Em cũng KHÙNG KHÙNG lắm lắm đấy bác Zero Elevation ah !!!!!!! hihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiZero Elevation nói:giaixom nói:Em thì thấy sướng nhất là dọn tìm tìm kiếm kiếm rồi kết quả thì sướng ơi là sướng !!!!!!!!!!!!! dưng mà $$$$$$$$$ thì ôi thôi, nhiều người bảo "Thằng này bị khùng bị điên, có tiền mà không mua mới cứ thích mang của nợ vào người ...."
Nhưng em thấy nhiều người thích KHÙNG lắm..........................
Thôi xong, tới bác cũng nói khùng nữa thì em về đem xe cân ký lấy $$ đi taxi.
giaixom nói:Em cũng KHÙNG KHÙNG lắm lắm đấy bác Zero Elevation ah !!!!!!! hihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiZero Elevation nói:giaixom nói:Em thì thấy sướng nhất là dọn tìm tìm kiếm kiếm rồi kết quả thì sướng ơi là sướng !!!!!!!!!!!!! dưng mà $$$$$$$$$ thì ôi thôi, nhiều người bảo "Thằng này bị khùng bị điên, có tiền mà không mua mới cứ thích mang của nợ vào người ...."
Nhưng em thấy nhiều người thích KHÙNG lắm..........................
Thôi xong, tới bác cũng nói khùng nữa thì em về đem xe cân ký lấy $$ đi taxi.
Công nhận
Chiếc xe cổ của ba
Khi chế độ thực dân phong kiến suy tàn, số phận chiếc xe ấy cũng long đong theo thời cuộc, từ “giới quyền quý” cao sang nó biến thành “dân thường” trở về với cuộc sống hàng ngày đầy lam lũ và nhọc nhằn...
Trước đây, nhà tôi có một chiếc xe hơi màu đen, to và kềnh càng mà ba tôi thường gọi là xe Tắc-xông. Cái tên nghe như tiếng Tây ấy mãi sau này lớn lên tôi mới biết tên đầy đủ của nó là Traction Avant do hãng Citroën của Pháp chế tạo vào khoảng năm 1936. Nước sơn đen tuyền, hai vè trước cong lượn đầy kiểu cách, cản xe mạ crôm bóng loáng, 2 chữ V ngược đặt trên nền kẻ sọc thoáng đãng ở đầu xe. Hai đèn pha thì giương lên như cặp mắt của chú ếch, nhưng đầy vẻ quý phái và sang trọng. Nó là sản phẩm của thời thuộc địa và từng làm đắm say bao người dân Việt Nam cũng như trên toàn thế giới.
Ấy vậy mà ở Huế vào những năm 70-80 của thế kỷ trước , những chiếc xe như thế được dùng để chuyên chở hành khách và vận chuyển hàng hóa. Người dân quê tôi hồi ấy rất đỗi quen thuộc với những chuyến xe Tắc-xông cũ kỹ, chở đầy ăm ắp hành khách ngược xuôi trên khắp các nẻo đường, xe đưa khách đi những tuyến gần Huế như ra Đông Hà - Quảng Trị hay vào tận Đà Nẵng. Trên trần, chủ xe còn chế thêm cái giàn sắt để đèo hàng hóa, chồng chất lên biết bao nhiêu là thứ linh tinh: thúng mủng quang gánh , rau củ quả, bội heo bội gà, bao than bó củi đến cả xe đạp.
Đó là cái thời buổi kinh tế khó khăn “gạo châu củi quế” của những năm sau giải phóng, khi mọi phương tiện được huy động tối đa để làm kế mưu sinh. Cái thời mà xe đò còn chạy bằng than với cái thùng than to đùng ở đằng sau luôn hừng hực nóng, thỉnh thoảng làm rơi vãi ra đường vài cục than còn đỏ lửa khiến ai cũng hoảng hồn mỗi khi xe qua.
Nhà tôi cũng vậy, khi mẹ tôi không còn nữa, ba một mình “gà trống nuôi con”, nuôi tám đứa con thơ dại đang ở vào tuổi ăn tuổi học, chiếc xe ấy là “chiếc cần câu cơm” duy nhất nuôi sống của cả gia đình. Ba thường kể rằng ngày xưa, nó thuộc vào “giới quyền quý” , dùng để chở vua quan, những hào phú giàu có hay những ông Tây thuộc địa đầy quyền cao chức trọng, chứ người người bình thường mấy ai được ngồi trên những chiếc xe như thế.
Quả thật, sau này khi xem các bộ phim lịch sử như Ngọn Nến Hoàng Cung, trong phim tôi thấy Vua Bảo Đại cùng Nam Phương hoàng hậu hay các ông quan như Phạm Quỳnh cũng đi trên những chiếc xe kiểu như thế. Khi chế độ thực dân phong kiến suy tàn, số phận chiếc xe ấy cũng long đong theo thời cuộc, từ “giới quyền quý” cao sang nó biến thành “dân thường” trở về với cuộc sống hàng ngày đầy lam lũ và nhọc nhằn.
Nhưng cho dù trong những hoàn cảnh khó khăn và lam lũ nhất, cái dáng vẻ quý phái đài các của ngày xưa ấy thỉnh thoảng vẫn bừng sáng trở lại, tỷ như mỗi khi có đám cưới đám hỏi, chiếc xe ấy được người ta thuê mướn để chở cô dâu chú rể hay những vị khách quan trọng. Giữa đoàn xe đời mới sau này, chiếc tắc-xông của tôi bổng nổi bật hẳn lên bởi vẻ đẹp cổ điển sang trọng và kiểu dáng đặc biệt hiếm có của mình.
Thật khó mà kể hết những kỷ niệm của anh em chúng tôi với chiếc xe ấy, ba tôi bảo cả mấy anh em chúng tôi khi sinh ra từ bệnh viện trở về nhà đều đi trên chiếc xe ấy. Với tuổi thơ tôi, nó là “ngôi nhà nhỏ thứ hai”. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, ba cũng thường sai bảo tôi lau hay quét dọn làm vệ sinh trong xe, châm thêm vài gáo vào két nước làm mát máy hay thấm nước cạo chữ Song Hỷ bằng giấy đỏ trước gương xe mỗi khi xe vừa chạy xong đám cưới trở về.
Những lúc ấy ba thường thưởng cho tôi những đồng bạc lẻ để mua quà bánh, mua tò he hay để giành tiền mua những con cá bảy màu để nuôi trong cái chậu nhỏ xíu đặt ở góc nhà. Đó quả là niềm thích thú lớn lao mà tôi cứ nhớ mãi nhớ hoài.
Vì là con út nên thỉnh thoảng ba cũng cho tôi theo xe chu du khắp đó đây. Chính qua ô cửa xe, lần đầu tiên tôi đã khám phá ra chiếc cầu nhỏ xinh bắt qua đảo Bồng Lai trong làng nước xanh thẫm của hồ Tịnh Tâm, thấy vẻ đẹp nhạt nhòa của cửa Ngọ Môn, cửa Hiển Nhơn vào những ngày mưa gió hay khám phá ra vẻ đẹp của Huế vào những buổi chiều tà với mây xanh núi biếc, với ánh chiều tà như dát bạc trên sông Hương mỗi khi xe chạy qua cầu Phú Xuân.
Đó là những ngày hè hay ngày chạp mộ ngoài làng (một ngôi làng cổ kính với rất nhiều mái nhà rường ở bên hữu ngạn sông Bồ cách Huế chừng 25 cây số). Mỗi khi như thế anh em chúng tôi vui như trẩy hội, về làng là là được vui chơi thỏa thích, được đắm mình trong làn nước sông Bồ trong văn vắt, được thấy người lớn mổ lợn mổ gà và đem ra bến sông để rửa thịt, khi ấy những đàn cá nhỏ li ti không biết ở đâu k********* đến hàng ngàn hàng vạn, khiến chúng tôi tha hồ huy động rổ gáo ra mà bắt cá thật là vui.
Mỗi khi về làng là được làm bạn với mấy đứa trẻ trong làng, được khám phá những điều mới mẻ của cuộc sống nông thôn mà ở thành thị chúng tôi không thể nào có được, được nghe chúng kể rằng từ cái làng này đi lên thật xa về phía núi sẽ có cái suối nước nóng Thanh Tân suốt năm bốc khói và có thể luộc chín cả trứng khi thả xuống nước, cả một thế giới lạ lẫm luôn làm tôi háo hức và muốn được khám phá.
Theo năm tháng, anh em chúng tôi cũng lớn dần và có công việc ổn định, sức khỏe của ba cũng không còn như trước nữa, ba quyết định giải nghệ và bán đi chiếc xe ấy. Ngày giao xe cho người ta, ba tôi thắp hương lên bàn thờ mẹ van vái và bật khóc. Đó là một trong rất ít lần tôi thấy ba khóc. Ba bảo rằng cái xe ấy đã theo ba qua những năm tháng thăng trầm của cuộc đời, nhờ chiếc xe ấy mà ba đã nuôi được anh em chúng tôi ăn học nên người trong những hoàn cảnh khó khăn nhất, chiếc xe ấy như người bạn đồng hành cùng ba trên khắp các nẻo đường, bây giờ bán đi ba rất buồn giống như mất đi một người bạn tri âm tri kỷ của cuộc đời. Chiếc xe ấy sau này được bán lại thêm một lần nữa cho một ông chủ ở Sài Gòn, nó được sơn sửa và tân trang lại, bọc lại trần và nệm ghế ngồi , nó được đổi đời để trở lại với vị trí ban đầu vốn có của nó, được dùng vào việc kinh doanh du lịch.
Bây giờ, mỗi khi thấy chiếc xe hơi Citroen màu đen cổ lỗ lướt ngang qua trên đường phố Sài Gòn là tôi lại bồi hồi xúc động như gặp lại người thân quen của mình với bao kỉ niệm ùa về trong tâm tưởng. Thành phố bây giờ cũng còn khoảng bốn hoặc năm chiếc xe kiểu như thế đang tồn tại giữa dòng chảy của cuộc sống hiện đại sôi nổi và nhiều sắc màu. Chúng được dùng để chở khách du lịch chạy lòng vòng quanh thành phố, đậu ở viện bảo tàng cho các đôi tân lang tân nương tựa vào đó để chụp ảnh cưới làm kỷ niệm, hoặc đậu làm dáng bên những khách sạn nhà hàng sang trọng trông rất đẹp và toát lên một phong cách rất Pháp, rất thanh lịch và kiêu kỳ. Sau này các anh chị tôi cũng “tậu” những chiếc xe đời mới khác nhưng chẳng có chiếc nào có thể gây ấn tượng cho tôi bằng chiếc tắc-xông ngày ấy. Mỗi khi nhìn thấy chiếc xe ấy là tôi nhớ ba đến chảy nước mắt. Tuổi thơ như tờ giấy trắng, hình ảnh người cha thức khuya dậy sớm tảo tần cùng chiếc xe ấy ngược xuôi trên các nẻo đường để nuôi chúng tôi ăn học thành người luôn là hình ảnh khó quên trong cuộc suốt đời cuộc của tôi.
Hoàng Văn Hào (Bình Dương)-theo Vnexpress
__________________
tôi yêu bọ nguyên bản,tôi ghét phụ nữ dọn về nguyên bản!
Last edited by mytuyentocdep.com; 29-09-2011 at 22:58..
Khi chế độ thực dân phong kiến suy tàn, số phận chiếc xe ấy cũng long đong theo thời cuộc, từ “giới quyền quý” cao sang nó biến thành “dân thường” trở về với cuộc sống hàng ngày đầy lam lũ và nhọc nhằn...
Trước đây, nhà tôi có một chiếc xe hơi màu đen, to và kềnh càng mà ba tôi thường gọi là xe Tắc-xông. Cái tên nghe như tiếng Tây ấy mãi sau này lớn lên tôi mới biết tên đầy đủ của nó là Traction Avant do hãng Citroën của Pháp chế tạo vào khoảng năm 1936. Nước sơn đen tuyền, hai vè trước cong lượn đầy kiểu cách, cản xe mạ crôm bóng loáng, 2 chữ V ngược đặt trên nền kẻ sọc thoáng đãng ở đầu xe. Hai đèn pha thì giương lên như cặp mắt của chú ếch, nhưng đầy vẻ quý phái và sang trọng. Nó là sản phẩm của thời thuộc địa và từng làm đắm say bao người dân Việt Nam cũng như trên toàn thế giới.
Ấy vậy mà ở Huế vào những năm 70-80 của thế kỷ trước , những chiếc xe như thế được dùng để chuyên chở hành khách và vận chuyển hàng hóa. Người dân quê tôi hồi ấy rất đỗi quen thuộc với những chuyến xe Tắc-xông cũ kỹ, chở đầy ăm ắp hành khách ngược xuôi trên khắp các nẻo đường, xe đưa khách đi những tuyến gần Huế như ra Đông Hà - Quảng Trị hay vào tận Đà Nẵng. Trên trần, chủ xe còn chế thêm cái giàn sắt để đèo hàng hóa, chồng chất lên biết bao nhiêu là thứ linh tinh: thúng mủng quang gánh , rau củ quả, bội heo bội gà, bao than bó củi đến cả xe đạp.
Đó là cái thời buổi kinh tế khó khăn “gạo châu củi quế” của những năm sau giải phóng, khi mọi phương tiện được huy động tối đa để làm kế mưu sinh. Cái thời mà xe đò còn chạy bằng than với cái thùng than to đùng ở đằng sau luôn hừng hực nóng, thỉnh thoảng làm rơi vãi ra đường vài cục than còn đỏ lửa khiến ai cũng hoảng hồn mỗi khi xe qua.
Nhà tôi cũng vậy, khi mẹ tôi không còn nữa, ba một mình “gà trống nuôi con”, nuôi tám đứa con thơ dại đang ở vào tuổi ăn tuổi học, chiếc xe ấy là “chiếc cần câu cơm” duy nhất nuôi sống của cả gia đình. Ba thường kể rằng ngày xưa, nó thuộc vào “giới quyền quý” , dùng để chở vua quan, những hào phú giàu có hay những ông Tây thuộc địa đầy quyền cao chức trọng, chứ người người bình thường mấy ai được ngồi trên những chiếc xe như thế.
Quả thật, sau này khi xem các bộ phim lịch sử như Ngọn Nến Hoàng Cung, trong phim tôi thấy Vua Bảo Đại cùng Nam Phương hoàng hậu hay các ông quan như Phạm Quỳnh cũng đi trên những chiếc xe kiểu như thế. Khi chế độ thực dân phong kiến suy tàn, số phận chiếc xe ấy cũng long đong theo thời cuộc, từ “giới quyền quý” cao sang nó biến thành “dân thường” trở về với cuộc sống hàng ngày đầy lam lũ và nhọc nhằn.
Nhưng cho dù trong những hoàn cảnh khó khăn và lam lũ nhất, cái dáng vẻ quý phái đài các của ngày xưa ấy thỉnh thoảng vẫn bừng sáng trở lại, tỷ như mỗi khi có đám cưới đám hỏi, chiếc xe ấy được người ta thuê mướn để chở cô dâu chú rể hay những vị khách quan trọng. Giữa đoàn xe đời mới sau này, chiếc tắc-xông của tôi bổng nổi bật hẳn lên bởi vẻ đẹp cổ điển sang trọng và kiểu dáng đặc biệt hiếm có của mình.
Thật khó mà kể hết những kỷ niệm của anh em chúng tôi với chiếc xe ấy, ba tôi bảo cả mấy anh em chúng tôi khi sinh ra từ bệnh viện trở về nhà đều đi trên chiếc xe ấy. Với tuổi thơ tôi, nó là “ngôi nhà nhỏ thứ hai”. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, ba cũng thường sai bảo tôi lau hay quét dọn làm vệ sinh trong xe, châm thêm vài gáo vào két nước làm mát máy hay thấm nước cạo chữ Song Hỷ bằng giấy đỏ trước gương xe mỗi khi xe vừa chạy xong đám cưới trở về.
Những lúc ấy ba thường thưởng cho tôi những đồng bạc lẻ để mua quà bánh, mua tò he hay để giành tiền mua những con cá bảy màu để nuôi trong cái chậu nhỏ xíu đặt ở góc nhà. Đó quả là niềm thích thú lớn lao mà tôi cứ nhớ mãi nhớ hoài.
Vì là con út nên thỉnh thoảng ba cũng cho tôi theo xe chu du khắp đó đây. Chính qua ô cửa xe, lần đầu tiên tôi đã khám phá ra chiếc cầu nhỏ xinh bắt qua đảo Bồng Lai trong làng nước xanh thẫm của hồ Tịnh Tâm, thấy vẻ đẹp nhạt nhòa của cửa Ngọ Môn, cửa Hiển Nhơn vào những ngày mưa gió hay khám phá ra vẻ đẹp của Huế vào những buổi chiều tà với mây xanh núi biếc, với ánh chiều tà như dát bạc trên sông Hương mỗi khi xe chạy qua cầu Phú Xuân.
Đó là những ngày hè hay ngày chạp mộ ngoài làng (một ngôi làng cổ kính với rất nhiều mái nhà rường ở bên hữu ngạn sông Bồ cách Huế chừng 25 cây số). Mỗi khi như thế anh em chúng tôi vui như trẩy hội, về làng là là được vui chơi thỏa thích, được đắm mình trong làn nước sông Bồ trong văn vắt, được thấy người lớn mổ lợn mổ gà và đem ra bến sông để rửa thịt, khi ấy những đàn cá nhỏ li ti không biết ở đâu k********* đến hàng ngàn hàng vạn, khiến chúng tôi tha hồ huy động rổ gáo ra mà bắt cá thật là vui.
Mỗi khi về làng là được làm bạn với mấy đứa trẻ trong làng, được khám phá những điều mới mẻ của cuộc sống nông thôn mà ở thành thị chúng tôi không thể nào có được, được nghe chúng kể rằng từ cái làng này đi lên thật xa về phía núi sẽ có cái suối nước nóng Thanh Tân suốt năm bốc khói và có thể luộc chín cả trứng khi thả xuống nước, cả một thế giới lạ lẫm luôn làm tôi háo hức và muốn được khám phá.
Theo năm tháng, anh em chúng tôi cũng lớn dần và có công việc ổn định, sức khỏe của ba cũng không còn như trước nữa, ba quyết định giải nghệ và bán đi chiếc xe ấy. Ngày giao xe cho người ta, ba tôi thắp hương lên bàn thờ mẹ van vái và bật khóc. Đó là một trong rất ít lần tôi thấy ba khóc. Ba bảo rằng cái xe ấy đã theo ba qua những năm tháng thăng trầm của cuộc đời, nhờ chiếc xe ấy mà ba đã nuôi được anh em chúng tôi ăn học nên người trong những hoàn cảnh khó khăn nhất, chiếc xe ấy như người bạn đồng hành cùng ba trên khắp các nẻo đường, bây giờ bán đi ba rất buồn giống như mất đi một người bạn tri âm tri kỷ của cuộc đời. Chiếc xe ấy sau này được bán lại thêm một lần nữa cho một ông chủ ở Sài Gòn, nó được sơn sửa và tân trang lại, bọc lại trần và nệm ghế ngồi , nó được đổi đời để trở lại với vị trí ban đầu vốn có của nó, được dùng vào việc kinh doanh du lịch.
Bây giờ, mỗi khi thấy chiếc xe hơi Citroen màu đen cổ lỗ lướt ngang qua trên đường phố Sài Gòn là tôi lại bồi hồi xúc động như gặp lại người thân quen của mình với bao kỉ niệm ùa về trong tâm tưởng. Thành phố bây giờ cũng còn khoảng bốn hoặc năm chiếc xe kiểu như thế đang tồn tại giữa dòng chảy của cuộc sống hiện đại sôi nổi và nhiều sắc màu. Chúng được dùng để chở khách du lịch chạy lòng vòng quanh thành phố, đậu ở viện bảo tàng cho các đôi tân lang tân nương tựa vào đó để chụp ảnh cưới làm kỷ niệm, hoặc đậu làm dáng bên những khách sạn nhà hàng sang trọng trông rất đẹp và toát lên một phong cách rất Pháp, rất thanh lịch và kiêu kỳ. Sau này các anh chị tôi cũng “tậu” những chiếc xe đời mới khác nhưng chẳng có chiếc nào có thể gây ấn tượng cho tôi bằng chiếc tắc-xông ngày ấy. Mỗi khi nhìn thấy chiếc xe ấy là tôi nhớ ba đến chảy nước mắt. Tuổi thơ như tờ giấy trắng, hình ảnh người cha thức khuya dậy sớm tảo tần cùng chiếc xe ấy ngược xuôi trên các nẻo đường để nuôi chúng tôi ăn học thành người luôn là hình ảnh khó quên trong cuộc suốt đời cuộc của tôi.
Hoàng Văn Hào (Bình Dương)-theo Vnexpress
__________________
tôi yêu bọ nguyên bản,tôi ghét phụ nữ dọn về nguyên bản!
Last edited by mytuyentocdep.com; 29-09-2011 at 22:58..
Đọc được bài này, em thêm yêu xe cũ xe cổ....TUANDANG nói:Chiếc xe cổ của ba
Khi chế độ thực dân phong kiến suy tàn, số phận chiếc xe ấy cũng long đong theo thời cuộc, từ “giới quyền quý” cao sang nó biến thành “dân thường” trở về với cuộc sống hàng ngày đầy lam lũ và nhọc nhằn...
Trước đây, nhà tôi có một chiếc xe hơi màu đen, to và kềnh càng mà ba tôi thường gọi là xe Tắc-xông. Cái tên nghe như tiếng Tây ấy mãi sau này lớn lên tôi mới biết tên đầy đủ của nó là Traction Avant do hãng Citroën của Pháp chế tạo vào khoảng năm 1936. Nước sơn đen tuyền, hai vè trước cong lượn đầy kiểu cách, cản xe mạ crôm bóng loáng, 2 chữ V ngược đặt trên nền kẻ sọc thoáng đãng ở đầu xe. Hai đèn pha thì giương lên như cặp mắt của chú ếch, nhưng đầy vẻ quý phái và sang trọng. Nó là sản phẩm của thời thuộc địa và từng làm đắm say bao người dân Việt Nam cũng như trên toàn thế giới.
Ấy vậy mà ở Huế vào những năm 70-80 của thế kỷ trước , những chiếc xe như thế được dùng để chuyên chở hành khách và vận chuyển hàng hóa. Người dân quê tôi hồi ấy rất đỗi quen thuộc với những chuyến xe Tắc-xông cũ kỹ, chở đầy ăm ắp hành khách ngược xuôi trên khắp các nẻo đường, xe đưa khách đi những tuyến gần Huế như ra Đông Hà - Quảng Trị hay vào tận Đà Nẵng. Trên trần, chủ xe còn chế thêm cái giàn sắt để đèo hàng hóa, chồng chất lên biết bao nhiêu là thứ linh tinh: thúng mủng quang gánh , rau củ quả, bội heo bội gà, bao than bó củi đến cả xe đạp.
Đó là cái thời buổi kinh tế khó khăn “gạo châu củi quế” của những năm sau giải phóng, khi mọi phương tiện được huy động tối đa để làm kế mưu sinh. Cái thời mà xe đò còn chạy bằng than với cái thùng than to đùng ở đằng sau luôn hừng hực nóng, thỉnh thoảng làm rơi vãi ra đường vài cục than còn đỏ lửa khiến ai cũng hoảng hồn mỗi khi xe qua.
Nhà tôi cũng vậy, khi mẹ tôi không còn nữa, ba một mình “gà trống nuôi con”, nuôi tám đứa con thơ dại đang ở vào tuổi ăn tuổi học, chiếc xe ấy là “chiếc cần câu cơm” duy nhất nuôi sống của cả gia đình. Ba thường kể rằng ngày xưa, nó thuộc vào “giới quyền quý” , dùng để chở vua quan, những hào phú giàu có hay những ông Tây thuộc địa đầy quyền cao chức trọng, chứ người người bình thường mấy ai được ngồi trên những chiếc xe như thế.
Quả thật, sau này khi xem các bộ phim lịch sử như Ngọn Nến Hoàng Cung, trong phim tôi thấy Vua Bảo Đại cùng Nam Phương hoàng hậu hay các ông quan như Phạm Quỳnh cũng đi trên những chiếc xe kiểu như thế. Khi chế độ thực dân phong kiến suy tàn, số phận chiếc xe ấy cũng long đong theo thời cuộc, từ “giới quyền quý” cao sang nó biến thành “dân thường” trở về với cuộc sống hàng ngày đầy lam lũ và nhọc nhằn.
Nhưng cho dù trong những hoàn cảnh khó khăn và lam lũ nhất, cái dáng vẻ quý phái đài các của ngày xưa ấy thỉnh thoảng vẫn bừng sáng trở lại, tỷ như mỗi khi có đám cưới đám hỏi, chiếc xe ấy được người ta thuê mướn để chở cô dâu chú rể hay những vị khách quan trọng. Giữa đoàn xe đời mới sau này, chiếc tắc-xông của tôi bổng nổi bật hẳn lên bởi vẻ đẹp cổ điển sang trọng và kiểu dáng đặc biệt hiếm có của mình.
Thật khó mà kể hết những kỷ niệm của anh em chúng tôi với chiếc xe ấy, ba tôi bảo cả mấy anh em chúng tôi khi sinh ra từ bệnh viện trở về nhà đều đi trên chiếc xe ấy. Với tuổi thơ tôi, nó là “ngôi nhà nhỏ thứ hai”. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, ba cũng thường sai bảo tôi lau hay quét dọn làm vệ sinh trong xe, châm thêm vài gáo vào két nước làm mát máy hay thấm nước cạo chữ Song Hỷ bằng giấy đỏ trước gương xe mỗi khi xe vừa chạy xong đám cưới trở về.
Những lúc ấy ba thường thưởng cho tôi những đồng bạc lẻ để mua quà bánh, mua tò he hay để giành tiền mua những con cá bảy màu để nuôi trong cái chậu nhỏ xíu đặt ở góc nhà. Đó quả là niềm thích thú lớn lao mà tôi cứ nhớ mãi nhớ hoài.
Vì là con út nên thỉnh thoảng ba cũng cho tôi theo xe chu du khắp đó đây. Chính qua ô cửa xe, lần đầu tiên tôi đã khám phá ra chiếc cầu nhỏ xinh bắt qua đảo Bồng Lai trong làng nước xanh thẫm của hồ Tịnh Tâm, thấy vẻ đẹp nhạt nhòa của cửa Ngọ Môn, cửa Hiển Nhơn vào những ngày mưa gió hay khám phá ra vẻ đẹp của Huế vào những buổi chiều tà với mây xanh núi biếc, với ánh chiều tà như dát bạc trên sông Hương mỗi khi xe chạy qua cầu Phú Xuân.
Đó là những ngày hè hay ngày chạp mộ ngoài làng (một ngôi làng cổ kính với rất nhiều mái nhà rường ở bên hữu ngạn sông Bồ cách Huế chừng 25 cây số). Mỗi khi như thế anh em chúng tôi vui như trẩy hội, về làng là là được vui chơi thỏa thích, được đắm mình trong làn nước sông Bồ trong văn vắt, được thấy người lớn mổ lợn mổ gà và đem ra bến sông để rửa thịt, khi ấy những đàn cá nhỏ li ti không biết ở đâu k********* đến hàng ngàn hàng vạn, khiến chúng tôi tha hồ huy động rổ gáo ra mà bắt cá thật là vui.
Mỗi khi về làng là được làm bạn với mấy đứa trẻ trong làng, được khám phá những điều mới mẻ của cuộc sống nông thôn mà ở thành thị chúng tôi không thể nào có được, được nghe chúng kể rằng từ cái làng này đi lên thật xa về phía núi sẽ có cái suối nước nóng Thanh Tân suốt năm bốc khói và có thể luộc chín cả trứng khi thả xuống nước, cả một thế giới lạ lẫm luôn làm tôi háo hức và muốn được khám phá.
Theo năm tháng, anh em chúng tôi cũng lớn dần và có công việc ổn định, sức khỏe của ba cũng không còn như trước nữa, ba quyết định giải nghệ và bán đi chiếc xe ấy. Ngày giao xe cho người ta, ba tôi thắp hương lên bàn thờ mẹ van vái và bật khóc. Đó là một trong rất ít lần tôi thấy ba khóc. Ba bảo rằng cái xe ấy đã theo ba qua những năm tháng thăng trầm của cuộc đời, nhờ chiếc xe ấy mà ba đã nuôi được anh em chúng tôi ăn học nên người trong những hoàn cảnh khó khăn nhất, chiếc xe ấy như người bạn đồng hành cùng ba trên khắp các nẻo đường, bây giờ bán đi ba rất buồn giống như mất đi một người bạn tri âm tri kỷ của cuộc đời. Chiếc xe ấy sau này được bán lại thêm một lần nữa cho một ông chủ ở Sài Gòn, nó được sơn sửa và tân trang lại, bọc lại trần và nệm ghế ngồi , nó được đổi đời để trở lại với vị trí ban đầu vốn có của nó, được dùng vào việc kinh doanh du lịch.
Bây giờ, mỗi khi thấy chiếc xe hơi Citroen màu đen cổ lỗ lướt ngang qua trên đường phố Sài Gòn là tôi lại bồi hồi xúc động như gặp lại người thân quen của mình với bao kỉ niệm ùa về trong tâm tưởng. Thành phố bây giờ cũng còn khoảng bốn hoặc năm chiếc xe kiểu như thế đang tồn tại giữa dòng chảy của cuộc sống hiện đại sôi nổi và nhiều sắc màu. Chúng được dùng để chở khách du lịch chạy lòng vòng quanh thành phố, đậu ở viện bảo tàng cho các đôi tân lang tân nương tựa vào đó để chụp ảnh cưới làm kỷ niệm, hoặc đậu làm dáng bên những khách sạn nhà hàng sang trọng trông rất đẹp và toát lên một phong cách rất Pháp, rất thanh lịch và kiêu kỳ. Sau này các anh chị tôi cũng “tậu” những chiếc xe đời mới khác nhưng chẳng có chiếc nào có thể gây ấn tượng cho tôi bằng chiếc tắc-xông ngày ấy. Mỗi khi nhìn thấy chiếc xe ấy là tôi nhớ ba đến chảy nước mắt. Tuổi thơ như tờ giấy trắng, hình ảnh người cha thức khuya dậy sớm tảo tần cùng chiếc xe ấy ngược xuôi trên các nẻo đường để nuôi chúng tôi ăn học thành người luôn là hình ảnh khó quên trong cuộc suốt đời cuộc của tôi.
Hoàng Văn Hào (Bình Dương)-theo Vnexpress
__________________
tôi yêu bọ nguyên bản,tôi ghét phụ nữ dọn về nguyên bản!
Last edited by mytuyentocdep.com; 29-09-2011 at 22:58..
Không yêu luôn người copy bài này à?????
Nghe Tây đồn tận Bạc Liêu xa xôi có 1 chiếc đòi bán,e có điện hỏi thăm nhưng chưa rõ ràng...
Bây giờ phải sure e mới cho thông tin đến với các bác....
Còn ở Quận 7 ,có 1 người miền Tây đưa lên gâra tân trang ,1 vị đại gia nào vào mua với giá $25 000 ,thiệt là làm giá ảo quá đi.......(phải không các bác????)
Nghe Tây đồn tận Bạc Liêu xa xôi có 1 chiếc đòi bán,e có điện hỏi thăm nhưng chưa rõ ràng...
Bây giờ phải sure e mới cho thông tin đến với các bác....
Còn ở Quận 7 ,có 1 người miền Tây đưa lên gâra tân trang ,1 vị đại gia nào vào mua với giá $25 000 ,thiệt là làm giá ảo quá đi.......(phải không các bác????)
TUANDANG nói:Còn ở Quận 7 ,có 1 người miền Tây đưa lên gâra tân trang ,1 vị đại gia nào vào mua với giá $25 000 ,thiệt là làm giá ảo quá đi.......(phải không các bác????)
Con ở Q7 nghe nói là 1 trong 3 con mà tay chủ mua 1 lúc với giá hoá giá mỗi con là 75 chai. Hôm bữa tui có ghé coi. Tắc xông thì cũng là tắc xông chứ có gỉ ghê gớm mà hét giá dữ vậy. Giá đó thì ôm xe ngủ luôn... hehehe...
em....em.......iu...iu..nhiều lắm ạ...hehehe!!!TUANDANG nói:Không yêu luôn người copy bài này à?????
Nghe Tây đồn tận Bạc Liêu xa xôi có 1 chiếc đòi bán,e có điện hỏi thăm nhưng chưa rõ ràng...
Bây giờ phải sure e mới cho thông tin đến với các bác....
Còn ở Quận 7 ,có 1 người miền Tây đưa lên gâra tân trang ,1 vị đại gia nào vào mua với giá $25 000 ,thiệt là làm giá ảo quá đi.......(phải không các bác????)
Chiếc đó của công tử bạc liêu hồi xưa để lại ấy mà..