Hạng D
22/3/16
1.049
10.781
113
Có nhiều người thích gánh tạ, không biết họ có hiểu họ đang làm gì không, trường hợp họ hiểu đúng, thì đó là để ở đùi trước và mông.
Nhưng việc gánh tạ này rất có hại cho đĩa đệm và xương sống (theo hiểu biết của em)
Vậy, nếu để nở đùi trước và mông, tại sao họ không tập bài nằm xuống và lấy 2 chân đẩy tạ lện trên, như thế sẽ loại bỏ hoàn toàn sức nặng vào đĩa đệm.

Ý các chuyên gia thế nào?
1. Gánh tạ là hoạt động đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng của 3 phần (Cơ, khớp, Xương) -> Nếu cho rằng gánh tạ hại cho đĩa đệm và xương sống là hiểu sai, bởi cơ đóng góp 1 phần rất lớn trong chuyển động, phân bổ lực.

Rủi ro ảnh hưởng xảy ra với trường hợp sau:
a. Ko khởi động, thường HLV cùi ko dạy cách khởi động, khởi động thường 30 phút, sẽ làm cơ và khớp, hệ hô hấp, tuần hoàn đủ thời gian thay đổi, chuyển qua chế độ sẵn sàng bung năng lượng để vận động
b. Tập quá sức, thường mấy E choai choai nghĩ rằng, cứ tập nặng là lên cơ, nhưng nếu tập để lên thể hình, thì quan trọng nhất là suy nghĩ chi phối sự co cơ, cân nặng vừa đủ để cơ có đc sự tập trung

2. Gánh tạ là bài tập hỗn hợp, người tập chuyên nghiệp, sẽ điều khiển đc cơ đùi, hoặc cơ mông co giãn nhiều hơn -> tăng kích thước nhiều hơn tùy theo ý muốn

3. Khi A lấy 2 chân đẩy tạ lên, mình đoán A dùng máy này
1634531949188.png


Logic của thể hình chính là kết nối suy nghĩ và cơ bắp (Mind muscle connection), từ đó tạo điều kiện để cơ thể phản xạ theo chiều hước tích cực, có mục đích, phát triển đồng đều, tạo thẩm mĩ và sức khỏe. Ngoài các nhóm cơ chính (đùi trước, mông) khi gánh, còn có rất nhiều nhóm cơ nhỏ, nhưng rất quan trọng phối hợp, ví dụ cơ đùi sau, cơ chân sau co lại, bắp chân co lại, 5 ngón chân tạo bệ đỡ vững, hệ thống cơ lưng, cơ bụng co chặt, cơ ngực co chặt để tạo bệ đợ,...
Bài ngồi kia của A chỉ tập trung đúng 2 nhóm chính, còn lại bỏ qua rất nhiều nhóm phụ ->
Khi A tập nằm như kia, thì tất cả nhóm cơ phần trên ko đc kích thích, ko phát triển và khỏe toàn diện.

Bài này A tập xen kẽ với bài gánh, và nhiều bài khác sẽ đạt hiệu quả cao nhất
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
13/10/11
811
74.873
93
1. Gánh tạ là hoạt động đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng của 3 phần (Cơ, khớp, Xương) -> Nếu cho rằng gánh tạ hại cho đĩa đệm và xương sống là hiểu sai, bởi cơ đóng góp 1 phần rất lớn trong chuyển động, phân bổ lực.

Rủi ro ảnh hưởng xảy ra với trường hợp sau:
a. Ko khởi động, thường HLV cùi ko dạy cách khởi động, khởi động thường 30 phút, sẽ làm cơ và khớp, hệ hô hấp, tuần hoàn đủ thời gian thay đổi, chuyển qua chế độ sẵn sàng bung năng lượng để vận động
b. Tập quá sức, thường mấy E choai choai nghĩ rằng, cứ tập nặng là lên cơ, nhưng nếu tập để lên thể hình, thì quan trọng nhất là suy nghĩ chi phối sự co cơ, cân nặng vừa đủ để cơ có đc sự tập trung

2. Gánh tạ là bài tập hỗn hợp, người tập chuyên nghiệp, sẽ điều khiển đc cơ đùi, hoặc cơ mông co giãn nhiều hơn -> tăng kích thước nhiều hơn tùy theo ý muốn

3. Khi A lấy 2 chân đẩy tạ lên, mình đoán A dùng máy này
View attachment 2585930

Logic của thể hình chính là kết nối suy nghĩ và cơ bắp (Mind muscle connection), từ đó tạo điều kiện để cơ thể phản xạ theo chiều hước tích cực, có mục đích, phát triển đồng đều, tạo thẩm mĩ và sức khỏe. Ngoài các nhóm cơ chính (đùi trước, mông) khi gánh, còn có rất nhiều nhóm cơ nhỏ, nhưng rất quan trọng phối hợp, ví dụ cơ đùi sau, cơ chân sau co lại, bắp chân co lại, 5 ngón chân tạo bệ đỡ vững, hệ thống cơ lưng, cơ bụng co chặt, cơ ngực co chặt để tạo bệ đợ,...
Bài ngồi kia của A chỉ tập trung đúng 2 nhóm chính, còn lại bỏ qua rất nhiều nhóm phụ ->
Khi A tập nằm như kia, thì tất cả nhóm cơ phần trên ko đc kích thích, ko phát triển và khỏe toàn diện.

Bài này A tập xen kẽ với bành gánh, và nhiều bài khác sẽ đạt hiệu quả cao nhất
Anh nói cho bọn khối C lỏng khỏng nghe …mà nói dài thế xao hắn hỉu?
Cái gì cũng từ tư tưởng mà ra…khi đã có định kiến với gym thì lúc nào chả nghĩ méo mó…
:3dcuoigif:
 
Hạng D
22/3/16
1.049
10.781
113
Anh nói cho bọn khối C lỏng khỏng nghe …mà nói dài thế xao hắn hỉu?
Cái gì cũng từ tư tưởng mà ra…khi đã có định kiến với gym thì lúc nào chả nghĩ méo mó…
:3dcuoigif:
Ka ka, cái này là lý thuyết mà ai tập chuyên nghiệp cũng đều biết, ko phải tư tưởng :D
 
Hạng D
6/12/07
1.353
14.581
113
Có nhiều người thích gánh tạ, không biết họ có hiểu họ đang làm gì không, trường hợp họ hiểu đúng, thì đó là để ở đùi trước và mông.
Nhưng việc gánh tạ này rất có hại cho đĩa đệm và xương sống (theo hiểu biết của em)
Vậy, nếu để nở đùi trước và mông, tại sao họ không tập bài nằm xuống và lấy 2 chân đẩy tạ lện trên, như thế sẽ loại bỏ hoàn toàn sức nặng vào đĩa đệm.

Ý các chuyên gia thế nào?
Em thích gánh lạ, không thích gánh tạ.
 
Hạng C
13/10/11
811
74.873
93
Ka ka, cái này là lý thuyết mà ai tập chuyên nghiệp cũng đều biết, ko phải tư tưởng :D
Ý mềnh là tư tưởng bọn antigym: toàn là gay, tập bị bệnh hậu, cơ to lên cu nhỏ xuống…etc…
Chớ đâu chịu mở đầu ra mà hiểu là gym có gym đuých gym đát…

nên ấy có giải thích lý thuyết cỡ nào thì hắn cũng chả đọc đâu…sống bằng định kiến quen zồi…

:3dcuoi:
 
19/8/21
37
5.646
83
47
1. Gánh tạ là hoạt động đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng của 3 phần (Cơ, khớp, Xương) -> Nếu cho rằng gánh tạ hại cho đĩa đệm và xương sống là hiểu sai, bởi cơ đóng góp 1 phần rất lớn trong chuyển động, phân bổ lực.

Rủi ro ảnh hưởng xảy ra với trường hợp sau:
a. Ko khởi động, thường HLV cùi ko dạy cách khởi động, khởi động thường 30 phút, sẽ làm cơ và khớp, hệ hô hấp, tuần hoàn đủ thời gian thay đổi, chuyển qua chế độ sẵn sàng bung năng lượng để vận động
b. Tập quá sức, thường mấy E choai choai nghĩ rằng, cứ tập nặng là lên cơ, nhưng nếu tập để lên thể hình, thì quan trọng nhất là suy nghĩ chi phối sự co cơ, cân nặng vừa đủ để cơ có đc sự tập trung

2. Gánh tạ là bài tập hỗn hợp, người tập chuyên nghiệp, sẽ điều khiển đc cơ đùi, hoặc cơ mông co giãn nhiều hơn -> tăng kích thước nhiều hơn tùy theo ý muốn

3. Khi A lấy 2 chân đẩy tạ lên, mình đoán A dùng máy này
View attachment 2585930

Logic của thể hình chính là kết nối suy nghĩ và cơ bắp (Mind muscle connection), từ đó tạo điều kiện để cơ thể phản xạ theo chiều hước tích cực, có mục đích, phát triển đồng đều, tạo thẩm mĩ và sức khỏe. Ngoài các nhóm cơ chính (đùi trước, mông) khi gánh, còn có rất nhiều nhóm cơ nhỏ, nhưng rất quan trọng phối hợp, ví dụ cơ đùi sau, cơ chân sau co lại, bắp chân co lại, 5 ngón chân tạo bệ đỡ vững, hệ thống cơ lưng, cơ bụng co chặt, cơ ngực co chặt để tạo bệ đợ,...
Bài ngồi kia của A chỉ tập trung đúng 2 nhóm chính, còn lại bỏ qua rất nhiều nhóm phụ ->
Khi A tập nằm như kia, thì tất cả nhóm cơ phần trên ko đc kích thích, ko phát triển và khỏe toàn diện.

Bài này A tập xen kẽ với bành gánh, và nhiều bài khác sẽ đạt hiệu quả cao nhất
Tuyệt.
Trả lời nó phải thế.
Cảm ơn anh.
Chiều nay e sẽ chuyển từ nằm đẩy sang gánh.
 
Lơ Xe
20/1/17
2.129
105.615
113
Sài Gòn
nkl.am
1. Gánh tạ là hoạt động đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng của 3 phần (Cơ, khớp, Xương) -> Nếu cho rằng gánh tạ hại cho đĩa đệm và xương sống là hiểu sai, bởi cơ đóng góp 1 phần rất lớn trong chuyển động, phân bổ lực.

Rủi ro ảnh hưởng xảy ra với trường hợp sau:
a. Ko khởi động, thường HLV cùi ko dạy cách khởi động, khởi động thường 30 phút, sẽ làm cơ và khớp, hệ hô hấp, tuần hoàn đủ thời gian thay đổi, chuyển qua chế độ sẵn sàng bung năng lượng để vận động
b. Tập quá sức, thường mấy E choai choai nghĩ rằng, cứ tập nặng là lên cơ, nhưng nếu tập để lên thể hình, thì quan trọng nhất là suy nghĩ chi phối sự co cơ, cân nặng vừa đủ để cơ có đc sự tập trung

2. Gánh tạ là bài tập hỗn hợp, người tập chuyên nghiệp, sẽ điều khiển đc cơ đùi, hoặc cơ mông co giãn nhiều hơn -> tăng kích thước nhiều hơn tùy theo ý muốn

3. Khi A lấy 2 chân đẩy tạ lên, mình đoán A dùng máy này
View attachment 2585930

Logic của thể hình chính là kết nối suy nghĩ và cơ bắp (Mind muscle connection), từ đó tạo điều kiện để cơ thể phản xạ theo chiều hước tích cực, có mục đích, phát triển đồng đều, tạo thẩm mĩ và sức khỏe. Ngoài các nhóm cơ chính (đùi trước, mông) khi gánh, còn có rất nhiều nhóm cơ nhỏ, nhưng rất quan trọng phối hợp, ví dụ cơ đùi sau, cơ chân sau co lại, bắp chân co lại, 5 ngón chân tạo bệ đỡ vững, hệ thống cơ lưng, cơ bụng co chặt, cơ ngực co chặt để tạo bệ đợ,...
Bài ngồi kia của A chỉ tập trung đúng 2 nhóm chính, còn lại bỏ qua rất nhiều nhóm phụ ->
Khi A tập nằm như kia, thì tất cả nhóm cơ phần trên ko đc kích thích, ko phát triển và khỏe toàn diện.

Bài này A tập xen kẽ với bành gánh, và nhiều bài khác sẽ đạt hiệu quả cao nhất
Anh giải thích chuẩn về sự khác biệt giữa squat và leg press rồi

Để em giải thích thêm chút cho câu hỏi về xương sống của Đào:

Rất nhiều người có suy nghĩ: tập gym dùng tạ nặng, hay cụ thể hơn là gánh tạ nặng sẽ bị ảnh hưởng tới xương sống, trẻ em ko nên tập tạ, tập gánh tạ vì bị lùn, ko cao được.

Cả 2 ý này đều sai.

Xương sống của con người có hình chữ S, ở giữa mỗi đốt xương có phần đĩa đệm, nếu giữ người và xương sống ở tư thế thẳng thì lực đè xuống sẽ vuông góc với lớp cắp ngang, khi đó 2 đốt xương sẽ ko bị lệch khi đè lên nhau.

Lệch xương sống và thoát vị đĩa đệm là do chúng ta hay cong lưng khi ngồi, đi đứn, tập luyện,... dẫn đến 2 đốt sống ko tiếp xúc với nhau trên toàn bộ mặt cắt, mà chỉ ở 1 bên thôi chẳng hạn → lâu ngày dẫn đến thoát vị, 2 đốt xương kẹp phải dây thần kinh → đau

thắc mắc về tác hại của việc gánh tạ tới xương sống và đĩa đệm


Còn với trẻ em hay thanh niên, khi chạy nhẩy lực tác động từ thân người xuống chân hoặc do mặt đất phản lực cũng tương đương với gánh tạ rồi, mà trẻ em vẫn lớn bình thường đâu có vấn đề gì. Tất cả các môn thể thao cần sức mạnh đều phải tập gánh tạ, đặc biệt là football của Mĩ. Bọn cầu thủ Mĩ muốn lên pro phải tập từ rất sớm, và thằng nào cũng cao to như con bò mộng.