Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng B2
11/5/11
155
1
18
Nói như bác gì có nói, đừng quan tâm đến k9 nữa, loãng cả topic...chỉ cần ủng hộ bác Đông là đc, mọi ng mỗi ng 1 ý, sẽ giúp bác Đông và các LS củng cố vững chắc các lập luận và chứng cứ. Chúc bác thành công...
 
Hạng D
12/3/11
1.908
1
0
nguoiphutinh nói:
knine nói:
platinumcard nói:
thôi bác ơi, ai có ý kiến gì mới thì cứ đưa để tranh luận, trên cơ sở lý luận theo luật. Còn thằng khô nai này thì thôi, nó nói gì cho nó nói, hơi đâu!
Theo em cái vấn đề của bác Đông nó bị xử theo kiểu phủ bênh phủ mà huyện thì bênh huyện rồi, ko theo luật pháp.
Gia đình em có trường hợp na ná như vầy. Thằng em trai nó mua mảnh đất, được cấp sổ hẳn hoi. Thế nhưng ông địa chính ổng đo đạc cái kiểu gì mà mảnh đất của thằng em với mảnh đất của người hàng xóm kế bên chồng lấn lên nhau 1 m. Nhà kế bên họ cũng có sổ đàng hoàng. Lỗi này là do chính quyền. Nhưng hai bên kiện tụng 2 năm nay rồi, giờ chưa đi đến đâu. Chính quyền thì hiển nhiên ko thừa nhận lỗi của họ rồi. Thế là cứ để cho hai bên kiện nhau thoải mái! chắc khi nào chán thì thôi!
Bác coi lại điều 18,19 LGTDB một bác mới post lại, coi việc đậu xe của bác Đ là phạm luật rồi, khi các điều kiện ở điều 18, 19 đáp ứng, mới xem đến có biển cấm đậu hay không. Đây là luật chứ không phải nói cùn he .
Luật ông cố nội mày. Đó là qui định của UBND Tp HN.
Luật đường bộ đã chỉ dẫn rõ chổ nào không có bản cấm thì mầy đậu thoải mái.
Luật thì sử dụng toàn dân, Qui Định chỉ cho 1 vùng miền nào đó hoặc 1 nhóm người nào đó thôi. Hiểu chưa K chó!
Chỉ cần con bác học ở PT là nó có thể giải thích cho pák hiểu biết có thể đậu xe ở những chỗ này không? nó không có biển cấm đậu :
a) Bên trái đường một chiều;
b) Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;
c) Trên cầu, gầm cầu vượt;
d) Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;
đ) Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
e) Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;
g) Nơi dừng của xe buýt;
h) Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;
i) Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;
k) Trong phạm vi an toàn của đường sắt;
.........................
Như vậy muốn đậu trước hết phải đảm bảo đúng điều 18 và các quy định điều 19, trong đó có không để xe trên lòng đường trái quy định.
Sau khi đúng các đk diều 18,19, rồi lúc đó mới quan sát đển biển cấm đỗ, cấm dừng.
Bác chủ Đông, bị rớt phạm luật điều 19 Luật GTDB ngay việc để xe trái quy định. Vì thế không cần xét đến biển cấm đỗ nữa.
Đã nói nhiều lần , sao bác chủ và 1 số mem cứ không chịu hiểu. Cái gì đúng theo luật phải công nhận thôi. Bác có cùn chửi ai đi nữa thì phạm luật GTDB quá rõ ràng.
 
Hạng D
2/7/09
3.400
81
63
Q.Tân Phú Tp HCM
Mày đọc hết coi bác Đông sai ở điểm nào, con ... ăn cỏ nhai lại :
Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:
a) Bên trái đường một chiều;
b) Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;
c) Trên cầu, gầm cầu vượt;
d) Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;
đ) Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
e) Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;
g) Nơi dừng của xe buýt;
h) Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;
i) Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;
k) Trong phạm vi an toàn của đường sắt;
l) Che khuất biển báo hiệu đường bộ.
Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố
Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây:
1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.
2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.
 
Hạng D
2/7/09
3.400
81
63
Q.Tân Phú Tp HCM
Vậy là mày cũng chỉ là con chó sủa oang oang thôi! Chứ mày có biết con mẹ gì đâu.
Ở trong điều 18 và 19. Bác đông chả liên quan gì, vì không vướng vô đâu. Còn cái qui định của UBND Tp HN. Nó không có bản cấm ở đó, có nghĩa là nó không tác động gì đến con đường đó. Còn nó muốn gì thì cắm cái biển, phạt ngườ ta mới nể.
K chó, anh khuyên chú nên đi bổ túc văn hóa lại đi. Kẻo có ngày bị đánh thì tội cho gia đình chú em quá.
Anh thương chú nên nói vậy thôi! Chú không nghe thì tùy.
 
Hạng D
12/3/11
1.908
1
0
nguoiphutinh nói:
Mày đọc hết coi bác Đông sai ở điểm nào, con ... ăn cỏ nhai lại :
Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:
a) Bên trái đường một chiều;
b) Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;
c) Trên cầu, gầm cầu vượt;
d) Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;
đ) Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
e) Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;
g) Nơi dừng của xe buýt;
h) Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;
i) Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;
k) Trong phạm vi an toàn của đường sắt;
l) Che khuất biển báo hiệu đường bộ.
Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố
<span style=""color: #993300;"">Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây: </span>
1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.
2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. <span style=""color: #993300;"">Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định</span>.
Bác đọc mà đếk hiểu điều 18. 19 luật GT DB, chỉ cần đọc mấy chữa phóng to, có phải nó ghi là <span style=""color: #993300;"">khi đỗ xe phải tuân theo quy định không để phương tiện ở lòng đường , hè phố trái quy định không? </span>
Và có quy định của UBND HN cấm để xe ôtô không?
Có phải cứ không có biển báo cấm đậu là đậu được không? 100% không , khi đậu xe, dừng xe phải tuân theo các điều 18,19 của luật giao thông trước. Nếu đánp ứng điều 18, 19 luật GTĐB, mà không có biển cấm đỗ thì đỗ (đậu) vô tư, 100% không bị ai phạt.
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
6/3/08
4.061
8.248
113
Sàigòn
Mong các Bác đừng mạt sát nhau quá đáng.

Điều k9 lập luận không phải là vô lý, đó cũng là điều ngay từ đầu nhiều người đã thấy. VKS chiếu như thế mà nẹt thì Bác Đông đóng 2 lần án phí cũng chả oan...

Em đã trích dẫn và 1 lần nữa khẳng định tính hợp pháp của QD 2305.
 
Hạng D
12/3/11
1.908
1
0
nguoiphutinh nói:
Vậy là mày cũng chỉ là con chó sủa oang oang thôi! Chứ mày có biết con mẹ gì đâu.
Ở trong điều 18 và 19. Bác đông chả liên quan gì, vì không vướng vô đâu. Còn cái qui định của UBND Tp HN. Nó không có bản cấm ở đó, có nghĩa là nó không tác động gì đến con đường đó. Còn nó muốn gì thì cắm cái biển, phạt ngườ ta mới nể.
K chó, anh khuyên chú nên đi bổ túc văn hóa lại đi. Kẻo có ngày bị đánh thì tội cho gia đình chú em quá.
Anh thương chú nên nói vậy thôi! Chú không nghe thì tùy.
Chú cũng khuyên mày , bổ túc văn hoá nhiều đi mà chỉ cần học văn hoá khỏi cần chữ, kẻo bác inova nói bằng từ cổ culi cả nòi. Forum là công cộng bố hay ông nội mày cũng đọc đấy nhé.
 
Hạng D
2/7/09
3.400
81
63
Q.Tân Phú Tp HCM
knine nói:
nguoiphutinh nói:
Mày đọc hết coi bác Đông sai ở điểm nào, con ... ăn cỏ nhai lại :
Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:
a) Bên trái đường một chiều;
b) Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;
c) Trên cầu, gầm cầu vượt;
d) Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;
đ) Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
e) Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;
g) Nơi dừng của xe buýt;
h) Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;
i) Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;
k) Trong phạm vi an toàn của đường sắt;
l) Che khuất biển báo hiệu đường bộ.
Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố
<span style=""color: #993300;"">Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây: </span>
1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.
2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. <span style=""color: #993300;"">Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định</span>.
Bác đọc mà đếk hiểu điều 18. 19 luật GT DB, chỉ cần đọc mấy chữa phóng to, có phải nó ghi là <span style=""color: #993300;"">khi đỗ xe phải tuân theo quy định không để phương tiện ở lòng đường , hè phố trái quy định không? </span>
Và có quy định của UBND HN cấm để xe ôtô không?
Có phải cứ không có biển báo cấm đậu là đậu được không? 100% không , khi đậu xe, dừng xe phải tuân theo các điều 18,19 của luật giao thông trước. Nếu đánp ứng điều 18, 19 luật GTĐB, mà không có biển cấm đỗ thì đỗ (đậu) vô tư, 100% không bị ai phạt.
Vậy thì đúng là tay sai cho bọn XXX rồi.
Mày công nhận là tòa xử theo qui định của Tp HN đúng không. Nếu mày công nhận thì tao nói tiếp.
 
Hạng D
2/7/09
3.400
81
63
Q.Tân Phú Tp HCM
knine nói:
nguoiphutinh nói:
Vậy là mày cũng chỉ là con chó sủa oang oang thôi! Chứ mày có biết con mẹ gì đâu.
Ở trong điều 18 và 19. Bác đông chả liên quan gì, vì không vướng vô đâu. Còn cái qui định của UBND Tp HN. Nó không có bản cấm ở đó, có nghĩa là nó không tác động gì đến con đường đó. Còn nó muốn gì thì cắm cái biển, phạt ngườ ta mới nể.
K chó, anh khuyên chú nên đi bổ túc văn hóa lại đi. Kẻo có ngày bị đánh thì tội cho gia đình chú em quá.
Anh thương chú nên nói vậy thôi! Chú không nghe thì tùy.
Chú cũng khuyên mày , bổ túc văn hoá nhiều đi mà chỉ cần học văn hoá khỏi cần chữ, kẻo bác inova nói bằng từ cổ culi cả nòi. Forum là công cộng bố hay ông nội mày cũng đọc đấy nhé.
Viết sai chính tả kìa K chó. Ra mà sửa mau.
Bố tao mà đọc là đi kiếm mày ngay rồi. Tao nhịn đc còn ngồi đây đó con ạ.
Mày nên về bổ túc văn hóa đi.
 
Hạng B2
26/3/10
146
2
0
Em phục bác knine thật, mặc dù bác một mình đại chiến quần hùng mà vẫn giữ được nguyên tắc tranh luận, là chỉ "bỉ" quan điểm, không "bỉ" cá nhân. Nhiều bác phản bác bác knine chệch sang chửi bới cá nhân, mà lại dựa vào cái nick để chửi, em thấy không nên.

Các bác bức xúc vì cho rằng bác Đông không sai, vì thế quyết định xử phạt bác ấy sai, và thằng nào bảo quyết định xử phạt sai đều sai cả (bao gồm cả thằng toà án quận). Em thì thấy thế này:
1. Quyết định 2305 đúng (bác Nguyễn luật sư còn phơm).
2. Luật GTĐB ghi rõ "không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định" ngay trong điều 19 về "Dừng xe, đỗ xe trên đường phố", nghĩa là khi các bác dừng đỗ xe trên đường phố thì phải "không được để phương tiện... trái quy định." Cụ thể "để" với "dừng đỗ" quan hệ với nhau thế nào thì có bác bảo nó là một, có bác bảo nó là hai, còn cãi nhau chán. Khổ cái các bác cãi nhau không quan trọng, mà thằng toà án nó giải thích thế nào mới quan trọng.
3. Đối với pháp luật, không thể nại cớ "em không biết thì em không có tội" được.

Như thế em thấy hành vi đậu xe của bác Đông là sai theo quy định của pháp luật, nhưng từ góc nhìn của người dân lái xe như chúng ta thì bác Đông bị phạt oan vì không được cảnh báo trước nên mới vi phạm. Trên quan điểm tố tụng, thì bác Đông phải kiện đứa nào làm thiệt hại cho bác ấy, tức là phải kiện Sở GTCC Hà Nội vì không cắm biển khiến bác ấy không biết quy định, dẫn đến phải chịu phạt oan ức.

Bác Đông không thể kiện công an được, vì hành vi (đậu xe) của bác sai nên quyết định xử phạt là đúng, có ra toà khác cũng thế thôi.Rành rành là bác Đông có đậu xe ở chỗ đó vào thời điểm đó, nghĩa là biên bản có thể hiện sự thật khách quan. Căn cứ vào câu chữ để bắt bẻ XXX thì như bác nào trên kia nói, họ thu hồi quyết định xử phạt này ra quyết định khác là xong.

Em dự là chỉ khi bác kiện GTCC mới có cửa thắng. Em không dám nói cửa bác lớn, vì chỉ "có thể coi" bác bị phạt oan vì không được cảnh báo thôi. Cái này còn tuỳ quan điểm của toà, với vụ việc hình sự và kinh tế thì việc "không biết" không phải là lý do có lợi cho bên bị, em hy vọng với vụ hành chính thì họ có quan điểm khác.

Em có thiển ý như thế, bác chủ xem có dùng được không. Dù sao em cũng ủng hộ bác đi rửa oan.
 
Status
Không mở trả lời sau này.