hạ nhiệt bằng cách...cắt nguồn cung, theo quy luật kinh tế thì nguồn cung giảm thì gía sẽ tăng thì phải????
- Quyết định 33/2014 chỉnh sửa sẽ đánh mạnh hạ tầng kỹ thuật (Điện âm, con đường, cây xanh, chiếu sáng, cống, ...)
- Sẽ cấm tuyệt đối trường hợp chạy mã hẻm hiện hữu, vừa rồi thanh tra các phường dính vào vụ này nhiều
- Sẽ giải quyết vụ nhà tạm có hay không có (có thể không cần nhà tạm vẫn tách sổ)
- Dù có hẻm hiện hữu hay không thì hạ tầng kỹ thuật vẫn phải đảm bảo
- Sẽ cấm tuyệt đối trường hợp chạy mã hẻm hiện hữu, vừa rồi thanh tra các phường dính vào vụ này nhiều
- Sẽ giải quyết vụ nhà tạm có hay không có (có thể không cần nhà tạm vẫn tách sổ)
- Dù có hẻm hiện hữu hay không thì hạ tầng kỹ thuật vẫn phải đảm bảo
Vậy là vẫn cho phân lô tiếp hả bác, bác biết chừng khoảng bao lâu nữa thì sẽ ra quyết định 33 chỉnh sửa ko ah- Quyết định 33/2014 chỉnh sửa sẽ đánh mạnh hạ tầng kỹ thuật (Điện âm, con đường, cây xanh, chiếu sáng, cống, ...)
- Sẽ cấm tuyệt đối trường hợp chạy mã hẻm hiện hữu, vừa rồi thanh tra phường dính vào vụ này nhiều
- Sẽ giải quyết vụ nhà tạm có hay không có (có thể không cần nhà tạm vẫn tách sổ)
- Dù có hẻm hiện hữu hay không thì hạ tầng kỹ thuật vẫn phải đảm bảo
Theo em thì người có thẩm quyền ký quyết định cũng chả biết là khi nào, sao các bác trên này biết đượcVậy là vẫn cho phân lô tiếp hả bác, bác biết chừng khoảng bao lâu nữa thì sẽ ra quyết định 33 chỉnh sửa ko ah
Dạ bởi vậy e mới nhắm chừng thôi ạh, ko thì e đã ghi là chính xác khi nào thì ra qđ ạhTheo em thì người có thẩm quyền ký quyết định cũng chả biết là khi nào, sao các bác trên này biết được
Nếu chỉ cho người dân tự phân lô cho con cái và thừa kế vậy có đảm bảo phần hạ tầng không ? hay lại hình thành khu dân cư hẻm hóc ô nhiễm ! Sao không cho doanh nghiệp làm nhưng xiết chặt về chất lượng hạ tầng có phải tốt hơn không ! Làm vậy giá đất mới rẻ xuống để đến tay người dân và có chất lượng chứ xiết lại thì cung không có giá chắc chắn lại tăng lên!
TP.HCM sắp 'chốt' dự thảo thay thế quyết định khiến việc tách thửa bị 'biến tướng'
http://www.baomoi.com/tp-hcm-sap-ch...n-viec-tach-thua-bi-bien-tuong/c/22327051.epi
http://www.baomoi.com/tp-hcm-sap-ch...n-viec-tach-thua-bi-bien-tuong/c/22327051.epi
Rủi ro khi mua đất tách thửa lách luật
Trong cơn sốt đất nền ở các quận vùng ven TPHCM vừa qua, đã có không ít người mua đất nền để làm nhà ở nhưng mua nhằm đất tách thửa lách luật.
Tách nhỏ nền đất bằng mọi giá
Đối tượng mua đất nền ở vùng ven để làm nhà ở là người có thu nhập không cao, mới lập gia đình. Do không có nhiều tiền nên người mua thường chọn những lô đất có diện tích nhỏ. Do vậy, các nền có diện tích nhỏ 40 - 45m2 thường được giao dịch nhanh, giá bán 1m2 nền nhỏ cao hơn nền lớn.
Do sức hấp dẫn lợi nhuận của nền có diện tích nhỏ, các chủ đầu tư dùng nhiều cách để tách thửa lách luật. Khu đất được chia làm nhiều nền, diện tích càng nhỏ càng tốt. Cách thức mà nhiều chủ đầu tư thường áp dụng là xây dựng công trình “tạm gọi là nhà” trên khu đất cần chia nhỏ.
Khu đất ở đường Ngô Chí Quốc (phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức) đã được chủ đầu tư chia nhỏ bằng cách xây một công trình có tường gạch, lợp mái tôn, chiều cao chỉ 2,5m nhưng rộng đến gần 1.000m2. Toàn bộ công trình chỉ có một lối nhỏ đi vào, xung quanh xây kín mít, không cửa sổ.
Khu đất chưa được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt nhưng chủ đầu tư đã làm nhà để phân nhỏ thành đất nền bán cho nhiều người
Người dân ở đây cho biết, chủ đầu tư chỉ bỏ ra vài trăm triệu đồng làm công trình tạm là có thể chia miếng đất làm vài chục nền, thu được hàng tỷ đồng. Vào trong khu dân cư, cách vòng xoay Phú Hữu (phường Phú Hữu, quận 9) không xa là một “đại công trình” phân lô bán nền. Ở đây có những căn nhà kỳ dị: rộng chừng 4m nhưng dài gần 50m, tường gạch, mái thấp lè tè bằng tôn gác tạm bợ trên cây tre nhỏ, không tráng nền, cũng không có cửa và công trình phụ trợ. Đó là nhà trá hình, xây dựng nhanh, tuổi thọ rất ngắn, chỉ tồn tại vài tháng.
Sau khi cán bộ chính quyền xác nhận trên đất có nhà, và chủ đầu tư làm xong thủ tục phân lô chia nhỏ nền đất là người ta tháo bỏ “căn nhà”. Những căn nhà trá hình này không thể lách luật được nếu như không được cán bộ chính quyền cơ sở dung dưỡng cho qua.
Không ít nhà đầu tư nhắm mắt làm liều, chia đất phân lô khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép. Người dân phản ánh, chủ đầu tư san ủi, dựng nhà tạm, biến khu đất ven đường Cây Keo (khu phố 1, phường Tam Phú, quận Thủ Đức) thành khu nhà ở. Hàng chục khách hàng đã đặt tiền mua đất nền, rồi mới tá hỏa khi hay khu đất chưa được cơ quan chức năng cho phép.
Còn nhiều hệ lụy
Hậu quả nhãn tiền đối với những người mua đất tách thửa lách luật là gặp nhiều khó khăn trong việc cấp giấy tờ nhà đất. Không ít trường hợp tiền đã giao nhưng không có đất. Không ít trường hợp mua đất nền phân lô ở đường Cây Keo đứng trước nguy cơ mất tiền vì mua phải đất chưa được phê duyệt của chính quyền.
Ông Nguyễn Văn Hồng, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM, cho biết Quyết định 33/2014 của UBND TPHCM quy định về diện tích tách thửa tối thiểu nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân có nhu cầu về nhà ở được tách thửa để làm nhà, nhưng phải đảm bảo quy hoạch, không tái xuất hiện khu dân cư thiếu hạ tầng.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, một số quận, huyện đã áp dụng sai tinh thần tích cực của chủ trương này, dẫn đến tình trạng chia nhỏ nền đất để kinh doanh, phá vỡ quy hoạch. UBND TPHCM đang xây dựng quyết định mới để thay thế Quyết định 33 nhằm trám lỗ hổng này.
Trong quá trình chờ quyết định mới, Sở Tài nguyên và Môi trường đã liên tiếp ban hành 2 văn bản để chấn chỉnh, lập lại trật tự trong công tác tách thửa. Chủ trương của chính quyền là tạo điều kiện tối đa trong việc tách thửa, cấp giấy tờ cho người dân có nhu cầu thực sự về nhà ở, nhưng phải tuân thủ đúng quy định.
Luật sư Trần Đình Dũng (Trung tâm Tư vấn pháp luật của Hội Luật gia Việt Nam) cho biết: “Những trường hợp người dân mua đất nền trực tiếp, sang nhượng lại tại các khu đất mà chủ đầu tư tách thửa không đúng quy trình, quy định sẽ gặp khó khăn trong việc làm các giấy tờ liên quan. Các trường hợp thường gặp hiện nay là người dân mua đất nền phân lô khi chưa được cơ quan chức năng phê duyệt, dựng nhà giả, chia lô đất nhỏ hơn quy định đều là trái quy định” .
Theo Sài Gòn Giài Phóng
Trong cơn sốt đất nền ở các quận vùng ven TPHCM vừa qua, đã có không ít người mua đất nền để làm nhà ở nhưng mua nhằm đất tách thửa lách luật.
Tách nhỏ nền đất bằng mọi giá
Đối tượng mua đất nền ở vùng ven để làm nhà ở là người có thu nhập không cao, mới lập gia đình. Do không có nhiều tiền nên người mua thường chọn những lô đất có diện tích nhỏ. Do vậy, các nền có diện tích nhỏ 40 - 45m2 thường được giao dịch nhanh, giá bán 1m2 nền nhỏ cao hơn nền lớn.
Do sức hấp dẫn lợi nhuận của nền có diện tích nhỏ, các chủ đầu tư dùng nhiều cách để tách thửa lách luật. Khu đất được chia làm nhiều nền, diện tích càng nhỏ càng tốt. Cách thức mà nhiều chủ đầu tư thường áp dụng là xây dựng công trình “tạm gọi là nhà” trên khu đất cần chia nhỏ.
Khu đất ở đường Ngô Chí Quốc (phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức) đã được chủ đầu tư chia nhỏ bằng cách xây một công trình có tường gạch, lợp mái tôn, chiều cao chỉ 2,5m nhưng rộng đến gần 1.000m2. Toàn bộ công trình chỉ có một lối nhỏ đi vào, xung quanh xây kín mít, không cửa sổ.
Người dân ở đây cho biết, chủ đầu tư chỉ bỏ ra vài trăm triệu đồng làm công trình tạm là có thể chia miếng đất làm vài chục nền, thu được hàng tỷ đồng. Vào trong khu dân cư, cách vòng xoay Phú Hữu (phường Phú Hữu, quận 9) không xa là một “đại công trình” phân lô bán nền. Ở đây có những căn nhà kỳ dị: rộng chừng 4m nhưng dài gần 50m, tường gạch, mái thấp lè tè bằng tôn gác tạm bợ trên cây tre nhỏ, không tráng nền, cũng không có cửa và công trình phụ trợ. Đó là nhà trá hình, xây dựng nhanh, tuổi thọ rất ngắn, chỉ tồn tại vài tháng.
Sau khi cán bộ chính quyền xác nhận trên đất có nhà, và chủ đầu tư làm xong thủ tục phân lô chia nhỏ nền đất là người ta tháo bỏ “căn nhà”. Những căn nhà trá hình này không thể lách luật được nếu như không được cán bộ chính quyền cơ sở dung dưỡng cho qua.
Không ít nhà đầu tư nhắm mắt làm liều, chia đất phân lô khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép. Người dân phản ánh, chủ đầu tư san ủi, dựng nhà tạm, biến khu đất ven đường Cây Keo (khu phố 1, phường Tam Phú, quận Thủ Đức) thành khu nhà ở. Hàng chục khách hàng đã đặt tiền mua đất nền, rồi mới tá hỏa khi hay khu đất chưa được cơ quan chức năng cho phép.
Còn nhiều hệ lụy
Hậu quả nhãn tiền đối với những người mua đất tách thửa lách luật là gặp nhiều khó khăn trong việc cấp giấy tờ nhà đất. Không ít trường hợp tiền đã giao nhưng không có đất. Không ít trường hợp mua đất nền phân lô ở đường Cây Keo đứng trước nguy cơ mất tiền vì mua phải đất chưa được phê duyệt của chính quyền.
Ông Nguyễn Văn Hồng, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM, cho biết Quyết định 33/2014 của UBND TPHCM quy định về diện tích tách thửa tối thiểu nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân có nhu cầu về nhà ở được tách thửa để làm nhà, nhưng phải đảm bảo quy hoạch, không tái xuất hiện khu dân cư thiếu hạ tầng.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, một số quận, huyện đã áp dụng sai tinh thần tích cực của chủ trương này, dẫn đến tình trạng chia nhỏ nền đất để kinh doanh, phá vỡ quy hoạch. UBND TPHCM đang xây dựng quyết định mới để thay thế Quyết định 33 nhằm trám lỗ hổng này.
Trong quá trình chờ quyết định mới, Sở Tài nguyên và Môi trường đã liên tiếp ban hành 2 văn bản để chấn chỉnh, lập lại trật tự trong công tác tách thửa. Chủ trương của chính quyền là tạo điều kiện tối đa trong việc tách thửa, cấp giấy tờ cho người dân có nhu cầu thực sự về nhà ở, nhưng phải tuân thủ đúng quy định.
Luật sư Trần Đình Dũng (Trung tâm Tư vấn pháp luật của Hội Luật gia Việt Nam) cho biết: “Những trường hợp người dân mua đất nền trực tiếp, sang nhượng lại tại các khu đất mà chủ đầu tư tách thửa không đúng quy trình, quy định sẽ gặp khó khăn trong việc làm các giấy tờ liên quan. Các trường hợp thường gặp hiện nay là người dân mua đất nền phân lô khi chưa được cơ quan chức năng phê duyệt, dựng nhà giả, chia lô đất nhỏ hơn quy định đều là trái quy định” .
Theo Sài Gòn Giài Phóng
Dự thảo QĐ 33 chỉnh sửa
- Đất quy hoạch là dân cư xây dựng mới không được tách thửa
- Chỉ có đất ở nằm trong quy hoạch khu dân cư hiện hữu chỉnh trang, khu dân cư hiện hữu chỉnh trang kết hợp xây dựng mới mới được phép tách thửa
- Dự thảo cũng quy định đối với đất ở trên 2.000 m2 thì phải lập dự án
- Không phân biệt đất và nhà (có thể tách mà không cần xây nhà)
- Diện tích tách thửa có thể thây đổi: 50m2 hay 60m2 đối với quận 9,12
- Đất quy hoạch là dân cư xây dựng mới không được tách thửa
- Chỉ có đất ở nằm trong quy hoạch khu dân cư hiện hữu chỉnh trang, khu dân cư hiện hữu chỉnh trang kết hợp xây dựng mới mới được phép tách thửa
- Dự thảo cũng quy định đối với đất ở trên 2.000 m2 thì phải lập dự án
- Không phân biệt đất và nhà (có thể tách mà không cần xây nhà)
- Diện tích tách thửa có thể thây đổi: 50m2 hay 60m2 đối với quận 9,12