Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Post 172 là câu trả lời cho bác rồi! Chắc bác quên không đọc!
Bác nen đọc lại những gì em nói về cách cắm biển, kẻ mũi tên phân làn. Sau đó hãy tranh luận với em! Chứ mỗi người nói 1 phách, tốn tài nguyên lắm!
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Post 172 là câu trả lời cho bác rồi! Chắc bác quên không đọc!
Bác nen đọc lại những gì em nói về cách cắm biển, kẻ mũi tên phân làn. Sau đó hãy tranh luận với em! Chứ mỗi người nói 1 phách, tốn tài nguyên lắm!
Em là bó tay toàn tập với bác rồi. Bác chỉ nói mà k nghe.

Em đành gõ lại 1 lần cho rõ với bác.

1. Vấn đề mũi tên rẽ trái và đi thẳng e chưa tranh luận với bác. Bác nói mũi tên đó là sai, cần xoá mũi tên đi thẳng, em cho rằng chẳng có gì là sai, chỉ là hợp lý hay chưa. vấn đề này e sẽ tranh luận sau.

2. em và bác đang tranh luận chỗ bác gọi là gầm cầu thì theo luật có phải là giao lộ hay k?
Em nói là "giao lộ" thì theo quy định hiện nay của luật thì chỉ có quy định theo Luật GTĐB và QCVN 41 là (quote lần 5):
Giao lộ: Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.

Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ;

Theo quy định trên, có thể hiểu rằng: Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau- hay thường gọi là giao lộ) là nơi hai hay nhiều đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.

Nên theo e, cứ chỗ nào gọi là đường thì khi nơi 2 hay nhiều đường....gặp nhau trên cùng 1 mặt phẳng, thì đó là "giao lộ".
Và chỗ "con lươn hở" theo bác đó, nó có là "đường" hay k? nếu là "đường" thì chỗ đó là "giao lộ".

Hình bác vẽ k chính xác theo clip trang 1 đâu. Bác cũng xem lại clip đi.

Vậy giờ bác và e sẽ tranh luận để bác chứng minh đó k phải "đường", e chứng minh đó là "đường", ok nhé? Bác chịu khó đọc từng câu chữ 1 lần để k mất time của bác và em hén.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: bac 8
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Post 172 là câu trả lời cho bác rồi! Chắc bác quên không đọc!
Bác nen đọc lại những gì em nói về cách cắm biển, kẻ mũi tên phân làn. Sau đó hãy tranh luận với em! Chứ mỗi người nói 1 phách, tốn tài nguyên lắm!
Em chưa tranh luận chút nào với bác về các mũi tên phân làn trừ việc phản bác đây k phải là đúng sai mà là vấn đề hợp lý. Phần này bàn sau như post trên e nói. Còn post này nội dung k liên quan đến câu hỏi của e ở post 167 và 170. Em post lại luôn:

Bác nguyen T thì cho rằng bảng ở HX là sai, nhưng lại cho rằng bảng ở CV HVT là đúng. Như vậy tự bác ấy cũng đã mâu thuẫn trong lập luận của mình, vì cái "giao lộ" của HX khác gì "giao lộ" tại CV HVT?

cv-hvt-png.105535
vx-hang-xanh-png.105536


Và:
mời bác Nguyen T coi chỗ vòng tròn đen này có coi là "giao lộ" k nhé:
giao-lo-png.105547


trả lời 2 câu này cũng sẽ giải quyết được post trên đấy bác.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Em chưa tranh luận chút nào với bác về các mũi tên phân làn trừ việc phản bác đây k phải là đúng sai mà là vấn đề hợp lý. Phần này bàn sau như post trên e nói. Còn post này nội dung k liên quan đến câu hỏi của e ở post 167 và 170. Em post lại luôn:

Bác nguyen T thì cho rằng bảng ở HX là sai, nhưng lại cho rằng bảng ở CV HVT là đúng. Như vậy tự bác ấy cũng đã mâu thuẫn trong lập luận của mình, vì cái "giao lộ" của HX khác gì "giao lộ" tại CV HVT?

cv-hvt-png.105535
vx-hang-xanh-png.105536


Và:
mời bác Nguyen T coi chỗ vòng tròn đen này có coi là "giao lộ" k nhé:
giao-lo-png.105547


trả lời 2 câu này cũng sẽ giải quyết được post trên đấy bác.
THứ nhất: Em chỉ nói về các mũi tên phân làn, khi bác phát biểu 1 câu, đại loại: "Làn ngoài cùng bên trái vẽ mũi tên rẽ trái và đi thẳng là đúng và nên vẽ tiếp đến đầu giao lộ". Bác đã quên. Vấn đề mấy cái bảng đó em đã phân tích đúng sai.
Thứ 2: Em không muốn tranh luận với bác về cái chỗ quay đầu, bác tự định nghĩa là "giao lộ". Vì đó là sáng tác của bác. Chỗ nào xe chạy được, bác gọi là đường phải không?
Thứ 3: Khi em không quan tâm đến việc bác gọi các địa điểm như đã liệt kê là giao lộ hay cái gì, thì bác đừng lôi em vào đó!
Thứ 4: Nếu bác muốn khẳng địnhc acis khái niệm "giao lộ" của bác, xin mời bác trả lời giúp: Đoạn đường ĐBP chỗ cầu vượt đó là loại đường gì? (câu hỏi này đặt ra nhiều lần rồi). Thành phần của nó gồm những bộ phận gì cấu thành? Những bộ phận đó tạo nên đường ĐBP hay tạo nên giao lộ của đường ĐBP với đường ĐBP.?
Em chưa hề tranh luận với bác chỗ nào là giao lộ, chỗ nào ko là giao lộ. Mà em muốn bác chứng minh đúng, chỗ bác nói, tại sao là giao lộ thôi.
Còn việc em phân tích đúng sai các mũi tên, không đồng nghĩa với việc tranh luận về khái niệm "giao lộ" với bác. Có thể bác đã hiểu nhầm rằng em tranh luận về vấn đề đó. Em chỉ yêu cầu bác giải thích rõ, tên gọi, thành phần của đoạn đường ĐBP kia thôi!
Có thể em dừng ở đây, không muốn trao đổi thêm trong topic này nữa.
Em vẫn nhớ có 1 topic gần đây của bác, khi em có ý kiến phản bác bác. Bác đã quy kết em là ngụy biện, em đã im lặng, không tham gia nữa. Nhưng vẫn theo dõi xem kết cục vấn đề đến đâu. và cuối cùng, hình như bác cũng có nhận ra được vấn đề với một bác khác. Có lẽ nên tham khảo về ĩnh vực giao thông ngoài VN để có cách nhìn khách quan hơn!
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Em trả lời chữ đỏ nhé:

Thứ nhất: Em chỉ nói về các mũi tên phân làn, khi bác phát biểu 1 câu, đại loại: "Làn ngoài cùng bên trái vẽ mũi tên rẽ trái và đi thẳng là đúng và nên vẽ tiếp đến đầu giao lộ". Bác đã quên. Vấn đề mấy cái bảng đó em đã phân tích đúng sai.
[dawm] em có nói vẽ mũi tên rẽ phải và đi thẳng là đúng, thậm chí sửa lại là quay đầu+đi thẳng vì 411 này hết hiệu lực ngay chỗ "giao lộ" để quay đầu. Sau đó nên có biển "đi theo vòng xuyến" để các xe tiếp tục lưu thông tại "giao lộ có tiểu đảo an toàn".

Thứ 2: Em không muốn tranh luận với bác về cái chỗ quay đầu, bác tự định nghĩa là "giao lộ". Vì đó là sáng tác của bác. Chỗ nào xe chạy được, bác gọi là đường phải không?
[dawm] Bác lại chơi tam đoạn luận ngược. Đường là chỗ xe chạy được thì k có nghĩa là chỗ nào xe chạy được cũng là đường. Chỗ e nói trên là đoạn "con lươn hở" như bác nói nó có đủ yếu tố như đường, có cả vạch giới hạn đấy, thì nó là đường chứ k phải con lươn hở như bác cố tình vẽ hình đâu. Và như vậy, giao cắt giữa 2 "đường" thì là "giao lộ" theo luật hiện hành.

Thứ 3: Khi em không quan tâm đến việc bác gọi các địa điểm như đã liệt kê là giao lộ hay cái gì, thì bác đừng lôi em vào đó!
[dawm] Bác nói chỗ đó là con lươn hở chứ k phải "giao lộ", e đưa các chỗ "giao lộ" khác tương tư, cả chỗ bác công nhận nó là "giao lộ" ở CV HVT để chứng minh 2 chỗ này y chang nhau, mà bác lại lảng đi, thế là sao?

Thứ 4: Nếu bác muốn khẳng địnhc acis khái niệm "giao lộ" của bác, xin mời bác trả lời giúp: Đoạn đường ĐBP chỗ cầu vượt đó là loại đường gì? (câu hỏi này đặt ra nhiều lần rồi). Thành phần của nó gồm những bộ phận gì cấu thành? Những bộ phận đó tạo nên đường ĐBP hay tạo nên giao lộ của đường ĐBP với đường ĐBP.?
[dawm] Chắc chỗ này bác cố tình k hiểu dù e dẫn luật 5 lần rồi. Bác đóng khung vào "đường chỉ có các loại sau: Đường cao tốc; Quốc lộ; Đường đô thị; Đường tỉnh; Đường huyện; Đường xã; Đường chuyên dùng", còn em chỉ cần đơn giản là luật về "giao lộ" thì đường nào cũng được, chẳng cần phải nằm trong những loại trên, miễn Nhà nươc tổ chức cho xe lưu thông
trên đó mà nó k phải các loại thuộc hệ thống đường bộ khác như hầm đb, cầu đb...thì cũng là "đường".
Còn muốn xét nét câu chữ, nói đoạn này là đường đô thị (là đường nằm trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị) cũng chẳng sai.


Em chưa hề tranh luận với bác chỗ nào là giao lộ, chỗ nào ko là giao lộ. Mà em muốn bác chứng minh đúng, chỗ bác nói, tại sao là giao lộ thôi.
Còn việc em phân tích đúng sai các mũi tên, không đồng nghĩa với việc tranh luận về khái niệm "giao lộ" với bác. Có thể bác đã hiểu nhầm rằng em tranh luận về vấn đề đó. Em chỉ yêu cầu bác giải thích rõ, tên gọi, thành phần của đoạn đường ĐBP kia thôi!
Có thể em dừng ở đây, không muốn trao đổi thêm trong topic này nữa.
Em vẫn nhớ có 1 topic gần đây của bác, khi em có ý kiến phản bác bác. Bác đã quy kết em là ngụy biện, em đã im lặng, không tham gia nữa. Nhưng vẫn theo dõi xem kết cục vấn đề đến đâu. và cuối cùng, hình như bác cũng có nhận ra được vấn đề với một bác khác. Có lẽ nên tham khảo về ĩnh vực giao thông ngoài VN để có cách nhìn khách quan hơn!
[dawm] ở đây e chỉ trao đổi về 1 trường hợp cụ thể của bác chủ, và câu chữ của luật hiện hành. Chứ xét về độ hợp lý và xét đến cả luật NN lại là 1 vấn đề khác.
Chỗ nào có biều hiện nguỵ biện, dẫn đến tranh luận mất định hướng e la lên. Còn như thớt này thì sau khi e la lên thì thấy bác đã chịu khó dùng các lập luận có căn cứ để tranh luận.
Bác là một trong những người e thích tranh luận trong Box Thiên lý vì bác cũng kiên nhẫn và tranh luận có căn cứ.
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
- Tất nhiên đường ĐBP là đường bộ rồi! Nhưng đoạn có cầu vượt thì nó thuộc loại đường gì? Đường 1 chiều, 2 chiều, đôi.....? Bác không hiểu ý câu hỏi hay sao?
- Cái chỗ dưới gầm cầu nếu không đổ bê tông hay trồng cây, mà là mặt đường, thì nó là gì? Nếu là đường thì nó thuocj đường nào?
- Nếu để bê tông hay trông cây, thì ngoài việc nó là gầm cầu, nó có ten gì khác không?

Bác vẫn chưa trả lời đúng câu hỏi, hoặc lại cố ý tránh né. Câu hỏi: "Đoạn đường ĐBP đó là đường gì?" Tại sai nó có giải phân cách cứng ở giữa, mà bác không gọi tên cho nó luôn?
KHi bác trả lời được câu đó thì mình hãy nói chuyện tiếp!
Lý luận của bác, chỗ nào xe chạy được đều là đường, vì thế, chỗ xẻ ra trên dải phân cách để làm chỗ quay đầu, bác cũng gọi nó là một con đường riêng, để sinh ta cái giao lộ với chính đường ĐBP. Và một con đường lại chứa chính nó để tạo ra giao lộ với chính nó?
View attachment 106086

Nếu bác cho rẳng chỗ quay đầu ở hình B là đường, và đó là 1 giao lộ, thì ở hình A chỗ quay đầu đó cũng là đường, và đó cũng là giao lộ hay sao?
E nghĩ là đường nhánh các bác?
 
Hạng C
17/7/11
849
1.980
93
Em nghĩ chắc bác nhầm đó như trong cái clip là nó vẽ cái mũi tên đó để rẽ trái mà, còn khi nào nó vẽ cái mũi tên móc ngược lại em mới nghĩ là chỉ cho xe quay đầu. Nên bác chủ đi như vậy em nghĩ là đi đúng chứ có sai đâu nhỉ.....hay là em sai ?!?
Em cũng thấy bác chủ đúng vì theo mủi tên trên đường thì chỉ dẫn cho phép rẻ trái hoặc đi thẳng mà.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
- Luật GTĐB Điều 3 Khoản 1:
1. Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ,hầm đường bộ, bến phà đường bộ.

Có rất nhiều loại đường tùy theo phân cấp quản lý, tiêu chuẩn kỹ thuật..... Như đường quốc lộ, đường tỉnh,..... đường cao tốc, đường phố, đường 1 chiều, đường 2 chiều, đường đôi...... mà luật GTĐB đã quy định.

- Nhưng theo QC41/2012/BGTVT, Điều 4, Khoản 20:
4.20 Tên các bộ phận chủ yếu của con đường được chỉ dẫn ở hình cắt ngang kèm theo (Hình 1 và 2):

đường, thì bao gồm những thành phần như sau:
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM

Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM

Ở dây ta nói đến "Dải phân cách giữa". Theo luật, nó là "một bộ phận chủ yếu của đường".

Vó có thể là vạch liền đơn hoặc đôi:
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM


Nó có thể bằng sắt:

Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM



Nó có thể bằng bê tông:
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM


Và nó có thể là vườn hoa, vườn cỏ, hay vườn cây cảnh:
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM

Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM

Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM

Lưu ý bác Đâm là 2 bên các dải phân cách, người ra đều kẻ vạch lền, và chỉ bỏ vạch liền khi họ mở ra làm lối đo bộ hay lối quay xe v.v.... (Dẫn chứng ở các hình ảnh trên), chứ đừng cho rằng em "NGỤY BIỆN" "CỐ TÌNH" vẽ ra chúng.
Ở phần này, rút ra kết luận:
"Dải phân cách" là một bộ phận của "Đường". Mà ở đây bác Đâm quen gọi là "Con lươn"
Và nếu trên "dải phân cách" (Đâm: "Con Lươn") đó, người ta xe hở nó ra ( có nhiều mục đích, như làm lối đi bộ, làm chỗ quay đầu, làm nới đậu xe), bác Đâm gọi là đoạn "con lươn hở". Vậy "con lươn hở" chính là con lươn được làm hở ra! Do đó, theo luật, nó vẫn là 1 trong những bộ phận cấu thành của "đường".

- Nơi đường giao nhau cùng mức là gì?
Theo Luật GTĐB, Điều 3, Khoản 11:
11- Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.

Theo lý luận của bác Đâm, như vậy "dải phân cách" (đang là một bộ phận của "đường") sẽ tạo thành: "Nơi đường giao nhau cùng mức " (còn gọi là "Giao lộ") với chính con đường đang bao hàm nó!
Trong trường hợp cụ thể ở đường ĐBP. Các trường hợp khác, muốn tranh luận, xin mời bác Đâm mở ra 1 topic khác.
Phải khẳng định
1- Nó là đường đôi, vì có dải phân cách ở giữa 2 chiều của con đường.
2- Chỗ quay đầu xe là một bộ phận của đường ĐBP, do đó nó thuộc đường ĐBP chứ không thể là một con đường khác. Do đó, chỗ gọi là "con lươn hở" chỉ là "chỗ quay đầu".
3- Nếu bác vẫn gọi chỗ quay đầu đó là đường, xin mời bác quay lại QC41-2012/BGTVT. Điều 4, Khoản 20!
 

Attachments

  • Like
Reactions: target_locked
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Nói về phân làn theo hướng đi.
Thế giới, họ làm đại loại thế này:
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM


Còn ở ta làm đại loại thế này:

Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM

Qua đó, rõ ràng rằng, ở Tây, người ta đã hạn chế xung đột t đến mức bằng 0 khi phân làn theo hướng đi thẳng và hướng rẽ phải hoặc trái.
Còn ở ta, với cách phân làn theo hươngs đi như trên, xung đột (như đã phân tích ở các bài trước) luôn luôn xảy ra, mặc dù tất cả lái xe đều đi đúng luật.


Phần dưới trích các văn bản luật, để thấy rằng, khi lái xe đi trên làn nào, nếu theo đúng hướng đi được phép, mọi người sẽ được coi là đi đúng luật!


A/ Theo Luật GTĐB, Điều 11, Khoản 1: Chấp hành báo hiệu đường bộ
1. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.


B/ Theo QC 41:2012/BGTVT, Điều 48. Ý nghĩa sử dụng và những chỉ tiêu kỹ thuật của các vạch kẻ đường
Ý nghĩa sử dụng và những chỉ tiêu kỹ thuật của các vạch kẻ đường được quy định ở Phụ lục G, Phụ lục H.

C/ Theo QC 41:2012/BGTVT, Điều Điều 37. Ý nghĩa sử dụng các biển chỉ dẫn
37.1. Biển chỉ dẫn gồm có 47 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 401 đến biển số 447 với tên các biển như sau:
- Biển số 411: Hướng đi trên mỗi làn đường trên đường có nhiều làn được chia theo vạch kẻ đường;
37.2 Ý nghĩa sử dụng của từng kiểu biển được giải thích chi tiết ở Phụ lục E.


D/ Theo QC41:2012/BGTVT, Phụ lục E:
E.11 Biển số 411 "Hướng đi trên mỗi làn đường theo vạch kẻ đường"
a) Để chỉ dẫn cho người lái xe biết số lượng làn đường trên mặt đường và hướng đi trên mỗi làn đường theo vạch kẻ đường, phải đặt biển số 411 "Hướng đi trên mỗi làn đường theo vạch kẻ đường". Biển sử dụng phối hợp với vạch kẻ đường(loại vạch 1.18 hình mũi tên màu trắng trên mặt đường). Tùy theo tình hình thực tế về số lượng làn đường và hướng đi trên mỗi làn đường mà có ký hiệu chỉ dẫn phù hợp. Biển có tác dụng bắt buộc người lái xe phải đi đúng làn đường đã được chỉ dẫn hướng phù hợp với hành trình cuả xe.


E/ Theo QC41:2012/BGTVT, Phụ lục G:
n) Mũi tên chỉ hướng trên mặt đường:

- Mũi tên chỉ hướng biểu thị hướng xe phải đi.
- Mũi tên chỉ hướng chủ yếu dùng chỉ dẫn ở các nút giao có tách nhập làn và trên đường có nhiều làn xe.
- Màu sắc của mũi tên chỉ đường là màu trắng.

F/ Theo Luật GTĐB, Điều 15, Khoản 2 Chuyển hướng xe
2. Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, nhường đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.


Bác nào nói rằng phân làn theo BB kiểu VN dưới đây (cụ thể là ở đường ĐBP trong topic này) là đúng, thì có lẽ không cần tranh luận thêm, vì mỗi người có một cách tư duy riêng khác nhau. Nhưng nếu làm thế này là đúng, thì phải công nhận, đó là cách làm rất Việt Nam, và nói như GS Ngô Bảo Châu: " Chúng ta đang đi ngược với thế giới". Hay còn có thể là: "Chúng ta đang đảo ngược thế giới"
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM

Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM
 

Attachments

  • Like
Reactions: target_locked
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Tản mận một chút về "giao lộ".
Thủa chưa văn minh, đi bộ và xe ngựa, đường xá chỉ thế này, giao lộ đồng mức đơn giản là thế này, không phân làn, không đèn tín hiệu, vì cả ngày có vài chiếc xe ngựa chạy qua:

Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM


Khi xã hội phát triển hơn, nhất là sau khi xuất hiện xe ô tô. Giao thông đươc quản lý chặt chẽ hơn, có luật lệ rõ ràng. Phân làn, phân tuyến, tại các giao lộ đồng mức, đèn xanh đèn đỏ nhấp nháy, cuộc sống trở nên náo nhiệt và văn minh:

Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM


Nhưng khi lượng phương tiện tăng nhanh chóng mặt, đường xá lại chưa kịp phát triển. Thì hới ôi, dù có tổ chức tốt kiểu gì, giao thông nó cũng thế này:

Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM


Nhìn thấy thảm họa đó. Người ta mới tìm cách khắc phục. Và "giao lộ không đồng mức" bắt đầu xuất hiện, đó chính là những cái cầu vượt ngày nay. Thế giới họ có từ hàng trăm năm trước, nhưng chúng ta tự hào, đã có cách đây vài năm!

Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM


Cầu vượt cũng không đáp ứng được nhu cầu đi lại ngày càng cao. Người ta nghĩ ra hệ thống giao lộ không xung đột có đường nhánh để giảm ùn tắc giao thông tại nhứng nới có diện tích rộng:

Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM


Nhưng kiểu giao lộ không xung đột 1 tầng cũng ngày càng không đáp ứng được lưu lượng xe ngày càng lớn. Tình hình kẹt xe vẫn liên tục xuất hiện. Người ta nghĩ ra hệ thống giao lộ đa tầng. Ở nhứng loại giao lộ này, tất cả các hướng chuyển động không bị chi phối bởi bất kỳ một sự điều tiết nào. và không có bất kỳ một sự xung đột nào cũng như một sự tăng lưu lượng cục bộ nào. Tuy nhiên, có thể đây cha phải là loại giao lộ tối ưu. Vì loài người đang còn phát triển.
Một vài hình ảnh giao lộ đa tầng:
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM

Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM
Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM


Và cuối cùng, lại trở về cái máng lợn:

Thắc mắc vạch kẻ chỉ dẫn và bảng chỉ dẫn- Hàng Xanh-HCM


Kết luận:
"Giao lộ" là một khái niệm không đơn giản như chúng ta đang giỡn!
Em xin chấm dứt việc tham gia trong topic này.
Cảm ơn tất cả các bác đã bỏ thời gian ra xem qua những điều em lảm nhảm!