- Status
- Không mở trả lời sau này.
Bổ xung thêm một số dữ liệu so sánh:
- Để tháo gỡ khó khăn khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu năm 2008, CP đã đưa ra gói kích cầu kinh tế đầu năm 2009 (bù lãi xuất), trị giá 1 tỷ USD. Gói kích cầu 2 bơm vào hạ tầng; ngân hàng, không public, được tư bản giãy chết định giá nhỏ hơn gói 1. Cả hai khoản này còn chưa to bằng phí lưu hành pt 1 năm, nhỉ!
- Để có thêm vốn cho hạ tầng, a # từng kêu gọi QH cho 40 ngàn tỷ tiền thặng dư xk dầu khí (đv cũ của anh). QH đương nhiên lờ đi. Khoản tiền khủng này cũng vẫn nhỏ hơn phí lưu hành pt 1 năm, nhỉ!
- Để tháo gỡ khó khăn khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu năm 2008, CP đã đưa ra gói kích cầu kinh tế đầu năm 2009 (bù lãi xuất), trị giá 1 tỷ USD. Gói kích cầu 2 bơm vào hạ tầng; ngân hàng, không public, được tư bản giãy chết định giá nhỏ hơn gói 1. Cả hai khoản này còn chưa to bằng phí lưu hành pt 1 năm, nhỉ!
- Để có thêm vốn cho hạ tầng, a # từng kêu gọi QH cho 40 ngàn tỷ tiền thặng dư xk dầu khí (đv cũ của anh). QH đương nhiên lờ đi. Khoản tiền khủng này cũng vẫn nhỏ hơn phí lưu hành pt 1 năm, nhỉ!
Vậy ý mình định dẫn dắt đến điều gì?
1. Thu 2.15 tỷ USD một năm thì đương nhiên không phải thuộc tầm quyết của a # rồi. Nên, hoặc anh nhận lệnh từ nhóm bề trên; hoặc anh cứ đề xuất ra xơi xơi để nên công trạng.
Mình dự là khả năng 2. Logic thế này: ảnh đang làm PVN, một năm nộp ngân khố vài tỷ $. Giờ sang ngành mới, thu thì ít mà phải đi xin xỏ, trách nhiệm nhiều. Cứ để vậy hoài thì vừa chả làm được việc gì mà vai vế sẽ ngày càng xuống. Lẽ tự nhiên là ảnh phải nhòm ngó tìm thêm nguồn thu. Và còn gì màu mỡ hơn nguồn "vàng máu đỏ"?, ngon hơn nguồn "vàng đen" đang cạn dần là cái chắc!
2. Thu $2.15 tỷ một năm thì gây tác động gì đến xã hội?
Chi phí lưu thông tăng đột biến ngay tắp lự, lạm phát nhảy 20 - 30%, kinh tế thêm đình trệ, dân chịu nổi không? (sau 3 năm lạm phát khủng rồi). Cho nên mình càng dự là chả phải ý tưởng của các bề trên, vốn đang lo nhất vụ "ổn định xã hội".
1 + 2, vụ phí phéo này èo sèo rồi sẽ dẹp thôi. Các bề trên không dám để a. # làm đâu. Nhưng đương nhiên, nó cũng sẽ tạo cửa rộng rãi cho ảnh thu thêm phí lưu thông giờ cao điểm, phí xăng dầu (& chuyển nguồn từ bộ CT về bộ ảnh). Dư luận sẽ thuận hơn rất nhiều sau vụ "hút chết" với phí lưu hành.
1. Thu 2.15 tỷ USD một năm thì đương nhiên không phải thuộc tầm quyết của a # rồi. Nên, hoặc anh nhận lệnh từ nhóm bề trên; hoặc anh cứ đề xuất ra xơi xơi để nên công trạng.
Mình dự là khả năng 2. Logic thế này: ảnh đang làm PVN, một năm nộp ngân khố vài tỷ $. Giờ sang ngành mới, thu thì ít mà phải đi xin xỏ, trách nhiệm nhiều. Cứ để vậy hoài thì vừa chả làm được việc gì mà vai vế sẽ ngày càng xuống. Lẽ tự nhiên là ảnh phải nhòm ngó tìm thêm nguồn thu. Và còn gì màu mỡ hơn nguồn "vàng máu đỏ"?, ngon hơn nguồn "vàng đen" đang cạn dần là cái chắc!
2. Thu $2.15 tỷ một năm thì gây tác động gì đến xã hội?
Chi phí lưu thông tăng đột biến ngay tắp lự, lạm phát nhảy 20 - 30%, kinh tế thêm đình trệ, dân chịu nổi không? (sau 3 năm lạm phát khủng rồi). Cho nên mình càng dự là chả phải ý tưởng của các bề trên, vốn đang lo nhất vụ "ổn định xã hội".
1 + 2, vụ phí phéo này èo sèo rồi sẽ dẹp thôi. Các bề trên không dám để a. # làm đâu. Nhưng đương nhiên, nó cũng sẽ tạo cửa rộng rãi cho ảnh thu thêm phí lưu thông giờ cao điểm, phí xăng dầu (& chuyển nguồn từ bộ CT về bộ ảnh). Dư luận sẽ thuận hơn rất nhiều sau vụ "hút chết" với phí lưu hành.
Lại thêm một ít số liệu cụ thể để chứng minh sự vô lý không tiền khoáng hậu của đề xuất thu phí lưu hành phương tiện:
- Tổng thu ngân sách 2011 của VN vào quãng 650 ngàn tỷ. Con số này lên xuống vài % là cân đong đo đếm, tranh luận bá chấy từ BCT đến QH. Vì ảnh hưởng của nó đến xã hội là cực to lớn. Vậy mà 45 tỷ của a #, bằng 7%? Nói thu là thu hả?
- Thu nhập bq đầu người của VN vào quãng $1200/đầu/năm. Thôi coi bọn giàu có đi xe hơi thu nhập gấp 10 lần mức TB đi là $12000/đầu/năm (ấy là xà hội VN công bằng văn minh rồi đấy, bọn tư bản giãy chết mà thu nhập hơn 3 lần mức TB cũng là hoành lắm rồi, bọn thận vớ vẩn quá!). Mức thu của a # tb 25 trịu/năm = 10% thu nhập của tụi đó. Chỉ để sở hữu cái xe, chưa xăng dầu, cầu phà, maintain cũng mất 10% thu nhập của người "giàu" VN. Sự hợp lý của nó chắc quá dễ giải thích các bác nhỉ?!
Còn nữa, nhưng em mỏi tay quá dồi, a # làm em phiền lòng quá đi!
- Tổng thu ngân sách 2011 của VN vào quãng 650 ngàn tỷ. Con số này lên xuống vài % là cân đong đo đếm, tranh luận bá chấy từ BCT đến QH. Vì ảnh hưởng của nó đến xã hội là cực to lớn. Vậy mà 45 tỷ của a #, bằng 7%? Nói thu là thu hả?
- Thu nhập bq đầu người của VN vào quãng $1200/đầu/năm. Thôi coi bọn giàu có đi xe hơi thu nhập gấp 10 lần mức TB đi là $12000/đầu/năm (ấy là xà hội VN công bằng văn minh rồi đấy, bọn tư bản giãy chết mà thu nhập hơn 3 lần mức TB cũng là hoành lắm rồi, bọn thận vớ vẩn quá!). Mức thu của a # tb 25 trịu/năm = 10% thu nhập của tụi đó. Chỉ để sở hữu cái xe, chưa xăng dầu, cầu phà, maintain cũng mất 10% thu nhập của người "giàu" VN. Sự hợp lý của nó chắc quá dễ giải thích các bác nhỉ?!
Còn nữa, nhưng em mỏi tay quá dồi, a # làm em phiền lòng quá đi!
Lại thêm một ít số liệu cụ thể để chứng minh sự vô lý không tiền khoáng hậu của đề xuất thu phí lưu hành phương tiện:
- Tổng thu ngân sách 2011 của VN vào quãng 650 ngàn tỷ. Con số này lên xuống vài % là cân đong đo đếm, tranh luận bá chấy từ BCT đến QH. Vì ảnh hưởng của nó đến xã hội là cực to lớn. Vậy mà 45 tỷ của a #, bằng 7%? Nói thu là thu hả?
- Thu nhập bq đầu người của VN vào quãng $1200/đầu/năm. Thôi coi bọn giàu có đi xe hơi thu nhập gấp 10 lần mức TB đi là $12000/đầu/năm (ấy là xà hội VN công bằng văn minh rồi đấy, bọn tư bản giãy chết mà thu nhập hơn 3 lần mức TB cũng là hoành lắm rồi, bọn thận vớ vẩn quá!). Mức thu của a # tb 25 trịu/năm = 10% thu nhập của tụi đó. Chỉ để sở hữu cái xe, chưa xăng dầu, cầu phà, maintain cũng mất 10% thu nhập của người "giàu" VN. Sự hợp lý của nó chắc quá dễ giải thích các bác nhỉ?!
Còn nữa, nhưng em mỏi tay quá dồi, a # làm em phiền lòng quá đi!
- Tổng thu ngân sách 2011 của VN vào quãng 650 ngàn tỷ. Con số này lên xuống vài % là cân đong đo đếm, tranh luận bá chấy từ BCT đến QH. Vì ảnh hưởng của nó đến xã hội là cực to lớn. Vậy mà 45 tỷ của a #, bằng 7%? Nói thu là thu hả?
- Thu nhập bq đầu người của VN vào quãng $1200/đầu/năm. Thôi coi bọn giàu có đi xe hơi thu nhập gấp 10 lần mức TB đi là $12000/đầu/năm (ấy là xà hội VN công bằng văn minh rồi đấy, bọn tư bản giãy chết mà thu nhập hơn 3 lần mức TB cũng là hoành lắm rồi, bọn thận vớ vẩn quá!). Mức thu của a # tb 25 trịu/năm = 10% thu nhập của tụi đó. Chỉ để sở hữu cái xe, chưa xăng dầu, cầu phà, maintain cũng mất 10% thu nhập của người "giàu" VN. Sự hợp lý của nó chắc quá dễ giải thích các bác nhỉ?!
Còn nữa, nhưng em mỏi tay quá dồi, a # làm em phiền lòng quá đi!
Rameses nói:Vậy ý mình định dẫn dắt đến điều gì?
Mình dự là khả năng 2. Logic thế này: ảnh đang làm PVN, một năm nộp ngân khố vài tỷ $. Giờ sang ngành mới, thu thì ít mà phải đi xin xỏ, trách nhiệm nhiều. Cứ để vậy hoài thì vừa chả làm được việc gì mà <span style=""color: #ff0000;"">vai vế sẽ ngày càng xuống</span>. Lẽ tự nhiên là ảnh phải nhòm ngó tìm thêm nguồn thu. Và còn gì màu mỡ hơn nguồn "vàng máu đỏ"?, ngon hơn nguồn "vàng đen" đang cạn dần là cái chắc!
Em bắt giò bác tí cho vui
PVN là DN lớn kinh doanh siêu lợi nhuận. Bác lại đi so sánh với cơ quan quản lý NN thì logic chỗ nào Bác??? [:O][:O][:O]
Với lại từ vị trí là doanh nhân, anh # giờ thành chính khách, theo ngu nghĩ của em thì vai vế ảnh ko xuống mà còn lên đấy chứ bác
Em xin tiếp bài toán kinh tế. Thu phí khủng như vậy gần như sẽ bóp chết thị trường xe hơi. Năm ngoái xe và bộ linh kiện nhập cỡ 1.5 tỷ đô. Các chủ xe phải đóng thuế, trước bạ và phí linh tinh tầm 2.5 tỷ đô thì mới ra đường được.
Em giả sử thị trường chỉ còn 500 triệu đô. Như vậy ngân sách sẽ thất thu gần 1.5 tỷ đô, vì người mua xe mới sụt giảm thảm hại.
Như vậy là hiệu quả kinh tế của biện pháp thu phí lưu hành cực thấp, mà lại làm tăng giá vốn của phần lớn hàng hoá, do chi phí vận tải tăng lên. Xét về toàn cục, kết quả sẽ rất bi đát.
Vậy còn lựa chọn nào khác cho bọn đầy tớ? Em nghĩ có cách là bắt buộc các xe phải mua RFID, mỗi xe đều link đến một tài khoản ngân hàng. Cứ đi qua check point là tít một cái, đi luôn 50K. Như vậy chạy ra chạy vô khu trung tâm một lần là đi luôn 100k. Các này sẽ giảm được lưu lượng vào trung tâm, mà cũng ko ảnh hưởng quá lớn đến thị trường xe hơi.
Em giả sử thị trường chỉ còn 500 triệu đô. Như vậy ngân sách sẽ thất thu gần 1.5 tỷ đô, vì người mua xe mới sụt giảm thảm hại.
Như vậy là hiệu quả kinh tế của biện pháp thu phí lưu hành cực thấp, mà lại làm tăng giá vốn của phần lớn hàng hoá, do chi phí vận tải tăng lên. Xét về toàn cục, kết quả sẽ rất bi đát.
Vậy còn lựa chọn nào khác cho bọn đầy tớ? Em nghĩ có cách là bắt buộc các xe phải mua RFID, mỗi xe đều link đến một tài khoản ngân hàng. Cứ đi qua check point là tít một cái, đi luôn 50K. Như vậy chạy ra chạy vô khu trung tâm một lần là đi luôn 100k. Các này sẽ giảm được lưu lượng vào trung tâm, mà cũng ko ảnh hưởng quá lớn đến thị trường xe hơi.
Last edited by a moderator:
Vậy sao chưa thấy bộ công thương lên tiếng vậy ta?
Vôva nói:Em xin tiếp bài toán kinh tế. Thu phí khủng như vậy gần như sẽ bóp chết thị trường xe hơi. Năm ngoái xe và bộ linh kiện nhập cỡ 1.5 tỷ đô. Các chủ xe phải đóng thuế, trước bạ và phí linh tinh tầm 2.5 tỷ đô thì mới ra đường được.
Em giả sử thị trường chỉ còn 500 triệu đô. Như vậy ngân sách sẽ thất thu gần 1.5 tỷ đô, vì người mua xe mới sụt giảm thảm hại.
Như vậy là hiệu quả kinh tế của biện pháp thu phí lưu hành cực thấp, mà lại làm tăng giá vốn của phần lớn hàng hoá, do chi phí vận tải tăng lên. Xét về toàn cục, kết quả sẽ rất bi đát.
Vậy còn lựa chọn nào khác cho bọn đầy tớ? Em nghĩ có cách là bắt buộc các xe phải mua RFID, mỗi xe đều link đến một tài khoản ngân hàng. Cứ đi qua check point là tít một cái, đi luôn 50K. Như vậy chạy ra chạy vô khu trung tâm một lần là đi luôn 100k. Các này sẽ giảm được lưu lượng vào trung tâm, mà cũng ko ảnh hưởng quá lớn đến thị trường xe hơi.
- Status
- Không mở trả lời sau này.