Hạng F
30/3/09
6.126
20.149
113
đón tàu Thị Lang với Liêu Ninh vào căn cứ
Tại sao cây cầu này lại cần thiết kế khoảng tĩnh không cầu cao đến vậy mấy anh? Theo thiết kế thì tĩnh không cầu là 55m. Kể cả tàu bè lớn chạy qua khi nước lên thì cũng đâu có tới mức đó nhỉ?
 
Mãi yêu El
25/3/09
3.819
43.425
113
Mình tiến cử quân sư @xxmagicxx sang China học kỹ thuật của Hoa tộc về truyền lại cho Thập Việt tộc.
K phải ăn may mà bọn Hoa tộc đuổi Thập Việt tộc chạy từ Động Đình xuống tận Lạng Sơn.

Cũng là cộng sản mà sao họ giỏi quám
 
Mãi yêu El
25/3/09
3.819
43.425
113
Không cho làm thì lấy gì mà có kinh nghiệm hở tổng thầu. Mấy cầu vượt thép cũng bake, mấy cái bơm thoát cũng bake.

Cầu cống cấp thoát thủy lợi ... nhất là thủy lợi thủy điện đố thoát khỏi tay thấu bake.

Bí quyết lớn nhất là giàn giáo ván khuôn xe đúc đẩy, đầm lăn ... trúng chỉ định thầu mấy cái là dư sức cạnh tranh bằng tiền dưới gầm bàn.

Và một điều siêu quan trọng nữa là quyết định số phận công trình đầu tư công lớn - vốn, lại cũng là bake.
Sai gòn mới hơn 300 năm, mà đòi 500 năm nay thì ko có là đúng rồi.
 
Hạng D
12/9/11
1.115
25.784
113
Nói chung là bò hóng hớt. Việc nứt xà mũ cầu thì không có gì là khủng khiếp cả ... lỗi của Việt Cộng thầu hay lỗi design thì chưa biết.
Còn tải gió 40 hay 45 .... cái này là do TC thiết kế, tra bảng ra ta có.... chứ có cái gì đâu mà xoắn lên vậy.


Xà mũ - xà đỡ dầm cầu

Nghi ngờ là @Wuyền SG rút ruột, phong cách thầu bake ở ngoải vô toàn rút ruột không ....

Ngày xưa cty cầu Thăng Long cũng bục bể phốt một công trình ở trong này, rút tàn bạo luôn
Xoắn ghê lắm chứ sao khg ông?
Nầy nhé, khi có mưa lớn gió to thì toàn bộ hệ dây văng hai bên thành cầu sẽ là những cánh buồm khổng lồ để đón gió. Động lực của gió lại tỷ lệ bình phương với vận tốc gió nên sai số vận tốc giữa 45m/s và 40m/s là vấn đề rất xoắn. ;) Nó gây lực ra xoắn cho cả cái sàn cầu do một bên dây văng co lại vì gió và bên phía đối diện phải giãn ra.
Cần biết là ở gần Seattle (Washington state) có 1 cây cầu dây văng cũng khá lớn tên là Tacoma Narbow đã bị sụp đổ 1940 vì lý do tải gió gây xoắn. Và phải đến 13 năm sau (1953) ng Mỹ mới tìm ra cách gia cố sàn cầu thép để chống lại lực xoắn do gió gây nên.
Và mới đây 1989, khi trận động đất Prieta xảy ra ở San Francisco, họ lại phát hiện ra 1 điều là các con đinh tán (river) của cầu Golden Gate không chịu đc lực cắt khi động đất và ngay lập tức 1,2 triệu con đinh tán của toàn bộ Golden Gate đã đc thay thế.
Tại Vn khi thi công cầu dây văng Phú Mỹ cũng rất lo ngại tải gió tác dụng lên dây văng khi mưa to sẽ gây ra xoắn sàn cầu nên có hai biện pháp được đưa vào thiết kế và thi công :
1/ Xung quanh ống bọc các sợi cáp thép (có màu xanh dương) đc thiết kế thêm các gờ 1cmx1cm chạy xoắn ốc suót chiều dài ống bọc cáp. Mục đích là để nước mưa phải chảy theo cái gờ nầy, không chảy theo phương thẳng đứng (do trọng lượng) sẽ tạo ra một cái màng nước tạm thời cản gió làm tăng tải trọng gió.
2/ Phần đầu cầu ở hai phía trụ tháp là các khớp nối đặc biệt cho phép sàn cầu trượt theo hai phương ngang và dọc đồng thời cũng cho phép sàn cầu xoắn trong giới hạn.

Riêng việc hàng trăm xà mũ (dầm ngang trên mố cầu) bị nứt thì chắc chắn là có lổi của thiết kế vì chì có thiết kế sai mới dẫn đến các sự cố nứt hàng 100 cái giống nhau.

Vần đề hiện nay đã vượt quá tầm của các kỷ sư vì các mố cầu, trụ tháp đã thi công xong...không còn cách nào để can thiệp kỷ thuật đc nữa, chỉ có đập ra làm lại, chịu tốn kém. Một sự lãng phí quá lớn, chẳng thà hối lộ để mua nhà, cho con du học ở nước ngoài...thì vẫn có ích hơn là quăng một đống tiền chôn dưới sông như vậy.

Bài học là : Nếu khiêm nhường không bị cho là phản động thì phải biết khiêm nhường để có động lực mà học hỏi. Vì lúc nào cũng cho mình là nhất thiên hạ thì cần gì phải học ai nữa.
 
Mãi yêu El
25/3/09
3.819
43.425
113
Xoắn ghê lắm chứ sao khg ông?
Nầy nhé, khi có mưa lớn gió to thì toàn bộ hệ dây văng hai bên thành cầu sẽ là những cánh buồm khổng lồ để đón gió. Động lực của gió lại tỷ lệ bình phương với vận tốc gió nên sai số vận tốc giữa 45m/s và 40m/s là vấn đề rất xoắn. ;) Nó gây lực ra xoắn cho cả cái sàn cầu do một bên dây văng co lại vì gió và bên phía đối diện phải giãn ra.
Cần biết là ở gần Seattle (Washington state) có 1 cây cầu dây văng cũng khá lớn tên là Tacoma Narbow đã bị sụp đổ 1940 vì lý do tải gió gây xoắn. Và phải đến 13 năm sau (1953) ng Mỹ mới tìm ra cách gia cố sàn cầu thép để chống lại lực xoắn do gió gây nên.
Và mới đây 1989, khi trận động đất Prieta xảy ra ở San Francisco, họ lại phát hiện ra 1 điều là các con đinh tán (river) của cầu Golden Gate không chịu đc lực cắt khi động đất và ngay lập tức 1,2 triệu con đinh tán của toàn bộ Golden Gate đã đc thay thế.
Tại Vn khi thi công cầu dây văng Phú Mỹ cũng rất lo ngại tải gió tác dụng lên dây văng khi mưa to sẽ gây ra xoắn sàn cầu nên có hai biện pháp được đưa vào thiết kế và thi công :
1/ Xung quanh ống bọc các sợi cáp thép (có màu xanh dương) đc thiết kế thêm các gờ 1cmx1cm chạy xoắn ốc suót chiều dài ống bọc cáp. Mục đích là để nước mưa phải chảy theo cái gờ nầy, không chảy theo phương thẳng đứng (do trọng lượng) sẽ tạo ra một cái màng nước tạm thời cản gió làm tăng tải trọng gió.
2/ Phần đầu cầu ở hai phía trụ tháp là các khớp nối đặc biệt cho phép sàn cầu trượt theo hai phương ngang và dọc đồng thời cũng cho phép sàn cầu xoắn trong giới hạn.

Riêng việc hàng trăm xà mũ (dầm ngang trên mố cầu) bị nứt thì chắc chắn là có lổi của thiết kế vì chì có thiết kế sai mới dẫn đến các sự cố nứt hàng 100 cái giống nhau.

Vần đề hiện nay đã vượt quá tầm của các kỷ sư vì các mố cầu, trụ tháp đã thi công xong...không còn cách nào để can thiệp kỷ thuật đc nữa, chỉ có đập ra làm lại, chịu tốn kém. Một sự lãng phí quá lớn, chẳng thà hối lộ để mua nhà, cho con du học ở nước ngoài...thì vẫn có ích hơn là quăng một đống tiền chôn dưới sông như vậy.

Bài học là : Nếu khiêm nhường không bị cho là phản động thì phải biết khiêm nhường để có động lực mà học hỏi. Vì lúc nào cũng cho mình là nhất thiên hạ thì cần gì phải học ai nữa.
Trong cái clip này. E thấy khi cầy gãy rồi thì nửa kia ko bị gió thổi nửa. Vậy cầu xoay đà nẳng làm đúng rồi. Cứ làm 2 nửa rời nhau và liên kết mềm. :D
 
Hạng D
23/5/12
1.937
77.849
113
@gakho ... sư huynh đưa dẫn chứng việc cộng hưởng gió nhịp nhàng với kết cấu ở cầu Tacoma vô trường hợp này là không đúng nhé



Mấy cái trụ cầu cạn (mà nứt xà mũ) này có gì khủng khiếp mà thiết kế sai, còn dễ vẽ hơn thiết kế chuồng heo .. nên thiên về rút ruột hơn là sai thiết kế. .... mà rút ruột là truyền thống của thầu bake.


Tính tag GSTS comayve vô, nhưng dạo này GS mong manh dễ vỡ quá.
 
Hạng D
23/5/12
1.937
77.849
113
E dự là sai sót nghiêm trọng hơn nhiều, chứ chênh lệch áp lực gió 5m/s không thể gây ra nứt xà mũ khi cầu chưa chịu tải sử dụng đc
Nứt xà mũ liên quan gì đến gió máy
Gió là tính cho nhịp chính dây văng, tra quy chuẩn QCVN 02:2009/BXD
Mà ở Việt Nam, QCVN bắt buộc phải áp dụng.
QCVN nhiều thứ lạc hậu
 
  • Like
Reactions: ngoinhaxanh