Thảo Luận Chung Quốc lộ 13

Tập Lái
15/3/09
4
0
1
Em nhớ qua Ngã 3 Hiệp Bình có 1 bảng giống như bị che khó thấy ! các loại oto chạy trong cùng.
 
Hạng C
1/3/13
971
808
93
TP Hồ Chí Minh
Ngày nào e chảng chạy đường này,bắt đầu qua đường ray thì có biển 412 chạy lên một khúc thì hết tác dụng còn mỗi 2 làn,và ngươc lại bên kia củng vậy.
e chỉ thắc mắc là đường đó cho chạy max là bao nhiu thôi.tại vì e đi về khuya nên toàn quất 80km kg hà.
 
hmq confirmed
Hạng D
26/5/08
2.386
2.313
113
HCM
Về tốc độ thì "khu dân cư" cho đến cầu Vĩnh Bình. Mặc dù em chưa thấy bắn tốc độ bao giờ!
 
Hạng D
7/1/14
1.001
6.430
113
Đường này qua chợ Bình triệu là có bảng 412 nghe bác, XXX lập chốt ở khúc cong chỗ bãi xe PT bắt hai bánh rất nhiều,
 
Tập Lái
30/5/14
25
12
3
37
Bác thấy được biển báo là quá tốt, nhưng khi không thấy thì bác cũng nhớ quy tắc chung thế này là em đảm bảo không bao giờ bác bị xxx gọi. Lưu ý là chỉ áp dụng cho 4 chỗ hoặc 7 chỗ thôi nha.
-Đường có 2 lane: chắc chắn lane sát con lươn là của oto, lane kế bên phải là của xe máy, không bao giờ lane có chuyện oto được đi chung lane phải với xe máy. Vì vậy loại đường này thì chắc chắn không được vượt phải.
-Đường có 3 lane: chắc chắn lane sát con lươn là của oto (4c hoặc 7c), lane ngoài cùng sát lề là của riêng xe máy, còn lane giữa là hỗn hợp xài chung. Với đường 3 lane thì các bác có thể vượt phải được (từ lane trong cùng ra lane giữa) với điều kiện là phải có xi nhan phải trước (xin đổi lane) & chạy đúng tốc độ quy định. Đây là đối với trường hợp 2 lane này có cùng tốc độ quy định. Thực tế có những trường hợp lane giữa tốc độ cho phép thấp hơn lane ngoài cùng thì miễn vượt phải nhé.
-Đường 3 lane trở lên: loại này cũng không nhiều và thường thì sẽ có lane riêng có con lươn ngăn cách cho xe máy nên các lane còn lại đều dành cho oto. Nếu bác đi 4c hay 7c thì cứ thoải mái chọn lane mà chạy (1 lần nữa nhớ để ý tốc độ), em rất ít thấy đường từ 3 lane trở lên có quy định riêng lane cho xe 4c hay 7c.
 
  • Like
Reactions: bl3399
Hạng D
29/11/04
1.821
16.032
113
Bác thấy được biển báo là quá tốt, nhưng khi không thấy thì bác cũng nhớ quy tắc chung thế này là em đảm bảo không bao giờ bác bị xxx gọi. Lưu ý là chỉ áp dụng cho 4 chỗ hoặc 7 chỗ thôi nha.
-Đường có 2 lane: chắc chắn lane sát con lươn là của oto, lane kế bên phải là của xe máy, không bao giờ lane có chuyện oto được đi chung lane phải với xe máy. Vì vậy loại đường này thì chắc chắn không được vượt phải.
-Đường có 3 lane: chắc chắn lane sát con lươn là của oto (4c hoặc 7c), lane ngoài cùng sát lề là của riêng xe máy, còn lane giữa là hỗn hợp xài chung. Với đường 3 lane thì các bác có thể vượt phải được (từ lane trong cùng ra lane giữa) với điều kiện là phải có xi nhan phải trước (xin đổi lane) & chạy đúng tốc độ quy định. Đây là đối với trường hợp 2 lane này có cùng tốc độ quy định. Thực tế có những trường hợp lane giữa tốc độ cho phép thấp hơn lane ngoài cùng thì miễn vượt phải nhé.
-Đường 3 lane trở lên: loại này cũng không nhiều và thường thì sẽ có lane riêng có con lươn ngăn cách cho xe máy nên các lane còn lại đều dành cho oto. Nếu bác đi 4c hay 7c thì cứ thoải mái chọn lane mà chạy (1 lần nữa nhớ để ý tốc độ), em rất ít thấy đường từ 3 lane trở lên có quy định riêng lane cho xe 4c hay 7c.
Mấy cái chắc chắn của bác chắc chắn sai nhiều nơi.
 
Tập Lái
30/5/14
25
12
3
37
Mấy cái chắc chắn của bác chắc chắn sai nhiều nơi.
Cái này chỉ là kinh nghiệm của riêng em khi đi ở sài gòn thôi àh. Nếu có gì sai bác cứ nói để em update kinh nghiệm lại. Thank bác nhiều
 
Hạng D
11/10/10
1.957
1.969
113
Bác thấy được biển báo là quá tốt, nhưng khi không thấy thì bác cũng nhớ quy tắc chung thế này là em đảm bảo không bao giờ bác bị xxx gọi. Lưu ý là chỉ áp dụng cho 4 chỗ hoặc 7 chỗ thôi nha.
-Đường có 2 lane: chắc chắn lane sát con lươn là của oto, lane kế bên phải là của xe máy, không bao giờ lane có chuyện oto được đi chung lane phải với xe máy. Vì vậy loại đường này thì chắc chắn không được vượt phải.
-Đường có 3 lane: chắc chắn lane sát con lươn là của oto (4c hoặc 7c), lane ngoài cùng sát lề là của riêng xe máy, còn lane giữa là hỗn hợp xài chung. Với đường 3 lane thì các bác có thể vượt phải được (từ lane trong cùng ra lane giữa) với điều kiện là phải có xi nhan phải trước (xin đổi lane) & chạy đúng tốc độ quy định. Đây là đối với trường hợp 2 lane này có cùng tốc độ quy định. Thực tế có những trường hợp lane giữa tốc độ cho phép thấp hơn lane ngoài cùng thì miễn vượt phải nhé.
-Đường 3 lane trở lên: loại này cũng không nhiều và thường thì sẽ có lane riêng có con lươn ngăn cách cho xe máy nên các lane còn lại đều dành cho oto. Nếu bác đi 4c hay 7c thì cứ thoải mái chọn lane mà chạy (1 lần nữa nhớ để ý tốc độ), em rất ít thấy đường từ 3 lane trở lên có quy định riêng lane cho xe 4c hay 7c.

Em có ý kiến về phần gạch chân của bác tí: Điều 3 khoản 18-19 Luật GT ĐB VN 2008:
"- Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.​
- Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (sau đây gọi là xe thô sơ) gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự."​
Như vậy ô tô và xe máy là được gộp chung vào nhóm xe cơ giới, nếu trên đường không có biển báo phân chia riêng cho ô tô hay xe máy thì chúng được bình đẳng như nhau về sử dụng làn đường; chỉ phân biệt với xe thô sơ mà thôi.​
nghị định 171, điều 5 khoản 5 điểm c:​
"c) Vượt trong các trường hợp cấm vượt; không có báo hiệu trước khi vượt; vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép, trừ trường hợp tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái"
- vì là kẻ phân làn nét đứt nên chuyển làn là đc phép nếu đủ tín hiệu báo trước va đảm bảo an toàn​
- phương tiện nào đi chậm hơn thì đi trên làn bên phải nhưng không có nghĩa là cấm đi nhanh hơn ở bên trái nếu vẫn tuân thủ quy định về tố độ giới hạn tối đa cho phép, tại sao ? ví dụ bác đang đi bên phải chậm hơn anh bên trái nhưng anh này muốn chơi bác thế là anh ấy đi chậm lại bác trở thành đi nhanh hơn bên trái thế là vi phạm - vô lý, lỗi ở đây là anh đi chậm ở bên trái kia.​
Suy ra nếu đk cho phép ta si nhan chuyển làn sang bên trái vượt lên đủ xa rồi si nhan phải quay lại làn phải một cách an toàn là hoàn toàn đúng luật.​
Em cũng lưu ý là chỉ ô tô chỉ nên chuyển sang làn bên trái trong TH bên đó vắng xe và bên phải đông quá mà thôi, xe máy cũng vậy (mà thực tế xe máy thì luôn luôn như vậy) chứ không có luật nào bắt buộc ô tô cứ bên trái , xe máy cứ bên phải. Nó giúp giải tỏa trong TH bên trái kẹt, mà bên phải thông thoáng.​
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
Đường đó có 2 lane, ko có bảng 412 bác chủ đi lane nào cũng được, ko phạm luật. Nhưng bác thử nghĩ xem, giờ cao điểm oto, xe tải chạy cả 2 lane bít hết cả đường, xe gắn máy sẽ náo loạn lên ngay, họ chạy lên lề, họ chạy qua lane ngoài, chạy loằng ngoằn, cúp đầu, cúp đuôi xe oto, xe tải để tìm đường thoát,... ---> tai nạn, cọ quẹt, kẹt là cái chắc. Gặp XXX nếu cãi thắng thì cũng mất thời gian, tâm lý mệt mõi.Thôi thì oto cứ đi lane ngoài cho nó bình yên bác chủ ạ.
 
  • Like
Reactions: phuongbd