Em thì dính mỗi một lỗi chạy xe quên đổ xăng., kết qủa là dắt bộ cå chục cây.,. Kaka..,.,,....( ...,,.)
Mình thì cầm tài từ lâu. Đợt rồi đứa em lấy cái K3, thắng mà đạp lộn chân ga 3-4 lần, mém tông. Em độ cho nó cái cục chặn chân ga, dậm hết cở cũng chỉ dư leo được lên dốc tầng hầm chung cư, vậy là nó lái an tâm hơn hẳn, chừng 1 tháng tháo cục chặn ra là xong. Hoặc nó rên canh phải không được, dắt nó ra An Dương Vương lắp camera bên phụ, vậy là nó bật liên tục khi chạy, kêu "giờ em vững lắm rồi!"
Bác cụ thể tí cho em cái cam phụ được không ạ ?
Em hỏi thêm phát là cái khóa cửa sau bên trái chỉ có tài xế mới mở được là mình phải độ hay một số dòng xe có sẵn ?
Bác tham khảo thêm ở đây nè: https://www.otosaigon.com/threads/p...-luan-ve-cac-van-de-ky-thuat.1636422/page-219Bác cụ thể tí cho em cái cam phụ được không ạ ?
Camera de và camera bên phụ xài chung 1 màn hình.
Camera de tự khởi động khi mình cài số de:
Còn đây là cam thứ 2
Cam chỉ hoạt động khi mình nhấn công tắc. Em đang xài công tắc sưởi kính vì nó đang bị dư.
Các bác thấy dép của em đang bị làm thí nghiệm?
Nếu mình đang de thì hiện cam de nhưng nếu mình nhấn công tắc thì màn hình ưu tiên cho cam thứ 2 (cái này tùy mình thích cái nào ưu tiên cũng được)
Nếu muốn có thể chỉnh cho cam phụ hướng cao lên 1 xíu để thấy thêm phần trước đường. Em thì ưu tiên cho lườn xe bên phải nên để cam như vậy là đủ!
Chỉnh sửa cuối:
Gắn thêm gương cầu lồi nhỏ (để thấy thêm phần bánh sau và lườn xe phía sau) rất tiện khi ôm cua sát vỉa hè.
1. Sử dụng xăng cao cấp xe mạnh hơn.
Xe có hệ số nén cao sử dụng xăng thông thường sẽ gặp hiện tượng kích nổ sớm khiến động cơ bị mất công suất. Ngược lại xe hệ số nén thấp sử dụng xăng cao cấp không hại gì nhưng cũng không tăng được hiệu suất, chỉ tốn tiền vô ích.
Một số người cho rằng xăng cao cấp có thêm phụ gia tẩy rửa làm sạch vòi phun nhiên liệu. Điều này phụ thuộc vào từng quốc gia, ở Mỹ, EPA quy định tất cả các loại xăng đều có phụ gia tẩy rửa, không chỉ riêng xăng cao cấp mới có. Vì vậy xe bạn sử dụng loại xăng nào phù hợp? Cách tốt nhất là tham khảo hướng dẫn sử dụng kèm theo xe. Tránh hiểu sai rằng xe chỉ số ốc tan cao hơn là tốt hơn.
2. Thường xuyên sử dụng sáp đánh bóng bảng đồng hồ điều khiển và lốp xe.
Qua thời gian sử dụng bảng điều khiển sẽ bị bám bụi và lốp xe bị mất đi độ bóng tuy nhiên sử dụng sáp đánh bóng lợi bất cập hại. Các chuyên gia cho rằng bảng điều khiển bóng loáng sẽ làm chói mắt, ngoài ra hóa chất trong sáp sẽ làm cho bảng điều khiển mau bị lão hóa. Lốp xe cũng thế, hóa chất trong sáp bóng sẽ tẩy đi lớp bảo vệ cao su lốp, khiến lốp mau bị nứt.
Các nhà sản xuất thường sản xuất bảng điều khiển bằng vật liệu bóng mờ để không làm chói mắt. Chỉ nên lau bụi bảng điều khiển bằng khăn ướt và cọ rửa lốp bằng xà phòng nhẹ, bàn chải mềm và nước sạch.
3. Thay dầu nhờn quá sớm
Tại các hãng bảo dưỡng xe, chúng ta thường được khuyên nên thay dầu nhờn mỗi khi đi được 4800km. Dần dần chúng ta cứ nghĩ đó là quy chuẩn, nhưng thật ra điều này có đúng? Xe đời mới thường đòi hỏi thay dầu nhờn mỗi 12.000 km. Một số loại dầu tổng hợp thậm chí còn tuyên bố 24.000 km mới cần thay. Tóm lại, Đối với mỗi loại xe sẽ có những chuẩn riêng về việc thay dầu nhờn. Tốt nhất bạn hãy thay dầu nhờn theo hướng dẫn sử dụng kèm theo xe.
4. Trả hộp số về N khi ngừng ở đèn đỏ (đối với số AT)
Quan điểm này bắt nguồn từ ý tưởng rằng nếu cứ để ở số D (Drive) trong khi đạp phanh sẽ phí phạm xăng và tạo ra những hao mòn không đáng cho hộp số. Thật ra thì việc bào mòn của máy và hao phí xăng rất là ít.
Nếu cứ thường xuyên chuyển từ N sang D, rồi thì đạp ga mỗi khi đèn xanh bật lên có thể bào mòn hộp số, hệ thống truyền động mặc dù chỉ một ít. Tóm lại, dù bạn có để cần lái ở số D thì cũng chẳng ai đo lường mức độ thiệt hại hay không của nó, chẳng qua là một số tài xế có thói quen với cái tay hay táy máy của mình trên cần lái. Đối với những người này (thích trả về số N khi gặp đèn đỏ) nên lái những chiếc xe hộp số tay.
5. Nói chuyện điện qua tai nghe để rảnh tay điều khiển xe là an toàn.
Chuyện xấu hay tốt hãy để bạn tự phán quyết, ở đây chúng tôi chỉ nêu ra số liệu thống kê. Theo Cơ quan An toàn Giao thông, ước tính 1 trong 12 người độ tuổi từ 18 đến 24 luôn sử dụng điện thoại di động khi lái xe. Cảnh sát giao thông cho biết 1/4 tai nạn giao thông do nguyên nhân lái xe bị phân tâm và điện thoại di động góp phần quan trọng. Người gây tai nạn thường không cầm điện thoại di động trên tay và họ cũng không điều khiển xe bằng 1 tay. Điều này chứng tỏ tai nghe không giúp bạn khỏi bị phân tâm.
6. Cầm vô lăng quá thấp.
Tay lái không hướng vào đầu mà hướng vào xương ức với khoảng cách khoảng 25,4 cm. Nhưng hãy coi chừng,nếu để tay lái thấp quá và tài xế có thói quen lái 1 tay có khuynh hướng để tay mình lên đầu tay lái (vị trí 12 giờ) nên khi bị va chạm, túi khí bung ra từ dưới lên có thể làm gẫy tay.
Lưu ý là nên để cả 2 tay lên vô lăng, 1 ở vị trí khoảng 3 giờ và 1 ở vị trí 9 giờ và ngồi thẳng cách tay lái 16 cm là được. Ngồi như thế có thể lúc đầu không được thoải mái, nhưng lâu dầu sẽ quen, có như thế mới cứu được mạng sống của bạn khi bị đụng xe.
7. Bạn không cần thắt đai an toàn nếu ngồi ghế sau
Có 2 nguy cơ do việc không thắt đai an toàn khi ngồi ghế sau: một là chính bản thân họ có thể bị chấn thương nặng khi xe bị lăn tròn. Hai là họ sẽ trở thành viên đạn bắn vào các thành viên khác ngồi trên xe nếu xảy ra va chạm.
8. Không khóa cửa để nhân viên cứu hộ dễ đem mình ra sau khi xảy ra tai nạn.
Thắt dây an toàn phía sau khi ngồi trên ô tô
Điều này nghe có vẻ hợp lý, phải không? Không. Không khóa cửa có thể khiến bạn bị văng khỏi xe khi xẩy ra va chạm, mỗi năm ở Mỹ có khoảng 10.000 người bị tử vong do văng khỏi xe. Cửa xe của một số xe đời mới có thể sẽ tự động mở khóa khi túi khí được kích hoạt, và thậm chí cửa vẫn bị khóa, nhân viên cứu hộ vẫn có thể phá cửa để tiếp cận với hành khách trong xe. Khóa cửa là biện pháp tốt để bảo vệ hành khách trong xe.
Nguồn : http://phumyford.net/nhung-sai-lam-nghiem-trong-cua-nguoi-moi-chay-xe-o-to/
- Chỉ số ốc tan 87: Thông thường
- Chỉ số ốc tan 89: Trung Bình
- Chỉ số ốc tan 92 trở lên: Cao
Xe có hệ số nén cao sử dụng xăng thông thường sẽ gặp hiện tượng kích nổ sớm khiến động cơ bị mất công suất. Ngược lại xe hệ số nén thấp sử dụng xăng cao cấp không hại gì nhưng cũng không tăng được hiệu suất, chỉ tốn tiền vô ích.
Một số người cho rằng xăng cao cấp có thêm phụ gia tẩy rửa làm sạch vòi phun nhiên liệu. Điều này phụ thuộc vào từng quốc gia, ở Mỹ, EPA quy định tất cả các loại xăng đều có phụ gia tẩy rửa, không chỉ riêng xăng cao cấp mới có. Vì vậy xe bạn sử dụng loại xăng nào phù hợp? Cách tốt nhất là tham khảo hướng dẫn sử dụng kèm theo xe. Tránh hiểu sai rằng xe chỉ số ốc tan cao hơn là tốt hơn.
2. Thường xuyên sử dụng sáp đánh bóng bảng đồng hồ điều khiển và lốp xe.
Qua thời gian sử dụng bảng điều khiển sẽ bị bám bụi và lốp xe bị mất đi độ bóng tuy nhiên sử dụng sáp đánh bóng lợi bất cập hại. Các chuyên gia cho rằng bảng điều khiển bóng loáng sẽ làm chói mắt, ngoài ra hóa chất trong sáp sẽ làm cho bảng điều khiển mau bị lão hóa. Lốp xe cũng thế, hóa chất trong sáp bóng sẽ tẩy đi lớp bảo vệ cao su lốp, khiến lốp mau bị nứt.
Các nhà sản xuất thường sản xuất bảng điều khiển bằng vật liệu bóng mờ để không làm chói mắt. Chỉ nên lau bụi bảng điều khiển bằng khăn ướt và cọ rửa lốp bằng xà phòng nhẹ, bàn chải mềm và nước sạch.
3. Thay dầu nhờn quá sớm
Tại các hãng bảo dưỡng xe, chúng ta thường được khuyên nên thay dầu nhờn mỗi khi đi được 4800km. Dần dần chúng ta cứ nghĩ đó là quy chuẩn, nhưng thật ra điều này có đúng? Xe đời mới thường đòi hỏi thay dầu nhờn mỗi 12.000 km. Một số loại dầu tổng hợp thậm chí còn tuyên bố 24.000 km mới cần thay. Tóm lại, Đối với mỗi loại xe sẽ có những chuẩn riêng về việc thay dầu nhờn. Tốt nhất bạn hãy thay dầu nhờn theo hướng dẫn sử dụng kèm theo xe.
4. Trả hộp số về N khi ngừng ở đèn đỏ (đối với số AT)
Quan điểm này bắt nguồn từ ý tưởng rằng nếu cứ để ở số D (Drive) trong khi đạp phanh sẽ phí phạm xăng và tạo ra những hao mòn không đáng cho hộp số. Thật ra thì việc bào mòn của máy và hao phí xăng rất là ít.
Nếu cứ thường xuyên chuyển từ N sang D, rồi thì đạp ga mỗi khi đèn xanh bật lên có thể bào mòn hộp số, hệ thống truyền động mặc dù chỉ một ít. Tóm lại, dù bạn có để cần lái ở số D thì cũng chẳng ai đo lường mức độ thiệt hại hay không của nó, chẳng qua là một số tài xế có thói quen với cái tay hay táy máy của mình trên cần lái. Đối với những người này (thích trả về số N khi gặp đèn đỏ) nên lái những chiếc xe hộp số tay.
5. Nói chuyện điện qua tai nghe để rảnh tay điều khiển xe là an toàn.
Chuyện xấu hay tốt hãy để bạn tự phán quyết, ở đây chúng tôi chỉ nêu ra số liệu thống kê. Theo Cơ quan An toàn Giao thông, ước tính 1 trong 12 người độ tuổi từ 18 đến 24 luôn sử dụng điện thoại di động khi lái xe. Cảnh sát giao thông cho biết 1/4 tai nạn giao thông do nguyên nhân lái xe bị phân tâm và điện thoại di động góp phần quan trọng. Người gây tai nạn thường không cầm điện thoại di động trên tay và họ cũng không điều khiển xe bằng 1 tay. Điều này chứng tỏ tai nghe không giúp bạn khỏi bị phân tâm.
6. Cầm vô lăng quá thấp.
Tay lái không hướng vào đầu mà hướng vào xương ức với khoảng cách khoảng 25,4 cm. Nhưng hãy coi chừng,nếu để tay lái thấp quá và tài xế có thói quen lái 1 tay có khuynh hướng để tay mình lên đầu tay lái (vị trí 12 giờ) nên khi bị va chạm, túi khí bung ra từ dưới lên có thể làm gẫy tay.
Lưu ý là nên để cả 2 tay lên vô lăng, 1 ở vị trí khoảng 3 giờ và 1 ở vị trí 9 giờ và ngồi thẳng cách tay lái 16 cm là được. Ngồi như thế có thể lúc đầu không được thoải mái, nhưng lâu dầu sẽ quen, có như thế mới cứu được mạng sống của bạn khi bị đụng xe.
7. Bạn không cần thắt đai an toàn nếu ngồi ghế sau
Có 2 nguy cơ do việc không thắt đai an toàn khi ngồi ghế sau: một là chính bản thân họ có thể bị chấn thương nặng khi xe bị lăn tròn. Hai là họ sẽ trở thành viên đạn bắn vào các thành viên khác ngồi trên xe nếu xảy ra va chạm.
8. Không khóa cửa để nhân viên cứu hộ dễ đem mình ra sau khi xảy ra tai nạn.
Thắt dây an toàn phía sau khi ngồi trên ô tô
Điều này nghe có vẻ hợp lý, phải không? Không. Không khóa cửa có thể khiến bạn bị văng khỏi xe khi xẩy ra va chạm, mỗi năm ở Mỹ có khoảng 10.000 người bị tử vong do văng khỏi xe. Cửa xe của một số xe đời mới có thể sẽ tự động mở khóa khi túi khí được kích hoạt, và thậm chí cửa vẫn bị khóa, nhân viên cứu hộ vẫn có thể phá cửa để tiếp cận với hành khách trong xe. Khóa cửa là biện pháp tốt để bảo vệ hành khách trong xe.
Nguồn : http://phumyford.net/nhung-sai-lam-nghiem-trong-cua-nguoi-moi-chay-xe-o-to/
em hỏi các bác tí liên quan đi đêm trên quốc lộ...
1. qua khỏi bảng "hết khu dân cư" là mình bật pha được rồi phải kg các bác?
2. nếu bật pha liên tục (không có xe ngược chiều) thì có ảnh hưởng gì đến xe cùng chiều phía trước không các bác? vì em đôi khi nhìn gương thấy xe sau bật pha cũng khó chịu...
1. qua khỏi bảng "hết khu dân cư" là mình bật pha được rồi phải kg các bác?
2. nếu bật pha liên tục (không có xe ngược chiều) thì có ảnh hưởng gì đến xe cùng chiều phía trước không các bác? vì em đôi khi nhìn gương thấy xe sau bật pha cũng khó chịu...
1. Bật pha được.em hỏi các bác tí liên quan đi đêm trên quốc lộ...
1. qua khỏi bảng "hết khu dân cư" là mình bật pha được rồi phải kg các bác?
2. nếu bật pha liên tục (không có xe ngược chiều) thì có ảnh hưởng gì đến xe cùng chiều phía trước không các bác? vì em đôi khi nhìn gương thấy xe sau bật pha cũng khó chịu...
2. Bám sau xe khác thì lại phải xài cos, em không biết có luật hay không nhưng... "lịch sự" thì phải vậy. Chỉ bật pha khi bác muốn vượt người ta.