Hạng D
6/3/08
3.984
8.159
113
Sàigòn
À vậy là bắt đầu thấm vô não mày được tí tí rồi đó.
Tao đang nói quản lý đường bộ thì chỉ bao gồm các nội dung của TT37, và trong TT37 này không có nội dung nào đề cập đến quyền xử lý vi phạm giao thông nhé. Ai cho bảo vệ quyền này?
Hỏi mày ngàn lần rồi không trả lời được cứ phán linh tinh gì vậy.
Cho nên việc "quản lý" mà chủ đầu tư phải và đang làm đối với con đường mà họ chưa bàn giao cho nhà nước chỉ bao gồm việc quản lý bảo trì...theo TT37 mà thôi.
Tự đẻ ra quản lý trật tự trị an....kêu dẫn luật nào quy định như vậy thì cứng họng, cãi cùn.
Lạy.
Ok, “việc "quản lý" mà chủ đầu tư phải và đang làm đối với con đường mà họ chưa bàn giao cho nhà nước chỉ bao gồm việc quản lý bảo trì...theo TT37 mà thôi”!

vậy việc quản lý khác (quản lý sử dụng: ví dụ kẻ vạch, gắn biển, cho phép đi, cho phép đậu…) là do cơ quan nào quản?

nhớ đọc kỹ TT02:

“2. Đối với công trình phục vụ cho sinh hoạt của các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư mà thuộc diện phải bàn giao cho Nhà nước quản lý theo dự án được phê duyệt nhưng chưa bàn giao thì chủ đầu tư có trách nhiệm quản lý các công trình này; sau khi bàn giao cho Nhà nước thì đơn vị được Nhà nước giao quản lý chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì và sử dụng theo đúng mục đích, công năng thiết kế được phê duyệt.”
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Ok, “việc "quản lý" mà chủ đầu tư phải và đang làm đối với con đường mà họ chưa bàn giao cho nhà nước chỉ bao gồm việc quản lý bảo trì...theo TT37 mà thôi”!

vậy việc quản lý khác (quản lý sử dụng: ví dụ kẻ vạch, gắn biển, cho phép đi, cho phép đậu…) là do cơ quan nào quản?

nhớ đọc kỹ TT02:

“2. Đối với công trình phục vụ cho sinh hoạt của các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư mà thuộc diện phải bàn giao cho Nhà nước quản lý theo dự án được phê duyệt nhưng chưa bàn giao thì chủ đầu tư có trách nhiệm quản lý các công trình này; sau khi bàn giao cho Nhà nước thì đơn vị được Nhà nước giao quản lý chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì và sử dụng theo đúng mục đích, công năng thiết kế được phê duyệt.”
Đương nhiên là Sở GTVT chịu trách nhiệm vụ biển báo giao thông rồi.
Còn quản lý con đường thì không liên quan gì đến biển báo nhé, sao cứ lậm cái từ "quản lý" quá vậy ta. Đơn giản chỉ cần hiểu quản lý con đường chưa bàn giao hay đã bàn giao thì cũng chỉ bao gồm các nội dung như TT37 mà thôi.
Còn câu...sử dụng theo đúng mục đích công năng thiết kế....trong TT02 cu bold đậm là ý gì vậy? Không hiểu hả. Có cần giải thích không?
 
Hạng D
6/3/08
3.984
8.159
113
Sàigòn
Đương nhiên là Sở GTVT chịu trách nhiệm vụ biển báo giao thông rồi.
Còn quản lý con đường thì không liên quan gì đến biển báo nhé, sao cứ lậm cái từ "quản lý" quá vậy ta. Đơn giản chỉ cần hiểu quản lý con đường chưa bàn giao hay đã bàn giao thì cũng chỉ bao gồm các nội dung như TT37 mà thôi.
Còn câu...sử dụng theo đúng mục đích công năng thiết kế....trong TT02 cu bold đậm là ý gì vậy? Không hiểu hả. Có cần giải thích không?
Moá, cũng mày.

Ví dụ về việc quản lý sử dụng của GTCC đi:

Không có biển báo “cấm đậu” đúng chuẩn thì làm sao “cấm đậu” đúng luật?

Khi đường chưa bàn giao, nó chưa thuộc thẩm quyền QL của GTCC, ai ra đó cắm biển? Trích dùm tao quy đinh đi?

thẩm quyền cắm BBGT chắc mày biết, không cần tao “trích dẫn” chứ hả?
 
Hạng D
6/3/08
3.984
8.159
113
Sàigòn
Đương nhiên là Sở GTVT chịu trách nhiệm vụ biển báo giao thông rồi.
Còn quản lý con đường thì không liên quan gì đến biển báo nhé, sao cứ lậm cái từ "quản lý" quá vậy ta. Đơn giản chỉ cần hiểu quản lý con đường chưa bàn giao hay đã bàn giao thì cũng chỉ bao gồm các nội dung như TT37 mà thôi.
Còn câu...sử dụng theo đúng mục đích công năng thiết kế....trong TT02 cu bold đậm là ý gì vậy? Không hiểu hả. Có cần giải thích không?
Lập lờ!
Cứ theo đúng khoản 2 điều 7 tt02 này đi: quyền đối với con đường tạm có 3 phần:
1. Quản lý
2. Bảo trì
3. Sử dụng

khi chưa bàn giao, chủ DT có quyền 1, cơ quan NN éo có quyền nào
Sau khi bàn giao, cơ quan NN có quyền 1, 2, 3. Chủ DT không còn quyền nào.

Vậy ở giai đoạn chưa bàn giao nhưng đưa vào sử dụng (đúng như thực tế) thì quyền 2, 3 thuộc về ai?
 
Hạng D
6/3/08
3.984
8.159
113
Sàigòn
Ở đây, chủ DT và BQT đã hiểu và vận dụng đúng quy định!
Đối với phần “phải bàn giao cho NN” nhưng chưa bàn giao, BQT đã quản lý đồng thời với việc quản lý các phần sở hữu chung khác của khu chung cư, coi như là phần sở hữu chung của chung cư, đường (dù là nối ra ngoài) nhưng cũng được coi như là đường nội bộ để quản lý (cho đến khi bàn giao chính thức cho NN).

việc “quản lý” này là quyền của BQT được quy định tại điều 7 TT02. “Quản lý” ở đây không thể hiểu chỉ là “quản lý” trong phạm vi của TT37 (quản lý chất lượng, quản lý bảo trì) mà phải bao gồm cả việc quản lý sử dụng, quản lý an ninh, trật tự…
 
  • Haha
Reactions: diluantran
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Moá, cũng mày.

Ví dụ về việc quản lý sử dụng của GTCC đi:

Không có biển báo “cấm đậu” đúng chuẩn thì làm sao “cấm đậu” đúng luật?

Khi đường chưa bàn giao, nó chưa thuộc thẩm quyền QL của GTCC, ai ra đó cắm biển? Trích dùm tao quy đinh đi?

thẩm quyền cắm BBGT chắc mày biết, không cần tao “trích dẫn” chứ hả?
Không có biển báo đúng chuẩn thì xem như biển báo đó vô hiệu. Tuy nhiên do BQT đã xác định chủ xe đậu xe sai quy định ( vi phạm quy tắc GTĐB) và tự xử lý như vậy là trái luật.
Chưa bàn giao thì đây vẫn là con đường thuộc phạm vi Thành phố HCM và đương nhiên SGTVT HCM phải chịu trách nhiệm gắn biển, kẻ vạch rồi. Mày trích giúp quy định nào đường chưa bàn giao thì nhà nước không có trách nhiệm gắn biển báo giao thông đi.
Còn thực tế nếu chưa gắn biển thì cần tìm hiểu và quy trách nhiệm do ai nhé.
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Ở đây, chủ DT và BQT đã hiểu và vận dụng đúng quy định!
Đối với phần “phải bàn giao cho NN” nhưng chưa bàn giao, BQT đã quản lý đồng thời với việc quản lý các phần sở hữu chung khác của khu chung cư, coi như là phần sở hữu chung của chung cư, đường (dù là nối ra ngoài) nhưng cũng được coi như là đường nội bộ để quản lý (cho đến khi bàn giao chính thức cho NN).

việc “quản lý” này là quyền của BQT được quy định tại điều 7 TT02. “Quản lý” ở đây không thể hiểu chỉ là “quản lý” trong phạm vi của TT37 (quản lý chất lượng, quản lý bảo trì) mà phải bao gồm cả việc quản lý sử dụng, quản lý an ninh, trật tự…
Lại tự phán, tự đẻ ra quản lý con đường là bao gồm luôn quản lý trật tự trị an mà không hề dẫn được luật.
Luật ghi rất rõ quản lý bảo trì ....thì phải hiểu quản lý bát chỉ liên quan đến chất lượng sử dụng, duy tu bảo dưỡng ... con đường thôi nhé cu.
Xàm.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
6/3/08
3.984
8.159
113
Sàigòn
Không có biển báo đúng chuẩn thì xem như biển báo đó vô hiệu. Tuy nhiên do BQT đã xác định chủ xe đậu xe sai quy định ( vi phạm quy tắc GTĐB) và tự xử lý như vậy là trái luật.
Chưa bàn giao thì đây vẫn là con đường thuộc phạm vi Thành phố HCM và đương nhiên SGTVT HCM phải chịu trách nhiệm gắn biển, kẻ vạch rồi. Mày trích giúp quy định nào đường chưa bàn giao thì nhà nước không có trách nhiệm gắn biển báo giao thông đi.
Còn thực tế nếu chưa gắn biển thì cần tìm hiểu và quy trách nhiệm do ai nhé.
Điều 37. Tổ chức giao thông và điều khiển giao thông

1. Tổ chức giao thông gồm các nội dung sau đây:

a) Phân làn, phân luồng, phân tuyến và quy định thời gian đi lại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ;

b) Quy định các đoạn đường cấm đi, đường đi một chiều, nơi cấm dừng, cấm đỗ, cấm quay đầu xe; lắp đặt báo hiệu đường bộ;

c) Thông báo khi có sự thay đổi về việc phân luồng, phân tuyến, thời gian đi lại tạm thời hoặc lâu dài; thực hiện các biện pháp ứng cứu khi có sự cố xảy ra và các biện pháp khác về đi lại trên đường bộ để bảo đảm giao thông thông suốt, an toàn.

2. Trách nhiệm tổ chức giao thông quy định như sau:

a) Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm tổ chức giao thông trên hệ thống quốc lộ;

b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức giao thông trên các hệ thống đường bộ thuộc phạm vi quản lý.

Nhớ là “thuộc phạm vi quản lý”, trong khi chỗ đường tranh cãi “chưa bàn giao cho NN quản lý”

Vứa ngu vừa cùn!
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
6/3/08
3.984
8.159
113
Sàigòn
Lại tự phán mà không dẫn được luật.
Xàm.
Moá, nguyên cái điều 7 TT02 không phải là “luật” của mày à?


Điều 7. Quản lý phần sở hữu chung, sử dụng chung của nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu

1. Phần diện tích và các hệ thống thiết bị thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu nhà chung cư được xác định theo quy định tại Khoản 2 Điều 100 của Luật Nhà ở và phải được ghi rõ trong hợp đồng mua bán, thuê mua căn hộ. Kèm theo hợp đồng mua bán, thuê mua căn hộ phải có danh mục phần sở hữu chung theo quy định của Luật Nhà ở; phần sở hữu chung của nhà chung cư phải được sử dụng đúng mục đích, đúng công năng thiết kế được phê duyệt.

2. Đối với công trình phục vụ cho sinh hoạt của các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư mà thuộc diện phải bàn giao cho Nhà nước quản lý theo dự án được phê duyệt nhưng chưa bàn giao thì chủ đầu tư có trách nhiệm quản lý các công trình này; sau khi bàn giao cho Nhà nước thì đơn vị được Nhà nước giao quản lý chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì và sử dụng theo đúng mục đích, công năng thiết kế được phê duyệt.

3. Đối với công trình phục vụ cho sinh hoạt của các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư mà chủ đầu tư xây dựng để kinh doanh theo nội dung dự án được phê duyệt thì chủ đầu tư có quyền sở hữu và chịu trách nhiệm quản lý, bảo trì công trình này.

4. Đối với phần sở hữu chung của tòa nhà chung cư có mục đích để ở thì các chủ sở hữu nhà chung cư có trách nhiệm cùng quản lý; nếu nhà chung cư phải có đơn vị quản lý vận hành thì giao cho đơn vị quản lý vận hành quản lý phần sở hữu này; trường hợp không thuộc diện phải có đơn vị quản lý vận hành thì hội nghị nhà chung cư quyết định giao cho Ban quản trị nhà chung cư hoặc giao cho đơn vị khác quản lý phần sở hữu chung này.

5. Đối với phần sở hữu chung của tòa nhà chung cư có mục đích sử dụng hỗn hợp thì thực hiện quản lý theo quy định sau đây:

a) Trường hợp không phân chia riêng biệt được phần sở hữu chung của khu văn phòng, dịch vụ, thương mại với khu căn hộ thì các chủ sở hữu nhà chung cư có trách nhiệm cùng quản lý phần sở hữu chung này; việc quản lý vận hành phần sở hữu chung này được thực hiện theo quy định tại Khoản 4 Điều này;

b) Trường hợp phân chia riêng biệt được phần sở hữu chung của khu văn phòng, dịch vụ, thương mại với khu căn hộ thì chủ sở hữu khu căn hộ có trách nhiệm quản lý phần sở hữu chung của khu căn hộ; việc quản lý vận hành phần sở hữu chung này được thực hiện theo quy định tại Khoản 4 Điều này. Đối với phần sở hữu chung của khu văn phòng, dịch vụ, thương mại thì do đơn vị quản lý vận hành quản lý, nếu nhà chung cư không phải có đơn vị quản lý vận hành thì do chủ sở hữu khu chức năng này thực hiện quản lý.

Đối với phần sở hữu chung của cả tòa nhà thì các chủ sở hữu nhà chung cư có trách nhiệm cùng quản lý; việc quản lý vận hành phần sở hữu chung này được thực hiện theo quy định tại Khoản 4 Điều này.

6. Đối với nhà sinh hoạt cộng đồng của tòa nhà chung cư thì do các chủ sở hữu hoặc Ban quản trị (nếu nhà chung cư có Ban quản trị) hoặc đơn vị quản lý vận hành nhà chung cư thực hiện quản lý theo quyết định của hội nghị nhà chung cư.

7. Đối với phần sở hữu chung của cụm nhà chung cư thì Ban quản trị của cụm nhà chung cư thay mặt các chủ sở hữu để quản lý phần sở hữu chung này.

8. Trường hợp ký hợp đồng mua bán, thuê mua căn hộ trước ngày Quy chế này có hiệu lực thi hành thì việc xác định phần sở hữu chung của nhà chung cư được thực hiện theo quy định của pháp luật về nhà ở tại thời điểm ký kết hợp đồng; trường hợp pháp luật về nhà ở không có quy định thì xác định theo thỏa thuận trong hợp đồng mua bán, thuê mua căn hộ.
 
Hạng D
6/3/08
3.984
8.159
113
Sàigòn
Chỉ có ngu dốt và cùn như mày mới tìm cách lươn lẹo kéo cái quy định “quản lý” của tt37 vô nhằm lập lờ đánh lận con đen chứ từ trên xuống dưới điều 7 đều chỉ dùng từ “quản lý”, nếu “quản lý” ở đây hiểu theo cách mày lập lờ thì đều chỉ là “quản lý về mặt chất lượng công trình”, kể cả khi quản lý phần sở hữu chung của CC, nhà cộng đồng, sở hữu riêng của chủ DT…?

moá!