- Status
- Không mở trả lời sau này.
Ồ....ố...ồ....ố ồ ố ô....xebokeooto nói:Bác Sans ơi: E có cái này cho Bác đọc ạ:sans nói:Em phục bác knine thật, mặc dù bác một mình đại chiến quần hùng mà vẫn giữ được nguyên tắc tranh luận, là chỉ "bỉ" quan điểm, không "bỉ" cá nhân. Nhiều bác phản bác bác knine chệch sang chửi bới cá nhân, mà lại dựa vào cái nick để chửi, em thấy không nên.
Các bác bức xúc vì cho rằng bác Đông không sai, vì thế quyết định xử phạt bác ấy sai, và thằng nào bảo quyết định xử phạt sai đều sai cả (bao gồm cả thằng toà án quận). Em thì thấy thế này:
1. Quyết định 2305 đúng (bác Nguyễn luật sư còn phơm).
2. Luật GTĐB ghi rõ "không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định" ngay trong điều 19 về "Dừng xe, đỗ xe trên đường phố", nghĩa là khi các bác dừng đỗ xe trên đường phố thì phải "không được để phương tiện... trái quy định." Cụ thể "để" với "dừng đỗ" quan hệ với nhau thế nào thì có bác bảo nó là một, có bác bảo nó là hai, còn cãi nhau chán. Khổ cái các bác cãi nhau không quan trọng, mà thằng toà án nó giải thích thế nào mới quan trọng.
3. Đối với pháp luật, không thể nại cớ "em không biết thì em không có tội" được.
Như thế em thấy hành vi đậu xe của bác Đông là sai theo quy định của pháp luật, nhưng từ góc nhìn của người dân lái xe như chúng ta thì bác Đông bị phạt oan vì không được cảnh báo trước nên mới vi phạm. Trên quan điểm tố tụng, thì bác Đông phải kiện đứa nào làm thiệt hại cho bác ấy, tức là phải kiện Sở GTCC Hà Nội vì không cắm biển khiến bác ấy không biết quy định, dẫn đến phải chịu phạt oan ức.
Bác Đông không thể kiện công an được, vì hành vi (đậu xe) của bác sai nên quyết định xử phạt là đúng, có ra toà khác cũng thế thôi.Rành rành là bác Đông có đậu xe ở chỗ đó vào thời điểm đó, nghĩa là biên bản có thể hiện sự thật khách quan. Căn cứ vào câu chữ để bắt bẻ XXX thì như bác nào trên kia nói, họ thu hồi quyết định xử phạt này ra quyết định khác là xong.
Em dự là chỉ khi bác kiện GTCC mới có cửa thắng. Em không dám nói cửa bác lớn, vì chỉ "có thể coi" bác bị phạt oan vì không được cảnh báo thôi. Cái này còn tuỳ quan điểm của toà, với vụ việc hình sự và kinh tế thì việc "không biết" không phải là lý do có lợi cho bên bị, em hy vọng với vụ hành chính thì họ có quan điểm khác.
Em có thiển ý như thế, bác chủ xem có dùng được không. Dù sao em cũng ủng hộ bác đi rửa oan.
Theo công văn này, Phòng CSGT cho biết: “<span style=""color: #ff0000;"">Trước và sau khi thực hiện Nghị định số 34/2010/NĐ-CP, lực lượng CSGT vừa xử lý vừa tuyên truyền nhắc nhở. Phòng CSGT đã chỉ đạo các đơn vị quản lý địa bàn: Những nơi nào vạch sơn mờ, không rõ, không có biển báo hoặc biển báo bị che khuất không đủ căn cứ để xác định lỗi vi phạm của người tham gia giao thông thì lực lượng CSGT không xử lý, nhắc nhở và tập hợp kiến nghị với Sở GTVT để khắc phục và bổ sung</span>”.
Như vậy, quan điểm của Phòng CSGT HN là rất rõ ràng, đề nghị công an các địa phương trực thuộc Hà Nội khi xử lý vi phạm giao thông cần lưu ý chỉ đạo này.
C.Tâm
nguồn: www.baomoi.com/Bien-khuat-vach-mo-khong-duoc-phat/141/4423664.epi
ngoài cái này ra mình còn nhớ là HN cũng có cấm các anh xxx núp lùm núp bụi nữa nè....
và các bác đừng bao h hy vọng là K9 sẽ trả lời bài viết này...K9 (ko biết có bằng lái ko?) nhưng tài bẻ lái thì rất giỏi....
chờ xem...(thế nào K9 cũng chăm chăm vào đốp chát chứ ko dám trả lời thẳng thắn vào đúng chủ đề các lập luận đúng và chặt chẻ đâu).
Gửi tới các bác biết dùng cái dưới nón bảo hiểm: nếu một ngày đẹp trời các bác đang vi vu với tốc độ <80km/h, các bác bị CSGT phạt vì lỗi quá tốc độ, hỏi tại sao thì được trả lời rằng: đoạn đường này mới có quyết định là đường trong đô thị, giới hạn tốc độ có 50km/h thôi, hỏi biển báo đâu thì được trả lời rằng: biển báo hỏi bên Giao thông công chánh nhá, đây chỉ biết phạt theo quyết định thôi, mà thích thì đi mà kiện, lưu ý là kiện CSGT không có cửa thắng đâu, kiện GTCC mới có cửa thắng nhá. Thế các bác nhá.minhkhue nói:sans nói:Các bác bức xúc vì cho rằng bác Đông không sai, vì thế quyết định xử phạt bác ấy sai, và thằng nào bảo quyết định xử phạt sai đều sai cả (bao gồm cả thằng toà án quận). Em thì thấy thế này:
<span style=""color: #ff0000;"">1. Quyết định 2305 đúng (bác Nguyễn luật sư còn phơm). </span>
<span style=""color: #ff0000;""> 2. Luật GTĐB ghi rõ "không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định" ngay trong điều 19 về "Dừng xe, đỗ xe trên đường phố", nghĩa là khi các bác dừng đỗ xe trên đường phố thì phải "không được để phương tiện... trái quy định." Cụ thể "để" với "dừng đỗ" quan hệ với nhau thế nào thì có bác bảo nó là một, có bác bảo nó là hai, còn cãi nhau chán. Khổ cái các bác cãi nhau không quan trọng, mà thằng toà án nó giải thích thế nào mới quan trọng. </span>
<span style=""color: #ff0000;""> 3. Đối với pháp luật, không thể nại cớ "em không biết thì em không có tội" được. </span>
Như thế em thấy hành vi đậu xe của bác Đông là sai theo quy định của pháp luật, nhưng từ góc nhìn của người dân lái xe như chúng ta thì bác Đông bị phạt oan vì không được cảnh báo trước nên mới vi phạm. Trên quan điểm tố tụng, thì bác Đông phải kiện đứa nào làm thiệt hại cho bác ấy, tức là phải kiện Sở GTCC Hà Nội vì không cắm biển khiến bác ấy không biết quy định, dẫn đến phải chịu phạt oan ức.
Bác Đông không thể kiện công an được, vì hành vi (đậu xe) của bác sai nên quyết định xử phạt là đúng, có ra toà khác cũng thế thôi.Rành rành là bác Đông có đậu xe ở chỗ đó vào thời điểm đó, nghĩa là biên bản có thể hiện sự thật khách quan. Căn cứ vào câu chữ để bắt bẻ XXX thì như bác nào trên kia nói, họ thu hồi quyết định xử phạt này ra quyết định khác là xong.
<span style=""color: #ff0000;""> Em dự là chỉ khi bác kiện GTCC mới có cửa thắng. Em không dám nói cửa bác lớn, vì chỉ "có thể coi" bác bị phạt oan vì không được cảnh báo thôi. Cái này còn tuỳ quan điểm của toà, với vụ việc hình sự và kinh tế thì việc "không biết" không phải là lý do có lợi cho bên bị, em hy vọng với vụ hành chính thì họ có quan điểm khác. </span>
Em có thiển ý như thế, bác chủ xem có dùng được không. Dù sao em cũng ủng hộ bác đi rửa oan.
Nếu những ai thường xuyên dùng cái nằm ở dưới cái nón bảo hiểm nhiều thì sẽ suy nghĩ giống như bác.
Ủng hộ quan điểm của bác.
Thế thì theo các luật sư vận dụng cái có dưới cái nón bảo hiểm thì như vầy: Những ai lưu thông trên đường thì ngoài việc tuân thủ theo bảng, biểu được cắm tại hiện trường thì còn phải nắm rõ các văn bản quy định được ban hành của chính quyền sở tại, những văn bản này có thể được quy thành bảng cấm hoặc có thể được lưu tại ... cơ quan hữu trách.
Nếu đúng là như vậy thì thôi, đành chịu, không cãi nữa. Chỉ ấm ức vì cái tính hợp lý của cách vận dụng luật như vầy thôi.
Nếu đúng là như vậy thì thôi, đành chịu, không cãi nữa. Chỉ ấm ức vì cái tính hợp lý của cách vận dụng luật như vầy thôi.
Chú ý nhé: nó có ban hành quy định cấm, nhưng có thể nó ko cắm bảng để phổ biến cụ thể tại hiện trường.
Đặc biệt chú ý: cái ngã ba nhưng quan bảo đó không phải là cái ngã ba nhé!
Quá nguy hiểm!
Đặc biệt chú ý: cái ngã ba nhưng quan bảo đó không phải là cái ngã ba nhé!
Quá nguy hiểm!
Càng đọc càng vãi lãi với K9. E lại phải đi thay cái quần nữa đây
Chúc bác Đông mã đáo thành công
- Status
- Không mở trả lời sau này.