Lâu quá không nhớ vụ gì ở ngoài thanh tra bộ , nhưng có liên quan đến hình ảnh anh này và thương hiệu , Công có nhờ , nên có cung cấp bản sao hợp đồng này cho em , chỉ nhớ là ký với một đối tác từ Malay có quyền sử dụng và chuyển nhượng hình ảnh và thương hiệu nàyAnh sao biết?
Cái Anh 2 Bi nói làm tầm global & big local đó anh. Để em kể anh nghe vai trò của MKT trong 1 cty thuộc ngành hàng tiêu dùng nhanh, tầm big 4 global nhé:Bác tuando đã chỉ ra rồi. Khác biệt về tính chất ngành hàng. Anh và anh Anh 2 Bi đang nói về ngành hàng tiêu dùng nhanh, tầm local. Vai trò MKT mạnh, thuê sale sv đứng điểm bán hàng, training nó sp, kiếm đứa có kỹ năng bán hàng, mặt xinh xinh tí là đc.
Còn có những ngành hàng cần sale vừa có kiến thức tổng hợp, kiến thức sp, quan hệ với đại lý, kỹ năng bán hàng, thì vai trò Mkt là support, ko có cửa training sale. Em clear rồi.
- xác định potential target segment trong local market, core segment; insight, behavior, perception...của nhóm này; có bao nhiêu player, họ đang làm gì, market size & market share
- tìm xem trong global porfolio có sản phẩm nào match rồi brief R&D modify cho phù hợp, lead product development, theo dõi production
- làm P&L, pricing, brand vision, strategy, functional value, emotional value, reason to believe, differentiation, USP
- làm việc cùng sale để align distribution channels & tham gia develop trade mkt plan cho customer (whole sale, retail) để đảm bảo product visibility & availibility. Sale sẽ implement cái này
- phát triển mkt communication đến consumer để push trial, purchase, frequency, loyalty, brand love, brand equity...
- brief sale team về các thứ ở trên & phải inspire họ để họ thích product thì họ mới hăng hái đẩy product ra market
- sau khi launch product thì liên tục track kính thưa các loại chỉ số từ phía consumer lẫn customer
Túm lại, brand phải có câu trả lời cho consumer khi họ hỏi “tại sao phải chọn brand này?” & sale đảm bảo product ngay tay họ.
Cty nào mkt & sale cũng dòm nhau bằng nửa con mắt & cưa ghế mỗi khi có cơ hội, tuy nhiên, vai trò cả 2 ông đều quan trọng như nhau, cho dù sale support hay mkt support.
Em cũng đồng ý ngành hàng tiêu dùng nhanh MKT quan trọng hơn sale rất nhiều. Chiều em thiển cận, sau cũng vỡ ra rồi ạ.Cái Anh 2 Bi nói làm tầm global & big local đó anh. Để em kể anh nghe vai trò của MKT trong 1 cty thuộc ngành hàng tiêu dùng nhanh, tầm big 4 global nhé:
- xác định potential target segment trong local market, core segment; insight, behavior, perception...của nhóm này; có bao nhiêu player, họ đang làm gì, market size & market share
- tìm xem trong global porfolio có sản phẩm nào match rồi brief R&D modify cho phù hợp, lead product development, theo dõi production
- làm P&L, pricing, brand vision, strategy, functional value, emotional value, reason to believe, differentiation, USP
- làm việc cùng sale để align distribution channels & tham gia develop trade mkt plan cho customer (whole sale, retail) để đảm bảo product visibility & availibility. Sale sẽ implement cái này
- phát triển mkt communication đến consumer để push trial, purchase, frequency, loyalty, brand love, brand equity...
- brief sale team về các thứ ở trên & phải inspire họ để họ thích product thì họ mới hăng hái đẩy product ra market
- sau khi launch product thì liên tục track kính thưa các loại chỉ số từ phía consumer lẫn customer
Túm lại, brand phải có câu trả lời cho consumer khi họ hỏi “tại sao phải chọn brand này?” & sale đảm bảo product ngay tay họ.
Cty nào mkt & sale cũng dòm nhau bằng nửa con mắt & cưa ghế mỗi khi có cơ hội, tuy nhiên, vai trò cả 2 ông đều quan trọng như nhau, cho dù sale support hay mkt support.
Chủ sở hữu thương hiệu X-men là một công ty Mỹ bác nhé. Và Cty Mỹ đó đã kiện ICP về việc sử dụng thương hiệu X-men và hình ảnh Brad Pitt.Lâu quá không nhớ vụ gì ở ngoài thanh tra bộ , nhưng có liên quan đến hình ảnh anh này và thương hiệu , Công có nhờ , nên có cung cấp bản sao hợp đồng này cho em , chỉ nhớ là ký với một đối tác từ Malay có quyền sử dụng và chuyển nhượng hình ảnh và thương hiệu này
Vụ kiện chứng tỏ ICP đã sử dụng X-men mà không có sự đồng ý của chủ thương hiệu. Nhưng luật pháp VN lúc đó chưa đồng bộ với Quốc Tế nên thoát thôi.
Vụ này tòa án VN xử, bác xem thông tin chính thức ở đây:
http://www.noip.gov.vn/noip/cms_vn....9A2EBB7B1F09AF6147257BAA0029037C?OpenDocument
Chỉnh sửa cuối:
Cái này đúng cho bên FMCG.Cái Anh 2 Bi nói làm tầm global & big local đó anh. Để em kể anh nghe vai trò của MKT trong 1 cty thuộc ngành hàng tiêu dùng nhanh, tầm big 4 global nhé:
- xác định potential target segment trong local market, core segment; insight, behavior, perception...của nhóm này; có bao nhiêu player, họ đang làm gì, market size & market share
- tìm xem trong global porfolio có sản phẩm nào match rồi brief R&D modify cho phù hợp, lead product development, theo dõi production
- làm P&L, pricing, brand vision, strategy, functional value, emotional value, reason to believe, differentiation, USP
- làm việc cùng sale để align distribution channels & tham gia develop trade mkt plan cho customer (whole sale, retail) để đảm bảo product visibility & availibility. Sale sẽ implement cái này
- phát triển mkt communication đến consumer để push trial, purchase, frequency, loyalty, brand love, brand equity...
- brief sale team về các thứ ở trên & phải inspire họ để họ thích product thì họ mới hăng hái đẩy product ra market
- sau khi launch product thì liên tục track kính thưa các loại chỉ số từ phía consumer lẫn customer
Túm lại, brand phải có câu trả lời cho consumer khi họ hỏi “tại sao phải chọn brand này?” & sale đảm bảo product ngay tay họ.
Cty nào mkt & sale cũng dòm nhau bằng nửa con mắt & cưa ghế mỗi khi có cơ hội, tuy nhiên, vai trò cả 2 ông đều quan trọng như nhau, cho dù sale support hay mkt support.
Nhưng bên ngành hi-tech như Samsung, Nokia ... ở tầm local thì resposibilities của MKT sẽ ít hơn, vì phần product dev lẫn brand strategy sẽ do bên global MKT ôm hết.
Chỉnh sửa cuối:
Maáteri và TDI có liên quan đến Techcombank heheThiệt. Masteri Thảo Điền là của Thảo Điền Investment TDI. TDI không phải của Vin hay liên quan Vin gì cả.
Chỉnh sửa cuối:
Có nhiều giải pháp chứ.Đến đây rồi thì em hoang mang quá.
Vậy là ko còn giải pháp MKT nào cho những đơn vị nhỏ như của a Lé với a Chuột?
Trước tiên phải xác định mình đang ở đâu và mình muốn đi đến đâu. Rồi từ đó mới có thể có giải pháp phù hợp.
Thương hiệu nhỏ có giá trị của thương hiệu nhỏ.
Phở Hòa là thương hiệu.
Như Lan là thương hiệu.
Ông kts như Ngoinhaxanh cũng là một thương hiệu.
Anh Hà Đù cũng là một thương hiệu.
Tất cả các thương hiệu nhỏ đều có thể có cách làm phù hợp để gia tăng giá trị thương hiệu. Miễn là anh biết mình biết người.
Phở Hòa là thương hiệu.
Như Lan là thương hiệu.
Ông kts như Ngoinhaxanh cũng là một thương hiệu.
Anh Hà Đù cũng là một thương hiệu.
Tất cả các thương hiệu nhỏ đều có thể có cách làm phù hợp để gia tăng giá trị thương hiệu. Miễn là anh biết mình biết người.