Bác Tuyên ơi. Xe mình đời 91. Để đi xa, mình cần mua những bộ phận nào dễ hư để dự phòng mà các Gara không có đồ thay hả bác.ddtuyen nói:Cám ơn Bác Tphuc. Em có kiểm tra thấy ổn. Nhưng dù sao em cũng sẽ kiếm ống xịn để thay..
Cuối cùng thì xe em cũng bầy hầy thế này sau một buổi tối khám hệ thống điện không mang lại nhiều kết quả khả quan gì:
Tạm gác lại vụ dây điện bị chuột cắn, tối nay em cố tìm lời giải đáp cho mấy vấn đề cứ vấn vương trong đầu mấy hôm nay.
Vấn đề 1: khi máy đang nổ, rút giắc cắm ra khỏi cảm biến nhiệt độ nước, tại sao đèn check không sáng?
Nghi ngờ dây đèn check bị cắt khỏi ECM và đấu vào thiết bị khác để dấu lỗi, em thử bằng cách nối chân E1 với TE1 của hộp chuẩn đoán xem đèn check có báo lỗi gì không. Mở công tắc lên, đèn check sáng nhưng không chớp nháy gì cả.
Đinh ninh là dây đèn check đã bị cắt và đấu lại, em bèn tháo đồng hồ ra để kiểm tra dây của các giắc cắm. Thật bất ngờ là bó giây của đèn check còn hoàn toàn nguyên vẹn, chưa hệ bị đụng chạm:
Em lại thử nối E1 với TE2. Bật chìa khóa lên, đèn check chớp liên tục, không có khoảng dừng nào. Như vậy không lẽ xe không có lỗi nào? Mà E1 nói với TE2 có đúng không? Khổ cái là quyển sách hướng dẫn sửa chữa dành cho Previa 96, máy 2TZFZE, của em lại không hướng dẫn cách đọc lỗi thủ công kiểu này mà chỉ hướng dẫn cách dùng scan tool cắm vào cổng OBDII. Hoang mang quá.
Vấn đề 2: đèn túi khí không sáng khi bật công tắc sang ON.
Lại kiểm tra dây giắc cắm. Dây còn nguyên vẹn hoàn toàn, ngoại trừ sợi dây dành cho đèn trần (dome light) có một đoạn dây diện màu cam nối vào, nhưng không bỏ lửng, không đấu nối vào thiết bị nào cả. Em đoán là thợ điện định câu sợi này cho đèn trên miếng che nắng bên tài:
Vẫn chưa tìm ra nguyên nhân tại sao đèn túi khi không sáng khi bật công tắc sang ON.
Nhúc đầu quá
Tạm gác lại vụ dây điện bị chuột cắn, tối nay em cố tìm lời giải đáp cho mấy vấn đề cứ vấn vương trong đầu mấy hôm nay.
Vấn đề 1: khi máy đang nổ, rút giắc cắm ra khỏi cảm biến nhiệt độ nước, tại sao đèn check không sáng?
Nghi ngờ dây đèn check bị cắt khỏi ECM và đấu vào thiết bị khác để dấu lỗi, em thử bằng cách nối chân E1 với TE1 của hộp chuẩn đoán xem đèn check có báo lỗi gì không. Mở công tắc lên, đèn check sáng nhưng không chớp nháy gì cả.
Đinh ninh là dây đèn check đã bị cắt và đấu lại, em bèn tháo đồng hồ ra để kiểm tra dây của các giắc cắm. Thật bất ngờ là bó giây của đèn check còn hoàn toàn nguyên vẹn, chưa hệ bị đụng chạm:
Em lại thử nối E1 với TE2. Bật chìa khóa lên, đèn check chớp liên tục, không có khoảng dừng nào. Như vậy không lẽ xe không có lỗi nào? Mà E1 nói với TE2 có đúng không? Khổ cái là quyển sách hướng dẫn sửa chữa dành cho Previa 96, máy 2TZFZE, của em lại không hướng dẫn cách đọc lỗi thủ công kiểu này mà chỉ hướng dẫn cách dùng scan tool cắm vào cổng OBDII. Hoang mang quá.
Vấn đề 2: đèn túi khí không sáng khi bật công tắc sang ON.
Lại kiểm tra dây giắc cắm. Dây còn nguyên vẹn hoàn toàn, ngoại trừ sợi dây dành cho đèn trần (dome light) có một đoạn dây diện màu cam nối vào, nhưng không bỏ lửng, không đấu nối vào thiết bị nào cả. Em đoán là thợ điện định câu sợi này cho đèn trên miếng che nắng bên tài:
Vẫn chưa tìm ra nguyên nhân tại sao đèn túi khi không sáng khi bật công tắc sang ON.
Nhúc đầu quá
Last edited by a moderator:
Dạ em đã thay bóng mới, nhưng vẫn không sáng.Supervisor nói:co khi nao chay bong nen no khong sang, thay Tuyen
Vậy bác lên bác Vui dùng máy scan lỗi thử để đọc lỗi. Trong trường hợp đụng đến hệ thống túi khí, bác Tuyên lưu ý phải tắt máy, tháo cọc âm, và đợi ít nhất trên 1 phút mới bắt đầu làm nhe. Mình đã kinh nghiệm một lần, khi để thợ mở vô lăng để bọc da, tháo túi khí khi chỉ tắt công tắc mà không tháo cọc âm , lập tức bộ khiển túi khí hỏng liền. May mà oder được bộ khác về, cắm vào lại ổn ngay. Bên trong bộ khiển túi khí có hệ thống lưu điện để khi xe bị tông, nguồn điện chính bị mất nó vẫn kích được túi khí hay sao đó?
Hôm nay thứ Bảy, có nhiều thời gian, em ưu tiên xử lý vụ dây điện bị chuột cắn. Chuyện này xảy ra khi em nó ở với Bác chủ trước, chứ nhà em làm gì có chuột vì có nuôi nhiều mèo
Bó dây điện bị chuột cắn nằm vắt ngang máy, đi từ hộp ECM bên tài qua bên khoang máy bên phụ, rồi chia vào nhiều bộ phận như béc phun xăng, cảm biến nhiệt độ nước, bô-bin, bộ chia điện (delco), cảm biến oxy.
Điểm cuối cùng của bó dây là cảm biến oxy sau dưới gầm phía đuôi xe:
Rút giắc cắm vào 2 cảm biến oxy và tháo dây ra khỏi vách.
Thêm một giắc cắm ở đây, chưa rõ chức năng gì:
Rút dây khỏi bô-bin lửa. Giắc cắm, như nhiều xe khác, do bị nóng nên đã bị bể hết:
Bó dây dưới gầm được giữ cố định vào quy lát bằng 2 con ốc:
Tháo 2 con ốc này rồi quay lên rút tiếp giắc cắm vào bộ chia điện và cảm biến tiếng gõ (knock sensor) thì có thể rút bó dây dưới gầm lên. Em quên không chụp hình knock sensor. Nó nằm trên quy lát, phía sau cây béc phun, chỗ ống nạp khí (intake manifold).
Dây dưới gầm được rút lên trên:
Qua khoang máy bên tài rút bó dây lên:
Khu vực bị chuột cắn:
Tiến hành nối dây những chỗ bị đứt. Nhiều đoạn bị chuột gặm nham nhở, phải thay cả đoạn dây. Thật xót ruột
Sợi dây đen sọc xanh em vừa nối lại là dây vào béc phun. Sợi này bị đứt lìa nên thợ điện đã phải câu dây khác từ ECM thay thế:
Bây giờ kiểm tra đến hộp ECM. Rút giắc cắm mà thợ điện đã câu dây thay thế:
Sợi dây điện màu đỏ được đấu vào dây này:
Sau đó sợi màu đỏ được đưa ra ngoài đấu vào béc phun #2 và #4:
Đọc sách hướng dẫn. Đối chiếu với vị trí giắc cắm và chân cắm trên ECM. Đây là là sơ đồ nhìn từ phía sau:
Giắc cắm em vừa rút ra là E8. Sợi dây thợ đã cắt và nối với dây màu đỏ để dẫn đến béc phun là thuộc chân cắm 11.
Tra cứu bảng tên gọi và giá trị các chân cắm trên hộp ECM:
Như vậy chân 11 của giắc cắm E8 tên là #20, màu dây: B-L (black-blue: đen-sọc xanh da trời)
Chân kế bên (chân 12) tên là #10, màu dây: B (black: đen)
Tra tiếp sơ đồ béc phun:
- Dây E8-11, màu đen-sọc xanh da trời, là dây của béc phun #2 và #4. Hai dây của béc phun #2 và #4 có màu B-L và B-R (đen-sọc xanh da trời và đen-sọc đỏ)
- Dây E8-12, màu đen (không sọc), là dây của béc phun #1 và #3. Hai dây của béc phun #1 và #3 có màu B và B-R (đen và đen-sọc đỏ)
Kiểm tra dây béc phun. Đây là dây đen-sọc xanh da trời bị cắt bỏ (do bị đứt, bây giờ em đã nối lại):
Bỏ dây đỏ đấu thêm. Nối lại dây đen-sọc xanh da trời cho béc #4:
Làm tương tự cho béc #2:
Trở lại với hộp ECM, nối lại dây đen-sọc xanh da trời bị thợ cắt trước đây:
Kiểm tra và quấn lại băng keo 2 dây khác thợ cắt một đoạn vỏ để thử (ông này chắc cũng sửa mò).
Làm lại vỏ bao cho bó dây của giắc E8:
Như vậy là xong phần làm lại dây bị chuột cắn và đấu lại dây cho béc phun đúng nguyên trạng.
Bó dây điện bị chuột cắn nằm vắt ngang máy, đi từ hộp ECM bên tài qua bên khoang máy bên phụ, rồi chia vào nhiều bộ phận như béc phun xăng, cảm biến nhiệt độ nước, bô-bin, bộ chia điện (delco), cảm biến oxy.
Điểm cuối cùng của bó dây là cảm biến oxy sau dưới gầm phía đuôi xe:
Rút giắc cắm vào 2 cảm biến oxy và tháo dây ra khỏi vách.
Thêm một giắc cắm ở đây, chưa rõ chức năng gì:
Rút dây khỏi bô-bin lửa. Giắc cắm, như nhiều xe khác, do bị nóng nên đã bị bể hết:
Bó dây dưới gầm được giữ cố định vào quy lát bằng 2 con ốc:
Tháo 2 con ốc này rồi quay lên rút tiếp giắc cắm vào bộ chia điện và cảm biến tiếng gõ (knock sensor) thì có thể rút bó dây dưới gầm lên. Em quên không chụp hình knock sensor. Nó nằm trên quy lát, phía sau cây béc phun, chỗ ống nạp khí (intake manifold).
Dây dưới gầm được rút lên trên:
Qua khoang máy bên tài rút bó dây lên:
Khu vực bị chuột cắn:
Tiến hành nối dây những chỗ bị đứt. Nhiều đoạn bị chuột gặm nham nhở, phải thay cả đoạn dây. Thật xót ruột
Sợi dây đen sọc xanh em vừa nối lại là dây vào béc phun. Sợi này bị đứt lìa nên thợ điện đã phải câu dây khác từ ECM thay thế:
Bây giờ kiểm tra đến hộp ECM. Rút giắc cắm mà thợ điện đã câu dây thay thế:
Sợi dây điện màu đỏ được đấu vào dây này:
Sau đó sợi màu đỏ được đưa ra ngoài đấu vào béc phun #2 và #4:
Đọc sách hướng dẫn. Đối chiếu với vị trí giắc cắm và chân cắm trên ECM. Đây là là sơ đồ nhìn từ phía sau:
Giắc cắm em vừa rút ra là E8. Sợi dây thợ đã cắt và nối với dây màu đỏ để dẫn đến béc phun là thuộc chân cắm 11.
Tra cứu bảng tên gọi và giá trị các chân cắm trên hộp ECM:
Như vậy chân 11 của giắc cắm E8 tên là #20, màu dây: B-L (black-blue: đen-sọc xanh da trời)
Chân kế bên (chân 12) tên là #10, màu dây: B (black: đen)
Tra tiếp sơ đồ béc phun:
- Dây E8-11, màu đen-sọc xanh da trời, là dây của béc phun #2 và #4. Hai dây của béc phun #2 và #4 có màu B-L và B-R (đen-sọc xanh da trời và đen-sọc đỏ)
- Dây E8-12, màu đen (không sọc), là dây của béc phun #1 và #3. Hai dây của béc phun #1 và #3 có màu B và B-R (đen và đen-sọc đỏ)
Kiểm tra dây béc phun. Đây là dây đen-sọc xanh da trời bị cắt bỏ (do bị đứt, bây giờ em đã nối lại):
Bỏ dây đỏ đấu thêm. Nối lại dây đen-sọc xanh da trời cho béc #4:
Làm tương tự cho béc #2:
Trở lại với hộp ECM, nối lại dây đen-sọc xanh da trời bị thợ cắt trước đây:
Kiểm tra và quấn lại băng keo 2 dây khác thợ cắt một đoạn vỏ để thử (ông này chắc cũng sửa mò).
Làm lại vỏ bao cho bó dây của giắc E8:
Như vậy là xong phần làm lại dây bị chuột cắn và đấu lại dây cho béc phun đúng nguyên trạng.
Last edited by a moderator:
Thật đỉnh. Bái phục Bác Tuyênddtuyen nói:Hôm nay thứ Bảy, có nhiều thời gian, em ưu tiên xử lý vụ dây điện bị chuột cắn. Chuyện này xảy ra khi em nó ở với Bác chủ trước, chứ nhà em làm gì có chuột vì có nuôi nhiều mèo
Bó dây điện bị chuột cắn nằm vắt ngang máy, đi từ hộp ECM bên tài qua bên khoang máy bên phụ, rồi chia vào nhiều bộ phận như béc phun xăng, cảm biến nhiệt độ nước, bô-bin, bộ chia điện (delco), cảm biến oxy.
Điểm cuối cùng của bó dây là cảm biến oxy sau dưới gầm phía đuôi xe:
Rút giắc cắm vào 2 cảm biến oxy và tháo dây ra khỏi vách.
Thêm một giắc cắm ở đây, chưa rõ chức năng gì:
Rút dây khỏi bô-bin lửa. Giắc cắm, như nhiều xe khác, do bị nóng nên đã bị bể hết:
Bó dây dưới gầm được giữ cố định vào quy lát bằng 2 con ốc:
Tháo 2 con ốc này rồi quay lên rút tiếp giắc cắm vào bộ chia điện và cảm biến tiếng gõ (knock sensor) thì có thể rút bó dây dưới gầm lên. Em quên không chụp hình knock sensor. Nó nằm trên quy lát, phía sau cây béc phun, chỗ ống nạp khí (intake manifold).
Dây dưới gầm được rút lên trên:
Qua khoang máy bên tài rút bó dây lên:
Khu vực bị chuột cắn:
Tiến hành nối dây những chỗ bị đứt. Nhiều đoạn bị chuột gặm nham nhở, phải thay cả đoạn dây. Thật xót ruột
Sợi dây đen sọc xanh em vừa nối lại là dây vào béc phun. Sợi này bị đứt lìa nên thợ điện đã phải câu dây khác từ ECM thay thế:
Bây giờ kiểm tra đến hộp ECM. Rút giắc cắm mà thợ điện đã câu dây thay thế:
Sợi dây điện màu đỏ được đấu vào dây này:
Sau đó sợi màu đỏ được đưa ra ngoài đấu vào béc phun #2 và #4:
Đọc sách hướng dẫn. Đối chiếu với vị trí giắc cắm và chân cắm trên ECM. Đây là là sơ đồ nhìn từ phía sau:
Giắc cắm em vừa rút ra là E8. Sợi dây thợ đã cắt và nối với dây màu đỏ để dẫn đến béc phun là thuộc chân cắm 11.
Tra cứu bảng tên gọi và giá trị các chân cắm trên hộp ECM:
Như vậy chân 11 của giắc cắm E8 tên là #20, màu dây: B-L (black-blue: đen-sọc xanh da trời)
Chân kế bên (chân 12) tên là #10, màu dây: B (black: đen)
Tra tiếp sơ đồ béc phun:
- Dây E8-11, màu đen-sọc xanh da trời, là dây của béc phun #2 và #4. Hai dây của béc phun #2 và #4 có màu B-L và B-R (đen-sọc xanh da trời và đen-sọc đỏ)
- Dây E8-12, màu đen (không sọc), là dây của béc phun #1 và #3. Hai dây của béc phun #1 và #3 có màu B và B-R (đen và đen-sọc đỏ)
Kiểm tra dây béc phun. Đây là dây đen-sọc xanh da trời bị cắt bỏ (do bị đứt, bây giờ em đã nối lại):
Bỏ dây đỏ đấu thêm. Nối lại dây đen-sọc xanh da trời cho béc #4:
Làm tương tự cho béc #2:
Trở lại với hộp ECM, nối lại dây đen-sọc xanh da trời bị thợ cắt trước đây:
Kiểm tra và quấn lại băng keo 2 dây khác thợ cắt một đoạn vỏ để thử (ông này chắc cũng sửa mò).
Làm lại vỏ bao cho bó dây của giắc E8:
Như vậy là xong phần làm lại dây bị chuột cắn và đấu lại dây cho béc phun đúng nguyên trạng.