Tập Lái
19/2/17
2
1
3
34
hồ chí minh
thế là giờ ko có biên bản rốt cuộc cũng xin lỗi trả lại giấy tờ hazzzzzzzz giờ thì mấy bản đó em cứ chạy mấy anh thích thì biên bản em đi khiếu nại :)) bác chủ top pick này lên xử lý vụ chiều thế nào rồi bác ơi cho em cái thông tin cái
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: beptusaigon
Hạng D
29/10/12
1.696
1.938
113
Chiều nay có biên bản rõ ràng chưa anh chủ? Đừng để anh em thất vọng nhé.
P/s: em đã bảo rồi, để im cho chúng nó ra quyết định mới có phim hay để xem. Giờ cụt hứng *ẹ rồi.
 
  • Like
Reactions: beptusaigon
Tập Lái
24/10/13
35
10
8
Dù sao cũng nhờ Bác Chủ mà AE yên tâm thời gian còn lại và xxx cũng ko dám làm láo thêm Voted.
 
Hạng D
22/5/08
1.680
1.297
113
nói thẳng ra 2 đời QCVN 41/2012 và 2016 chỉ muốn định nghĩa xe chở hàng từ 1t5 trở lên mới xem là xe tải và áp dụng các biển cấm tải nên mới thêm mục định nghĩa oto con dài dòng như vậy. Nếu ko thì thêm hạn mức 1500 kgs để làm gì? QCVN 41/2012 ko có mục 3.31 cho xe pickup nên còn có thể nói la để áp dụng cho pickup, còn 41/2016 đã có 3.31 thì mục 3.30 có cần định nghĩa dài dòng vậy ko?
rồi tới 3.32
xetai.png

vậy loại xe ôtô chở hàng đăng kiểm cho chở dưới 1500Kgs thì sẽ gọi là xe gì? Ko là xe otô con thì là xe gì ở đây, các loại van hay các loại tải nhỏ 2 chỗ ngồi 500Kgs, 750Kgs, 1000Kgs thì gọi là xe gì theo QCVN 41 ? là xe oto con chứ cái gì thích hợp hơn nó nữa vậy mấy bác?
OK, đồng ý với bác là VAN dưới 1500kg cũng được xem là xe con. Tuy nhiên, biển báo này nó cấm:
- xe tải,
- xe ô tô chở hàng có klcccp trên 500kg.
cái cấm ô tô chở hàng có klcccp trên 500kg nói ngắn gọn là "cấm xe được xem là xe con nhưng có klcccp trên 500kg" cho dễ hiểu.
Nên VAN dính là vậy. Không áp dụng 3.30 hay 3.31 ở đây là thế.
Con bán tải có 6 chỗ ngồi thì không còn xem là xe con được vì QCVN41.2016 chỉ xem thằng bán tải dưới 5 chỗ VÀ klcccp <1500kg là xe con. Nó chỉ thoả 1 điều kiện klcccp<1500kg.
anh_chup_man_hinh_2016_07_10_luc_11_35_00_ch_vuks.png
 
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng D
22/5/08
1.680
1.297
113
Em với bác cùng bàn về vấn đề xe bán tải này nha :
- Vì sao xe này không được áp dụng điều 3.30?
- Vì sao xe này không được áp dụng điều 3.30 hay 3.31 thì bị cấm?
- Tất cả cá biển báo hiệu gt khi lắp đặt đều phải căn cứ theo 1 QĐ của cơ quan có thẩm quyền (Sở GTVT, Khu QLĐB, ..) và trong đó đều có thể hiện đối tượng, mục đích, ... thực hiện --> Biển báo cấm này dựa trên quyết định nào?
Em trả lời như còm trên.
Còn BB đúng hay sai chuẩn em chưa bàn tới, chỉ tính đến việc họ muốn cấm gì đã.
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Rõ gì bác? Còn lùng bùng lắm.
Đối với xe pickup đăng kiểm là XE CON, chở người dưới 9 chổ thì e rõ và OK là ko bị cấm.
ok.

Còn lý do tại sao pickup đăng kiểm là XE Ô TÔ TẢI thì e chưa rõ tại sao, vì sao ko bị cấm.
Vì cũng là bán tải, thằng con bố xe con, mẹ xe tải đã đăng ký pickup chở người.
Thằng này bố xe tải, mẹ xe con nên đăng ký theo họ bố là Tải.
Không bị cấm vì mẹ không thể bị cấm (dưới 5 chỗ), còn bố dạng Cựu chiến binh bậc cao (KLCCCP<1500kg).
Nếu bố là cựu chiến binh bậc thấp (KLCCCP>1500kg) kèm theo mẹ buôn lậu (>5 chỗ ngồi) thì vẫn bị cấm.


Vì sao gọi là xe có thùng chở hàng mà xe tải nhẹ cũng là xe có thùng chở hàng lại bị cấm?
2 loại này khác nhau cơ bản về giá thành, thuế phí, tên gọi khi đăng kiểm, biển số.
Chẳng qua là các anh lách bằng tên gọi xe chở hàng và xe có thùng chở hàng dù bản chất của nó vẫn là xe ô tô tải chở hàng.
Vì cũng bố xe tải, mẹ xe con nhưng bố là CCB cực thấp nên không được lòng, thích cấm thì cấm đấy. Dạng này nhiều nên nếu cho hoạt động như CCB cấp cao sẽ ảnh hưởng hình ảnh chung của CCB tại Tp.HCM nên phải cấm. Khi nào thích thì lại cho. Hoặc sang tỉnh khác mà hoạt động.

Vậy phân biệt ra 2 loại làm gì?
2 loại nào? VAN và Pick-up à? vì nó khác nhau chứ sao.

Xe pickup chở người có được chở hàng dưới 1500kg ko?
được, tuỳ theo số người mà tỷ lệ KL người sẽ phải lớn hơn số chỗ * 65 (70) * 80%. Ví dụ xe 5 chỗ thì Max KLCCCP là 405kg.

Ai dại gì mà đăng ký xe là xe chở người.
K dại, vì được lưu thông như xe con và k có niên hạn sử dụng.

Hỏi tiếp thì tính phí mới trả lời, hehe.
 
  • Like
Reactions: bac 8
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Em trả lời như còm trên.
Còn BB đúng hay sai chuẩn em chưa bàn tới, chỉ tính đến việc họ muốn cấm gì đã.
Em đồng ý với trả lời của bác về tại sao không áp dụng xe này theo điều 3.30 nhưng phần trả lời lý do cấm thì theo em chưa hợp lý vì :
- Biển báo cấm này được lắp đặt căn cứ theo QĐ 66 của UBND --> QĐ này cấm xe tải, xe chở hàng vào giờ cao điểm (sau này bổ sung thêm khối lượng chuyên chở >500kg).
- QĐ 66 được ban hành có hiệu lực năm 2011 và vẫn có hiệu lực đến ngày hôm nay (nếu như chưa có văn bản thay thế) --> đối tượng được miễn trừ vẫn không thay đổi : xe ôtô con, xe bán tải, các loại xe theo quy định.
- Thời điểm QĐ66 ban hành thì QC 41:2012, QC 41:2016 chưa có mà thậm chí ngay cả trong QC 41:2012 khái niệm xe bán tải cũngklhông có :
+ Về luật thì loại xe được xác định căn cứ trên giấy đăng ký (như hình ảnh) và cho đến nay giấy đăng ký, đăng kiểm là xác nhận duy nhất về loại xe bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền --> giấy đăng ký của xe này vẫn đang có giá trị pháp luật.
+ Về lý luận logic thì không thể lấy khái niệm của một văn bản sau áp cho cái đã có và tồn tại trước đó --> quy định bất hồi tố khi áp dụng văn bản quy phạm pháp luật --> xe nào đã được xác định là bán tải trước đây thì đến giờ vẫn là xe bán tải (nếu không có gì thay đổi).
- Về cơ sở pháp lý cấm và xử phạt :
+ Xe bán tải không phải đối tượng áp dụng QĐ66 --> xe này đã được cơ quan có thẩm quyền xác nhận qua giấy đăng ký là xe bán tải --> vậy nếu cấm tức xác nhận giấy đăng ký đó ban hành sai?
+ Khi lập bbvp thì ghi như thế nào : nếu ghi là xe bán tải thì mâu thuẫn với nội dung QĐ, nếu ghi là xe chở hàng có khối lượng chuyên chở >500kg thì đúng với giấy đăng ký, đăng kiểm nhưng lại không đúng với đối tượng áp dụng (xe bán tải), nếu ghi là xe tải van hay ghi là xe tải thì không đúng với giấy đăng ký xe, đăng kiểm xe (là cơ sở xác định loại xe hiện nay) --> không có cơ sở để xử phạt. Vậy để xử phạt thì ghi như thế nào?
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
26/3/13
938
748
93
46
OK, đồng ý với bác là VAN dưới 1500kg cũng được xem là xe con. Tuy nhiên, biển báo này nó cấm:
- xe tải,
- xe ô tô chở hàng có klcccp trên 500kg.
cái cấm ô tô chở hàng có klcccp trên 500kg nói ngắn gọn là "cấm xe được xem là xe con nhưng có klcccp trên 500kg" cho dễ hiểu.
Nên VAN dính là vậy. Không áp dụng 3.30 hay 3.31 ở đây là thế.
Con bán tải có 6 chỗ ngồi thì không còn xem là xe con được vì QCVN41.2016 chỉ xem thằng bán tải dưới 5 chỗ VÀ klcccp <1500kg là xe con. Nó chỉ thoả 1 điều kiện klcccp<1500kg.
anh_chup_man_hinh_2016_07_10_luc_11_35_00_ch_vuks.png
bác cho bằng biển báo đó hợp lệ và diễn giải như sau
"Tuy nhiên, biển báo này nó cấm:
- xe tải,
- xe ô tô chở hàng có klcccp trên 500kg.
cái cấm ô tô chở hàng có klcccp trên 500kg nói ngắn gọn là "cấm xe được xem là xe con nhưng có klcccp trên 500kg" cho dễ hiểu."

Phần in đậm nghiêng của bác diễn giải vậy là ko có cơ sở, ko nên suy diễn

Phát sinh điều thứ nhất
Vậy bản chất là cấm luôn xe bán tải vì klcc của nó cũng trên 500Kgs, cấm là cấm chứ ko phải ông nào đó ở SGTVT nói ko cấm thì ko? ra đường tài xế chí xài biển báo chứ ko xài phát biểu ko chính thức hoăc văn bản dưới luật để phủ định lại luật.

Phát sinh điều thứ hai
Giả sử tôi muốn chỉ cấm xe theo nội dung sau
- cấm xe ô tô chở hàng có klcccp trên 500kg.

vậy hỏi bác tôi sẽ đặt biển báo ra sao? chả lẽ đặt 1 cái biển phụ duy nhất?

Vấn đề xảy ra là ở cái muốn cấm và hệ thống biển báo cấm hiện tại chưa ăn nhập với nhau==> sinh ra 1 cái biển báo ko hợp lệ, hiện tại ko có biển cấm xe theo klcccp mà chỉ cấm theo loại phương tiện và cấm tải trọng dành cho xe tải thôi
 
Hạng C
26/3/13
938
748
93
46
Em đồng ý với trả lời của bác về tại sao không áp dụng xe này theo điều 3.30 nhưng phần trả lời lý do cấm thì theo em chưa hợp lý vì :
- Biển báo cấm này được lắp đặt căn cứ theo QĐ 66 của UBND --> QĐ này cấm xe tải, xe chở hàng vào giờ cao điểm (sau này bổ sung thêm khối lượng chuyên chở >500kg).
- QĐ 66 được ban hành có hiệu lực năm 2011 và vẫn có hiệu lực đến ngày hôm nay (nếu như chưa có văn bản thay thế) --> đối tượng được miễn trừ vẫn không thay đổi : xe ôtô con, xe bán tải, các loại xe theo quy định.
- Thời điểm QĐ66 ban hành thì QC 41:2012, QC 41:2016 chưa có mà thậm chí ngay cả trong QC 41:2012 khái niệm xe bán tải cũngklhông có :
+ Về luật thì loại xe được xác định căn cứ trên giấy đăng ký (như hình ảnh) và cho đến nay giấy đăng ký, đăng kiểm là xác nhận duy nhất về loại xe bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền --> giấy đăng ký của xe này vẫn đang có giá trị pháp luật.
+ Về lý luận logic thì không thể lấy khái niệm của một văn bản sau áp cho cái đã có và tồn tại trước đó --> quy định bất hồi tố khi áp dụng văn bản quy phạm pháp luật --> xe nào đã được xác định là bán tải trước đây thì đến giờ vẫn là xe bán tải (nếu không có gì thay đổi).
- Về cơ sở pháp lý cấm và xử phạt :
+ Xe bán tải không phải đối tượng áp dụng QĐ66 --> xe này đã được cơ quan có thẩm quyền xác nhận qua giấy đăng ký là xe bán tải --> vậy nếu cấm tức xác nhận giấy đăng ký đó ban hành sai?
+ Khi lập bbvp thì ghi như thế nào : nếu ghi là xe bán tải thì mâu thuẫn với nội dung QĐ, nếu ghi là xe chở hàng có khối lượng chuyên chở >500kg thì đúng với giấy đăng ký, đăng kiểm nhưng lại không đúng với đối tượng áp dụng (xe bán tải), nếu ghi là xe tải van hay ghi là xe tải thì không đúng với giấy đăng ký xe, đăng kiểm xe (là cơ sở xác định loại xe hiện nay) --> không có cơ sở để xử phạt. Vậy để xử phạt thì ghi như thế nào?
tôi là tài xế,tôi ko có nghĩa vũ đọc QD66, tôi chỉ có nghĩa vụ chạy xe nhìn biển báo, khi thấy biển báo thì dựa theo luật gddb để đọc hiểu.
bác có nhiều phát biểu ko chính xác trong post này, nhưng chung qui cũng do xuất phát từ việc cả lớp đi giải 1 bài toán bị ra đề sai. Đề ra sai dẫn đến ko có đáp án nhưng trong này liên quan đến giao thông đề ra sai thì vẫn phải có đáp án vậy dẫn tới tranh luận ko có hồi kết
Kính chào các bác.:3danbanh: