Cái đó cúng được,người ta chỉ bổ sung thêm vài khoản thôi.Nếu k,mai em gui cho bác.baogia nói:Là cái điều lệ đang hiện hữu đi bác ... Còn mấy cái góp ý chưa công bố tạm gác qua bên trước... Khi nào áp dụng thì mới bàn bác ạ.....
Ý em không phải là em đúng.... Nhưng cho em biết rõ hơn bác ợ
Điều bác Nguyen T nêu là chính xác. Vạch liền phía trong chính là GIỚI HẠN LÀN ĐƯỜNG CHẠY CỦA XE CƠ GIỚI (theo định nghĩa), còn phía trong là LỀ ĐƯỜNG, HAY ĐƯỜNG XE THÔ SƠ, NGƯỜI ĐI BỘ (tùy theo vạch liền đó sát lề hay cách xa lề). Đây chính là bất cập mà dự thảo mới sẽ sửa đổi : CHO PHÉP XE CƠ GIỚI ĐƯỢC VƯỢT VẠCH LIỀN ĐỂ VÀO PHÍA TRONG NẾU CÓ NHU CẦU.NGUYEN T nói:Theo Điều lệ báo hiệu GTĐB,thì cái làn nhỏ phía trong mà các bác gọi là làn dành cho xe máy đó,thực chất được coi như là lề đường,và chỉ dành cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ;nó được phân biệt với làn mà các bác gọi là làn dành cho ô tô bởi một vạch liền liên tục,và nó dành cho các loại xe cơ giới,trong đó có cả xe máy.baogia nói:Vạch liền bên trong cùng là cấm xe máy mượn lane để vượt. Chứ không cấm xe bác chạy vào đậu lại.
Cho dù có vạch đứt đi nữa thì bác vào chạy lane đó cũng không được.
Khi đậu đỗ thì bác áp dụng luật đậu đỗ cho đúng qui định.
Nếu lane đường cấm dừng cấm đậu thì dùng đậu khẩn cấp xứ lý sự cố. Nhớ bật đèn khẩn cấp, và không được đậu ngay cung đường cong.
Lâu nay,chúng ta vẫn nhầm lẫn rằng xe máy phải chạy ở trongc ái lề đó,nhưng như vậy là sai.
Vì thế,xưa nay cả xxxx lẫn người tham gia GT đều sai hết.
Vì thế em mới nói,có muốn tuân thủ đúng luật cũng không làm được,nếu các bác đi ô tô mà lại muốn dừng, đỗ trên QL 1A.Kiểu gì cúng phạm luật.
Em bay về rồi.Bác cho em cai Email,em gửi file cho bác,bác cần thêm cái gì,em gửi luôn.baogia nói:Vâng thanks bác trước... Bác nhớ gởi em cái cũ nghe... Cái mới em có ròi bác ợ.
Bác nào trên diễn đàn cần file TL về GTĐB,cho em email,em gửi luôn cho.
Nguồn : http://hoclaixeoto.com.vn/KinhNghiem/Nhanbietvatuanthuvachkeduong/tabid/588/language/vi-VN/Default.aspx
Nhận biết và chấp hành vạch kẻ đường để lái xe được an toàn:
Bộ GTVT ban hành Điều lệ báo hiệu Đường bộ; trong đó có quy định về “Vạch kẻ đường”, là một dạng báo hiệu đường bộ để hướng dẫn, điều khiển giao thông nhằm nâng cao ATGT và khả năng thông xe. Vạch kẻ đường chia làm 2 loại: Vạch nằm ngang và vạch đứng.
Vạch nằm ngang bao gồm vạch dọc đường, vạch ngang đường và những loại vạch khác quy định phần đường xe chạy. Vạch kẻ đường hầu hết là màu trắng, trừ một số ít vạch có màu vàng. Đối với nơi vừa có vạch kẻ vừa có cả biển báo thì lái xe phải tuân thủ biển báo. Trong đó có một số vạch đáng chú ý sau đây:
1. Vạch dọc theo tim đường: Gồm vạch liền hoặc vạch đứt quãng. Vạch liền gồm vạch đơn và vạch kép.
- Vạch dọc liền để cấm các loại xe cộ (cơ giới và thô sơ) không được vượt quá hoặc đè lên vạch đó. Vạch dọc liền dùng để phân kia đường thành 2 chiều (đi và về) và để phân chia phần đường dành cho xe thô sơ với xe cơ giới.
Vạch dọc liền kép thường kẻ ở đoạn đường vòng, nguy hiểm và những đoạn đường thẳng, rộng có thể cho phép xe chạy với tốc độ cao, cốt để lái xe tăng thêm sự chú ý và đi đúng theo quy định của vạch dọc liền, đảm bảo tuyệt đối an toàn.
Ô tô chạy trên đoạn đường có kẻ vạch dọc liền không được vượt ô tô đi trước.
- Vạch dọc đứt quãng dùng để phân chia làn xe cơ giới; phân chia phần đường cho xe thô sơ và xe cơ giới. Ô tô chạy trên đoạn đường có vạch (dọc đứt quãng được phép vượt ô tô đi trước nhưng khi vượt xong phải nhanh chóng trở về phần đường của mình).
2. Vạch ngang đường: gồm vạch liền và vạch đứt quãng và có thể là vạch đơn hay vạch kép:
- Vạch liền ngang phần xe chạy có hiệu lực như biển báo “dừng lại” yêu cầu mọi xe cơ giới, thô sơ phải dừng lại trước vạch và chờ hiệu lệnh chỉ huy giao thông.
- Vạch đứt quãng ngang đường dùng để phân chia phần đường giành cho người đi bộ hoặc đi xe đạp (gần chỗ đường giao) sang đường.
Câu trả lời: Phần tô đậm ghi rỏ không được vược chứ không cấm chuyển làn để rẽ phải hoặc tấp lề phải.
Nhận biết và chấp hành vạch kẻ đường để lái xe được an toàn:
Bộ GTVT ban hành Điều lệ báo hiệu Đường bộ; trong đó có quy định về “Vạch kẻ đường”, là một dạng báo hiệu đường bộ để hướng dẫn, điều khiển giao thông nhằm nâng cao ATGT và khả năng thông xe. Vạch kẻ đường chia làm 2 loại: Vạch nằm ngang và vạch đứng.
Vạch nằm ngang bao gồm vạch dọc đường, vạch ngang đường và những loại vạch khác quy định phần đường xe chạy. Vạch kẻ đường hầu hết là màu trắng, trừ một số ít vạch có màu vàng. Đối với nơi vừa có vạch kẻ vừa có cả biển báo thì lái xe phải tuân thủ biển báo. Trong đó có một số vạch đáng chú ý sau đây:
1. Vạch dọc theo tim đường: Gồm vạch liền hoặc vạch đứt quãng. Vạch liền gồm vạch đơn và vạch kép.
- Vạch dọc liền để cấm các loại xe cộ (cơ giới và thô sơ) không được vượt quá hoặc đè lên vạch đó. Vạch dọc liền dùng để phân kia đường thành 2 chiều (đi và về) và để phân chia phần đường dành cho xe thô sơ với xe cơ giới.
Vạch dọc liền kép thường kẻ ở đoạn đường vòng, nguy hiểm và những đoạn đường thẳng, rộng có thể cho phép xe chạy với tốc độ cao, cốt để lái xe tăng thêm sự chú ý và đi đúng theo quy định của vạch dọc liền, đảm bảo tuyệt đối an toàn.
Ô tô chạy trên đoạn đường có kẻ vạch dọc liền không được vượt ô tô đi trước.
- Vạch dọc đứt quãng dùng để phân chia làn xe cơ giới; phân chia phần đường cho xe thô sơ và xe cơ giới. Ô tô chạy trên đoạn đường có vạch (dọc đứt quãng được phép vượt ô tô đi trước nhưng khi vượt xong phải nhanh chóng trở về phần đường của mình).
2. Vạch ngang đường: gồm vạch liền và vạch đứt quãng và có thể là vạch đơn hay vạch kép:
- Vạch liền ngang phần xe chạy có hiệu lực như biển báo “dừng lại” yêu cầu mọi xe cơ giới, thô sơ phải dừng lại trước vạch và chờ hiệu lệnh chỉ huy giao thông.
- Vạch đứt quãng ngang đường dùng để phân chia phần đường giành cho người đi bộ hoặc đi xe đạp (gần chỗ đường giao) sang đường.
Câu trả lời: Phần tô đậm ghi rỏ không được vược chứ không cấm chuyển làn để rẽ phải hoặc tấp lề phải.
Ở nước nào cũng vậy, lên xe đi đường dài phải xả cho sạch đã chạy trên highway là không dừng hay tạt ra tạt vô quán ăn, xả ... Dừng lại và tấp vô là phạm luật và gây nguy hiểm, chỉ các điểm dừng mới dừng lại được. Xe hư mới phải tấp vào cái lane chờ ,cứu hộ tới cũng đem đi liền không có sửa chữa. Mấy bác tập thói quen đi trên xa lộ đừng có tấp vào lề đường xả hay làm nhiều chuyện khác.tnvt01 nói:Kính các bác ! Hiện nay các con đường lớn như QL01 , QL51 .V.V.V ....đều có phân làn riêng biệt cho xe máy . Nơi thì con lươn mềm , nơi thì con lươn cứng . Trước giờ khi gặp sự cố phải dừng xe hay dừng để giải quyết bất cứ sự việc gì em đều xi nhan rồi vượt qua vạch liền để tấp sát vô lề mặc dù rất phân vân vì như thế là phạm luật . Vừa rồi có đọc comment của bác K9 trong 1 topic nào đó thì bác ấy cũng có nói vượt vạch liền như thế là sai và chúng ta phải dừng ở lane sát với lane dành cho xe máy .
Ý kiến các bác về vấn đề này như thế nao ? Mong được hướng dẫn cụ thể
Thân chào .
Ở VN cũng vậy vạch liền bên trong cũng vẽ thành vạch rời khi vào các điểm cho phép dừng, con lươn cũng mở ở chỗ vào chỗ dừng . Lấn qua vạch liền là phạm luật XXX nên phạt nặng. Các bác nên tập cho quen , ra nước ngoài dừng bậy bạ nó coi như từ xứ mọi rợ đến.
Last edited by a moderator:
Cái này là sai hoàn toàn, vì hiểu thế nên khi bị XXX phạt cứ ấm ức, dù họ phạt đúng. Nếu là con lươn bác dám vượt qua khi có nhu cầu hay không? Nên tập thói quen văn minh khi lái xe ngoài xa lộ đi.XaGan nói:Điều bác Nguyen T nêu là chính xác. Vạch liền phía trong chính là GIỚI HẠN LÀN ĐƯỜNG CHẠY CỦA XE CƠ GIỚI (theo định nghĩa), còn phía trong là LỀ ĐƯỜNG, HAY ĐƯỜNG XE THÔ SƠ, NGƯỜI ĐI BỘ (tùy theo vạch liền đó sát lề hay cách xa lề). Đây chính là bất cập mà dự thảo mới sẽ sửa đổi : CHO PHÉP XE CƠ GIỚI ĐƯỢC VƯỢT VẠCH LIỀN ĐỂ VÀO PHÍA TRONG NẾU CÓ NHU CẦU.NGUYEN T nói:Theo Điều lệ báo hiệu GTĐB,thì cái làn nhỏ phía trong mà các bác gọi là làn dành cho xe máy đó,thực chất được coi như là lề đường,và chỉ dành cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ;nó được phân biệt với làn mà các bác gọi là làn dành cho ô tô bởi một vạch liền liên tục,và nó dành cho các loại xe cơ giới,trong đó có cả xe máy.baogia nói:Vạch liền bên trong cùng là cấm xe máy mượn lane để vượt. Chứ không cấm xe bác chạy vào đậu lại.
Cho dù có vạch đứt đi nữa thì bác vào chạy lane đó cũng không được.
Khi đậu đỗ thì bác áp dụng luật đậu đỗ cho đúng qui định.
Nếu lane đường cấm dừng cấm đậu thì dùng đậu khẩn cấp xứ lý sự cố. Nhớ bật đèn khẩn cấp, và không được đậu ngay cung đường cong.
Lâu nay,chúng ta vẫn nhầm lẫn rằng xe máy phải chạy ở trongc ái lề đó,nhưng như vậy là sai.
Vì thế,xưa nay cả xxxx lẫn người tham gia GT đều sai hết.
Vì thế em mới nói,có muốn tuân thủ đúng luật cũng không làm được,nếu các bác đi ô tô mà lại muốn dừng, đỗ trên QL 1A.Kiểu gì cúng phạm luật.
K9 đọc không kỹ,hiểu không rõ,vì vậy comment bậy chỗ này rồi.knine nói:Cái này là sai hoàn toàn, vì hiểu thế nên khi bị XXX phạt cứ ấm ức, dù họ phạt đúng. Nếu là con lươn bác dám vượt qua khi có nhu cầu hay không? Nên tập thói quen văn minh khi lái xe ngoài xa lộ đi.XaGan nói:Điều bác Nguyen T nêu là chính xác. Vạch liền phía trong chính là GIỚI HẠN LÀN ĐƯỜNG CHẠY CỦA XE CƠ GIỚI (theo định nghĩa), còn phía trong là LỀ ĐƯỜNG, HAY ĐƯỜNG XE THÔ SƠ, NGƯỜI ĐI BỘ (tùy theo vạch liền đó sát lề hay cách xa lề). Đây chính là bất cập mà dự thảo mới sẽ sửa đổi : CHO PHÉP XE CƠ GIỚI ĐƯỢC VƯỢT VẠCH LIỀN ĐỂ VÀO PHÍA TRONG NẾU CÓ NHU CẦU.NGUYEN T nói:Theo Điều lệ báo hiệu GTĐB,thì cái làn nhỏ phía trong mà các bác gọi là làn dành cho xe máy đó,thực chất được coi như là lề đường,và chỉ dành cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ;nó được phân biệt với làn mà các bác gọi là làn dành cho ô tô bởi một vạch liền liên tục,và nó dành cho các loại xe cơ giới,trong đó có cả xe máy.baogia nói:Vạch liền bên trong cùng là cấm xe máy mượn lane để vượt. Chứ không cấm xe bác chạy vào đậu lại.
Cho dù có vạch đứt đi nữa thì bác vào chạy lane đó cũng không được.
Khi đậu đỗ thì bác áp dụng luật đậu đỗ cho đúng qui định.
Nếu lane đường cấm dừng cấm đậu thì dùng đậu khẩn cấp xứ lý sự cố. Nhớ bật đèn khẩn cấp, và không được đậu ngay cung đường cong.
Lâu nay,chúng ta vẫn nhầm lẫn rằng xe máy phải chạy ở trongc ái lề đó,nhưng như vậy là sai.
Vì thế,xưa nay cả xxxx lẫn người tham gia GT đều sai hết.
Vì thế em mới nói,có muốn tuân thủ đúng luật cũng không làm được,nếu các bác đi ô tô mà lại muốn dừng, đỗ trên QL 1A.Kiểu gì cúng phạm luật.
Có thể minh họa như sau để các bác hiểu rõ :
- Vạch liền hai bên đường : là giới hạn làn đường chạy của xe CƠ GIỚI
- Ngoài vạch liền là phần lề đường : dành cho xe thô sơ, người đi bộ. (chỗ này vạch liền cách xa mép đường). Lâu nay mọi người hay nhầm lẫn phần này dành cho 2B (trừ những đường có biển báo qui định làn xe rõ ràng-2B được đi trong làn này).
- Theo luật hiện hành thì xe cơ giới không được phép cán vào vạch liền (chỗ này là bất cập nếu muốn tấp vào bên đường -> Dự thảo mới sẽ sửa đổi).
- Vạch liền hai bên đường : là giới hạn làn đường chạy của xe CƠ GIỚI
- Ngoài vạch liền là phần lề đường : dành cho xe thô sơ, người đi bộ. (chỗ này vạch liền cách xa mép đường). Lâu nay mọi người hay nhầm lẫn phần này dành cho 2B (trừ những đường có biển báo qui định làn xe rõ ràng-2B được đi trong làn này).
- Theo luật hiện hành thì xe cơ giới không được phép cán vào vạch liền (chỗ này là bất cập nếu muốn tấp vào bên đường -> Dự thảo mới sẽ sửa đổi).