Chả riêng gì xì gòn nhà bác, Vũng nhà e cũng thế, ai đạp mạnh chân ga,người đó đi trước,quẹo trước
Có một số thành phần trong các đảng Bảo Thủ đưa ra những lập luận về nhường xe bên trái nhưng qua thực tế đều cho thấy là nó không hợp lý và nguy hiểm hơn nhường xe tới từ bên phải.target_locked nói:Là nước nào vậy bác?SubaruLover nói:Tôi đi làm hằng ngày ở xứ có 4 mùa. Riêng mùa Đông hay có bão, bão tuyết, gió xoáy,... thì một số ngã tư lớn có thể mất điện.
Cho dù không có cảnh sát, và chờ hàng giờ chỉ đi được vài km, nhưng khi đến giao lộ dù lớn hay nhỏ, mọi người vẫn phải nhịn, nhường, đúng luật, để vượt ngã tư.
Nếu một người cố ý sai thì sẽ tắt ngã tư.
Nếu lỡ tắt ngã tư thì những ai chưa vượt thì ráng nhịn cho đến khi ngã tự sạch vắng thì bắt đầu lại.
Gần 20 năm với hàng trăm lần vược qua ngã tư bị tắt đèn do thời tiết, tôi chưa bao giờ thấy bị tắt ngã tư (ngã tư bị bịt kín xe do nhiều người giành giựt đường). Các ngà tư này luôn luôn trống để cho các xe đến lượt mà vượt qua (mà vượt khá chậm để tránh ****ng ai chạy vượt ẩu). Thậm chí không nghe 1 tiếng còi.
Cho dù rất chậm, ai cũng kiên nhẫn, nhường nhịn, và chịu khó để ngã tư mất đèn luôn luôn không bị tắt.
Ở đó tay lái thuận (trái) hay tay lái nghịch (phải)?
Quy định khi qua giao lộ đồng cấp không tín hiệu (unsigned) thì nhường bên nào?
Khi tới các giao lộ không có tín hiệu đèn thì nếu mình đang trên đường ưu tiên thì vẫn được ưu tiên khi qua giao lộ. Còn nếu giao với đường cùng cấp thì lúc nào cũng phải nhường bên phải. cái đáng nói ở đây là ý thức tham gia giao thông của người ta. Đó là nếu tại giao lộ bị kẹt với lượng xe quá đông thì cứ mỗi 2 cho tới 3 xe đi qua thì xe thứ tư sẽ dừng lại để nhường cho hướng khác chạy và ngược lại bên kia lại đi đc 2 đến 3 xe thì lại dừng lại cho hướng kia đi. Cứ như vậy xe cứ đều đều đi được từ các hướng tuy rằng với tốc độ chậm nhưng không 1 bên nào bị kẹt cứng cả.