Hạng F
21/12/12
9.923
2.762
113
sgb345 nói:
dawmgoodman ® nói:
Nguyên khoản 3 Điều 14
3.Before turning or before a manoeuvre which involves moving laterally, ...


theo em:
Trước khi rẽ hoặc trước khi dịch chuyển xe sang trái hay phải, ...


1- Trong Điều 16 - Chuyển hướng xe của Công ước Viên nêu rất rõ: "(Chuyển hướng là)... quay xe sang bên phải hoặc bên trái để đi vào một đường khác hoặc để đi vào bên trong khu vực tiếp giáp với đường giao thông...

Sao chưa thấy bác Dawmgoodman công nhận hoặc phản biện về ý nghĩa Điều 16 Chuyển hướng xe là rẽ phải hoặc trái để đi vào một đường khác, mà lại nói vòng vo qua Điều 14 - Dịch chuyển xe thế nhỉ?

Thế nào là "chuyển hướng xe", theo quy định của Công ước Viên về GTĐB?



2- Toàn bộ nội dung Điều 14, trong đó có Khoản 3 này, chỉ nêu các quy định chung về dịch chuyển xe (manoeuvres), không hề nói gì về Chuyển hướng xe.
Bác Dawmgoodman lí luận về Điều 14 để suy ra "bla bla" là chuyển hướng xe là không hợp lí.

3- Chữ Laterally là "thuộc về Lề đường", nó không có nghĩa là bên trái hoặc bên phải.
Do vậy, câu "manoeuvre which involves moving laterally" nên được dịch là "trước khi dịch chuyển xe liên quan đến việc tấp sang lề" (xin xem giải thích minh hoạ tại còm tiếp theo của mình về chữ Laterally).
Thứ nhất, điều 16 có nói ngay khoản 1 là chuyển hướng phải tuân thủ các quy định khoản 1 điều 7, và điều 14. Nên tuy chuyển hướng theo công ước Viena chỉ bao gồm rẽ trái, phải để đi sang đường khác, hoặc vào những khu vực tiếp giáp đường giao thông, nhưng qua luật GTĐB Việt Nam thì đã bao gồm ít nhất cả trường hợp quay đầu xe. Nói cách khác, luật GTĐB VN đã ghép điều 14, khoản 1 điều 7, điều 16 của công ước Viena thành 1 điều khoản "chuyể hướng xe"- Điều 15- Luật GTĐB VN.

Thứ nhì, chỉ ngay điều 14 của công ước cũng tính hành vi chuyển hướng xe gồm cả việc rẽ vào các khu vực tiếp giáp đường giao thông, ví dụ như vào nhà riêng, vào khu đất trống, vào trạm xăng, siêu thị...Như vậy cũng cho thấy quan điểm "theo Điều 15 Luật gtđb thì "hành vi chuyển hướng chỉ xảy ra tại nơi có giao lộ" của bác SGB là sai.

Thứ ba về dịch nghĩa chữ laterally thì nhờ thầy giáo tiếng Anh Qha_vn vậy.
 
Hạng D
15/12/06
1.708
269
83
TP HCM
dawmgoodman ® nói:
sgb345 nói:
dawmgoodman ® nói:
Nguyên khoản 3 Điều 14
3.Before turning or before a manoeuvre which involves moving laterally, ...


theo em:
Trước khi rẽ hoặc trước khi dịch chuyển xe sang trái hay phải, ...


1- Trong Điều 16 - Chuyển hướng xe của Công ước Viên nêu rất rõ: "(Chuyển hướng là)... quay xe sang bên phải hoặc bên trái để đi vào một đường khác hoặc để đi vào bên trong khu vực tiếp giáp với đường giao thông...

Sao chưa thấy bác Dawmgoodman công nhận hoặc phản biện về ý nghĩa Điều 16 Chuyển hướng xe là rẽ phải hoặc trái để đi vào một đường khác, mà lại nói vòng vo qua Điều 14 - Dịch chuyển xe thế nhỉ?

Thế nào là "chuyển hướng xe", theo quy định của Công ước Viên về GTĐB?



2- Toàn bộ nội dung Điều 14, trong đó có Khoản 3 này, chỉ nêu các quy định chung về dịch chuyển xe (manoeuvres), không hề nói gì về Chuyển hướng xe.
Bác Dawmgoodman lí luận về Điều 14 để suy ra "bla bla" là chuyển hướng xe là không hợp lí.

3- Chữ Laterally là "thuộc về Lề đường", nó không có nghĩa là bên trái hoặc bên phải.
Do vậy, câu "manoeuvre which involves moving laterally" nên được dịch là "trước khi dịch chuyển xe liên quan đến việc tấp sang lề" (xin xem giải thích minh hoạ tại còm tiếp theo của mình về chữ Laterally).
Thứ nhất, điều 16 có nói ngay khoản 1 là chuyển hướng phải tuân thủ các quy định khoản 1 điều 7, và điều 14. Nên tuy chuyển hướng theo công ước Viena chỉ bao gồm rẽ trái, phải để đi sang đường khác, hoặc vào những khu vực tiếp giáp đường giao thông, nhưng qua luật GTĐB Việt Nam thì đã bao gồm ít nhất cả trường hợp quay đầu xe. Nói cách khác, luật GTĐB VN đã ghép điều 14, khoản 1 điều 7, điều 16 của công ước Viena thành 1 điều khoản "chuyể hướng xe"- Điều 15- Luật GTĐB VN.
 
Thứ nhì, chỉ ngay điều 14 của công ước cũng tính hành vi chuyển hướng xe gồm cả việc rẽ vào các khu vực tiếp giáp đường giao thông, ví dụ như vào nhà riêng, vào khu đất trống, vào trạm xăng, siêu thị...Như vậy cũng cho thấy quan điểm "theo Điều 15 Luật gtđb thì "hành vi chuyển hướng chỉ xảy ra tại nơi có giao lộ" của bác SGB là sai.
 
Thứ ba về dịch nghĩa chữ laterally thì nhờ thầy giáo tiếng Anh Qha_vn vậy.

A- Mình viết quan điểm rất rõ ràng tại post #1. Bác không đọc thấy chăng?
Vậy mình quote lại, để bác thấy nó đúng với quy định của Công ước Viên

1- Quan điểm thứ nhất, trong đó có mình (sgb345) cho rằng "chuyển hướng xe" là hành vi phương tiện từ bỏ tuyến đường đang đi để rẽ sang một tuyến đường khác.

B- Bác có thấy trong Công ước Viên có chỗ nào ghi "khi vặn vô lăng là có hành vi chuyển hướng" như quan điểm của bác không?
 
Hạng F
21/12/12
9.923
2.762
113
sgb345 nói:
dawmgoodman ® nói:
Thứ nhất, điều 16 có nói ngay khoản 1 là chuyển hướng phải tuân thủ các quy định khoản 1 điều 7, và điều 14. Nên tuy chuyển hướng theo công ước Viena chỉ bao gồm rẽ trái, phải để đi sang đường khác, hoặc vào những khu vực tiếp giáp đường giao thông, nhưng qua luật GTĐB Việt Nam thì đã bao gồm ít nhất cả trường hợp quay đầu xe. Nói cách khác, luật GTĐB VN đã ghép điều 14, khoản 1 điều 7, điều 16 của công ước Viena thành 1 điều khoản "chuyể hướng xe"- Điều 15- Luật GTĐB VN.

Thứ nhì, chỉ ngay điều 14 của công ước cũng tính hành vi chuyển hướng xe gồm cả việc rẽ vào các khu vực tiếp giáp đường giao thông, ví dụ như vào nhà riêng, vào khu đất trống, vào trạm xăng, siêu thị...Như vậy cũng cho thấy quan điểm "theo Điều 15 Luật gtđb thì "hành vi chuyển hướng chỉ xảy ra tại nơi có giao lộ" của bác SGB là sai.

Thứ ba về dịch nghĩa chữ laterally thì nhờ thầy giáo tiếng Anh Qha_vn vậy.

A- Mình viết quan điểm rất rõ ràng tại post #1. Bác không đọc thấy chăng?
Vậy mình quote lại, để bác thấy nó đúng với quy định của Công ước Viên

1- Quan điểm thứ nhất, trong đó có mình (sgb345) cho rằng "chuyển hướng xe" là hành vi phương tiện từ bỏ tuyến đường đang đi để rẽ sang một tuyến đường khác.

B- Bác có thấy trong Công ước Viên có chỗ nào ghi "khi vặn vô lăng là có hành vi chuyển hướng" như quan điểm của bác không?



1. bác có đọc post e vừa post k?
chỉ ngay điều 14 của công ước cũng tính hành vi chuyển hướng xe gồm cả việc rẽ vào các khu vực tiếp giáp đường giao thông, ví dụ như vào nhà riêng, vào khu đất trống, vào trạm xăng, siêu thị...Như vậy cũng cho thấy quan điểm "theo Điều 15 Luật gtđb thì "hành vi chuyển hướng chỉ xảy ra tại nơi có giao lộ" của bác SGB là sai.
sgb345 nói:
Thân gửi các bác,

Trong vòng 2 năm gần đây trên OS có nhiều bài viết, nêu quan điểm khác nhau về "thế nào là chuyển hướng xe".

1- Quan điểm thứ nhất, trong đó có mình (sgb345) cho rằng "chuyển hướng xe" là hành vi phương tiện từ bỏ tuyến đường đang đi để rẽ sang một tuyến đường khác.

Các bác ủng hộ quan điểm này đưa ra dẫn chứng: tại Khoản 1, Khoản 2, Điều 15 Luật Gtđb quy định các thao tác lái xe phải thực hiện trong quá trình chuyển hướng: Cụ thể:

Điều 15- Chuyển hướng xe:
1. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải (...) có tín hiệu báo hướng rẽ.
2. Trong khi chuyển hướng, người lái xe phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp, nhường đường cho các xe đi ngược chiều (...)

Như vậy, theo Điều 15 Luật gtđb thì "hành vi chuyển hướng chỉ xảy ra tại nơi có giao lộ".

2. Bác đang lôi quan điểm của em về Điều 15 luật GTĐB ra để tranh luận, em chưa bao giờ tranh luận với bác về chuyển hướng trong công ước Viena.
 
Hạng D
15/12/06
1.708
269
83
TP HCM
Trong luật VN về chuyển hướng có nói rõ "trước khi chuyển hướng ... Phải có tín hiệu báo hướng rẽ, mà bác còn tranh luận bay mất 3 chữ "báo hướng rẽ".

Nay trong Công ước Viên giải thích rõ hơn cho luật VN, rằng "chuyển hướng là "xe rẽ qua bên phải hoặc bên trái để đi vào một đường khác". Vậy mà bác vẫn cãi bay được.

Thôi, thớt này đã làm xong nhiệm vụ "thông báo nội dung Điều 16 Chuyển hướng xe" của Công ước Viên tới các bác nào quan tâm. Mình xin đóng thớt này tại đây.

Cảm ơn các bác nhiều.
 
Last edited by a moderator:
Hạng F
21/12/12
9.923
2.762
113
sgb345 nói:
Trong luật VN về chuyển hướng có nói rõ "trước khi chuyển hướng ... Phải có tín hiệu báo hướng rẽ, mà bác còn tranh luận bay mất 3 chữ "báo hướng rẽ".

Nay trong Công ước Viên giải thích rõ hơn cho luật VN, rằng "chuyển hướng là "xe rẽ qua bên phải hoặc bên trái để đi vào một đường khác". Vậy mà bác vẫn cãi bay được.

Thôi, thớt này đã làm xong nhiệm vụ "thông báo nội dung Điều 16 Chuyển hướng xe" của Công ước Viên tới các bác nào quan tâm. Mình xin đóng thớt này tại đây.

Cảm ơn các bác nhiều.
Vụ "báo hướng rẽ" trong Điều 15 luật GTĐB đã quá rõ, chỉ là dùng từ chưa chuẩn. Cái này trong tất cả các thớt liên quan đến chuyển hướng em đều nêu.
Vì chỉ cần đơn giản lấy ngay trong điều 15 ra về hành vi "quay đầu", nếu nói báo "hứớng rẽ", không nói "hướng quay đầu" thì quay đầu ta khỏi cần có tín hiệu nhỉ?

Do vậy quan điểm của bác dù trong luật GTĐB hay công ước Viena đều sai, đúng hơn là "thiếu".
Nội dung đã rõ, em ủng hộ đóng thớt. Chúc bác ngủ ngon.

 
Hạng B2
15/9/10
241
602
93
Em cố gắn đọc hết ý kiến (chủ yếu là của bác dawngoodman va bác sbg345) thì phát hiện ra hình như hai bác vẫn chưa thống nhất được như thế nào là chuyển hướng. Trong tinh thần tranh luận thực sự, không đả kích con người, chỉ nói đến quan điểm mà thôi, cho phép em có một số ý kiến như sau:
- Ta thử tiếp cận theo hướng khác, thay vì phải tranh cãi nhau Như thế nào là "chuyển hướng" thì ta có thể thống nhất với nhau: Các trường hợp được gọi là chuyển hướng và ta sẽ thống nhất từng trường hợp một.
- Việc tranh cãi Như thế nào là chuyển hướng theo em không có ý nghĩa thực tế bằng việc thống nhất với nhau Cách hành xử trên đường (mở xi nhan chẳng hạn) khi gặp trường hợp được cho là Chuyển hướng như đã thống nhất.
- Cuối cùng,cho em mạn phép đề xuất cách thức tiếp cận các vấn đề mang tính "lý thuyết" như thế này theo hướng thực tiễn hơn: Thay vì tìm kiếm khái niệm để từ đó có được một cách thức hành xử chung trong mọi trường hợp thì ngược lại ta nên tìm cách ứng xử được cho là phù hợp nhất (theo luật) cho từng trường hợp cụ thể trên đường.

Ví dụ: Khi vào vòng xoay thì bật xi nhan như thế nào cho đúng.
Cách tiếp cận theo hai bác là phải trả lời Như thế nào là chuyển hướng để biết được phải bật xi nhan nào.
Cách của em là, trong trường hợp cụ thể của việc xe chạy vào vòng xuyến, luật không nói gì về việc phải xi nhan trong vòng xuyến nên:
- Nếu vòng xuyến KHÔNG kẻ các đường phân lane: Không bật xi nhan cũng được, cứ từ từ mà qua (lưu ý thứ tự ưu tiên khi đi qua vòng xuyến) mà thôi.
- Nếu vòng xuyến CÓ ké các đường phân lane: phải xi nhan khi ta chuyển từ lane này qua lane kia (trong vòng xuyến) bất kể hướng đi xắp tới của ta là bên phải hay trái. Ta chuyển sang lane nào thì phải xi nhan lane đó.
Các trường hợp khác em đều ứng xử như vậy.

Rất mong được trao đổi với các bác.
 
Hạng F
21/12/12
9.923
2.762
113
Em cố gắn đọc hết ý kiến (chủ yếu là của bác dawngoodman va bác sbg345) thì phát hiện ra hình như hai bác vẫn chưa thống nhất được như thế nào là chuyển hướng. Trong tinh thần tranh luận thực sự, không đả kích con người, chỉ nói đến quan điểm mà thôi, cho phép em có một số ý kiến như sau:
- Ta thử tiếp cận theo hướng khác, thay vì phải tranh cãi nhau Như thế nào là "chuyển hướng" thì ta có thể thống nhất với nhau: Các trường hợp được gọi là chuyển hướng và ta sẽ thống nhất từng trường hợp một.
- Việc tranh cãi Như thế nào là chuyển hướng theo em không có ý nghĩa thực tế bằng việc thống nhất với nhau Cách hành xử trên đường (mở xi nhan chẳng hạn) khi gặp trường hợp được cho là Chuyển hướng như đã thống nhất.
- Cuối cùng,cho em mạn phép đề xuất cách thức tiếp cận các vấn đề mang tính "lý thuyết" như thế này theo hướng thực tiễn hơn: Thay vì tìm kiếm khái niệm để từ đó có được một cách thức hành xử chung trong mọi trường hợp thì ngược lại ta nên tìm cách ứng xử được cho là phù hợp nhất (theo luật) cho từng trường hợp cụ thể trên đường.

Ví dụ: Khi vào vòng xoay thì bật xi nhan như thế nào cho đúng.
Cách tiếp cận theo hai bác là phải trả lời Như thế nào là chuyển hướng để biết được phải bật xi nhan nào.
Cách của em là, trong trường hợp cụ thể của việc xe chạy vào vòng xuyến, luật không nói gì về việc phải xi nhan trong vòng xuyến nên:
- Nếu vòng xuyến KHÔNG kẻ các đường phân lane: Không bật xi nhan cũng được, cứ từ từ mà qua (lưu ý thứ tự ưu tiên khi đi qua vòng xuyến) mà thôi.
- Nếu vòng xuyến CÓ ké các đường phân lane: phải xi nhan khi ta chuyển từ lane này qua lane kia (trong vòng xuyến) bất kể hướng đi xắp tới của ta là bên phải hay trái. Ta chuyển sang lane nào thì phải xi nhan lane đó.
Các trường hợp khác em đều ứng xử như vậy.

Rất mong được trao đổi với các bác.

Hix, bác chọn ngay cái trường hợp khó rồi. Xi nhan ở VX này vẽ hình ra sẽ có nhiều trường hợp khác nhau lắm. Nói tóm tắt là phải xi nhan theo quy định về chuyển hướng và chuyển làn thôi.

Lúc nào rảnh bác ngâm cứu chủ đề này nữa, bàn khá kỹ về xi nhan: http://www.otosaigon.com/threads/xinhan-trai-hay-phai-noi-dung-thao-luan-tu-trang-21.8322036/
 
Hạng B2
15/9/10
241
602
93
Thấy các bác trích dẫn quốc tế nhiều quá nên em cũng tham khảo về Xi nhan khi vào giao lộ ở giao lộ và kết quả hình như không như em nghĩ ở bài # 28 mà em viết ở trên. Xin các bác tham khảo thêm tại:

- https://www.youtube.com/watch?v=MywmtskFiiI (tập hợp các clip về việc xe đi vào vòng xoay)
- http://www.wsdot.wa.gov/safety/roundabouts/ (Mỹ)
- http://www.mto.gov.on.ca/english/dandv/driver/handbook/section2.6.7.shtml (Canada)
- http://mylicence.sa.gov.au/road-rules/the-drivers-handbook/roundabout (Úc, đi bên tay trái)

Thì em thấy rằng:
1. KHÔNG PHẢI BẬT XI NHAN KHI ĐI VÀO VÒNG XOAY.
2. NẾU VÒNG XOAY CÓ NHIỀU LÀN (LANE) THÌ PHẢI LƯU Ý CHỌN LANE CHO PHÙ HỢP VỚI HƯỚNG ĐI.
- Đi thẳng, quẹo phải: Đi lane ngoài
- Đi thẳng, quẹo trái, quay đầu: Đi lane trong.

Còn tìm luật Việt Nam thì không thấy quy định đi như thế nào trong vòng xoay (chỉ là ưu tiên cho xe nào chứ không quy định là xe nào đi lane nào).
Còn việc em cố áp dụng quy tắc về chuyển lane vào trong việc đi vòng xoay như đã trình bày tại # 28 thì cũng chỉ mang ý nghĩa đối phó xxx thôi. EM ĐẢM BẢO XX CŨNG KHÔNG BIẾT BẬT XI NHAN SAO CHO ĐÚNG. CÓ BẬT LÀ XX KHÔNG THỔI THÔI.
 
  • Like
Reactions: dawmgoodman ®