IQ anh cao vậy? Nhập nguyên liệu ở đâu không quan trọng. Nhưng nhà sản xuất quốc nội lãnh đủ chi phí cao, mất cạnh tranh với thành phẩm của tào. Lần cuối về vấn đề này nhé.anh toàn đu dây đoán gió
anh biết 15 năm qua, biết bao nhiêu vật tư vật liệu từ chỗ nhập Tào 100% đã không còn phụ thuộc nó nữa không mà nói sống với chết.
IQ anh cao vậy? Nhập nguyên liệu ở đâu không quan trọng. Nhưng nhà sản xuất quốc nội lãnh đủ chi phí cao, mất cạnh tranh với thành phẩm của tào. Lần cuối về vấn đề này nhé.
chừng nào anh tự đùn ra một thanh nhôm, kéo nguội được 1 thanh inox đi, anh nói sẽ có vài người nghe trở lên...
còn ngồi đoán mò thì hên xui.
Kiến thức phổ quát của mình cao hơn bọn đùn nhôm 69 lầnchừng nào anh tự đùn ra một thanh nhôm, kéo nguội được 1 thanh inox đi, anh nói sẽ có vài người nghe trở lên...
còn ngồi đoán mò thì hên xui.
giờ vẫn còn ngồi xó nhà để tưởng tượng ngành sản xuất nào cũng phải khép kín nhỉ.
tư duy thời bao cấp nó nặng vía quá, nó ám vào những thân phận kém tiến bộ đến tận bây giờ .
tư duy thời bao cấp nó nặng vía quá, nó ám vào những thân phận kém tiến bộ đến tận bây giờ .
Thêm tí để các anh dễ chém:
Với 1 hệ thống quan trắc khói thải lắp thêm vào các ống khói để đo 5 chỉ tiêu: CO, NOx, SOx,TSP, nhiệt độ khói và Oxy dư. Bọn G7 nó bán đâu chừng 500.000usd trở lên chưa bao gồm chi phí lắp đặt.
Chỉ phục vụ đo thông số thôi đã tốn vài chục tỉ cho một ống khói nên hầu hết là quá sức với các doanh nghiệp VN. Dù đã có thông tư, nghị định...về cái này nhưng toàn cõi VN chưa có doanh nghiệp nội địa nào lắp. Chấp nhận chịu phạt.
Còn nếu xử lý NOx, SOx thì riêng tiền thiết bị tốn không dưới 200-300 tỉ / hệ thống (theo đơn giá của Mitsu). Chưa kể chi phí vận hành.
Nói vậy để hiểu là: Nếu như áp dụng các tiêu chuẩn môi trường của bọn Âu/Mỹ/Nhật thì chi phí đầu tư rất cao và đương nhiên giá điện cũng cao hơn mức chịu đựng của người dân thông thường.
Với 1 hệ thống quan trắc khói thải lắp thêm vào các ống khói để đo 5 chỉ tiêu: CO, NOx, SOx,TSP, nhiệt độ khói và Oxy dư. Bọn G7 nó bán đâu chừng 500.000usd trở lên chưa bao gồm chi phí lắp đặt.
Chỉ phục vụ đo thông số thôi đã tốn vài chục tỉ cho một ống khói nên hầu hết là quá sức với các doanh nghiệp VN. Dù đã có thông tư, nghị định...về cái này nhưng toàn cõi VN chưa có doanh nghiệp nội địa nào lắp. Chấp nhận chịu phạt.
Còn nếu xử lý NOx, SOx thì riêng tiền thiết bị tốn không dưới 200-300 tỉ / hệ thống (theo đơn giá của Mitsu). Chưa kể chi phí vận hành.
Nói vậy để hiểu là: Nếu như áp dụng các tiêu chuẩn môi trường của bọn Âu/Mỹ/Nhật thì chi phí đầu tư rất cao và đương nhiên giá điện cũng cao hơn mức chịu đựng của người dân thông thường.
Chỉnh sửa cuối:
anh nói buồn cười... mình dẹp thì nhà máy điện than TQ di dời ở đâuTàu nó đã dẹp được 70% điện than mà sao mình không làm được nhỉ. Thượng Hải bây giờ không khí rất trong lành.
anh nói buồn cười... mình dẹp thì nhà máy điện than TQ di dời ở đâu
Sau các vụ biểu tềnh ở Bình Thuận, giờ gần như rất khó tìm chổ xây nhiệt điện than dù CĐT có cam kết sử dụng công nghệ tốt. Vấn đề này Bộ đã báo cáo lên CP nhưng CP cũng ko làm gì được vì tỉnh họ vác câu thần chú: "Ổn định xã hội" ra tụng như thầy chùa tụng kinh Phật.
Nhiệt điện than gần như đã bị địa phương cấm cửa rồi.