì mày kéo vô làm gì? Ko phải lập lờ à?
GTVT quản lý chất lượng đường bộ, duy tu bảo dưỡng đường bộ liên quan gì tới việc duy tri an ninh trật tự trên đoạn đường bộ đó?
Không liên quan mà kéo vô, trong khi cái chủ điểm cần nói thì lờ đi, ko lươn lẹo thì là gì?
 
  • Haha
Reactions: Forrest Gump
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Ảnh thiếu hiểu biết quá. Nếu chỉ có luật GTĐB và cái thông tư của Bộ GTVT thì mắc gì Khoản 6 điều 85 Luật GTĐB phải ghi như vậy
Điều 85. Trách nhiệm quản lý nhà nước về giao thông đường bộ
6. Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về giao thông đường bộ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan trong phạm vi địa phương.
Ủa, vi phạm giao thông không áp luật giao thông vô thì áp luật nào vậy bạn?
Dĩ nhiên nếu vi phạm giao thông mà có gây thiệt hại lớn hoặc chết người thì mới cần đến các luật dân sự, luật hình sự...để có mức xử phạt tương xứng, nhưng trước hết là phải áp Luật giao thông đường bộ vô để xác định lỗi vi phạm nhé.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Lươn lẹo!
Việc “khoá bánh xe” liên quan gì tới việc “quản lý đường bộ” của bộ GTVT? Không liên quan thì mày kéo vô làm gì? Ko phải lập lờ à?
GTVT quản lý chất lượng đường bộ, duy tu bảo dưỡng đường bộ liên quan gì tới việc duy tri an ninh trật tự trên đoạn đường bộ đó?
Không liên quan mà kéo vô, trong khi cái chủ điểm cần nói thì lờ đi, ko lươn lẹo thì là gì?
À vậy là bắt đầu thấm vô não mày được tí tí rồi đó.
Tao đang nói quản lý đường bộ thì chỉ bao gồm các nội dung của TT37, và trong TT37 này không có nội dung nào đề cập đến quyền xử lý vi phạm giao thông nhé. Ai cho bảo vệ quyền này?
Hỏi mày ngàn lần rồi không trả lời được cứ phán linh tinh gì vậy.
Cho nên việc "quản lý" mà chủ đầu tư phải và đang làm đối với con đường mà họ chưa bàn giao cho nhà nước chỉ bao gồm việc quản lý bảo trì...theo TT37 mà thôi.
Tự đẻ ra quản lý trật tự trị an....kêu dẫn luật nào quy định như vậy thì cứng họng, cãi cùn.
Lạy.