Tiền xây cầu cho nake bỏ ra xây cầu cho chính mình mà cuối cùng người quyết là nake mà anhKhông cho làm thì lấy gì mà có kinh nghiệm hở tổng thầu. Mấy cầu vượt thép cũng bake, mấy cái bơm thoát cũng bake.
Cầu cống cấp thoát thủy lợi ... nhất là thủy lợi thủy điện đố thoát khỏi tay thấu bake.
Bí quyết lớn nhất là giàn giáo ván khuôn xe đúc đẩy, đầm lăn ... trúng chỉ định thầu mấy cái là dư sức cạnh tranh bằng tiền dưới gầm bàn.
Và một điều siêu quan trọng nữa là quyết định số phận công trình đầu tư công lớn - vốn, lại cũng là bake.
Em thì kg rành cầu đường, nhưng có thắc mắc: từ trước giờ gió lớn nhát tại đâu là ???
Nếu chiếu theo quy hoạch tầm nhìn 2030, thì có thể xây thêm 1 cây cầu song song kế bên đc kg cho các xe tải trọng lớn. Còn cầu này cho xe tải trọng nhỏ
Em thấy anh comayve có vô thớt này nhưng chắc ảnh chả thèm còm vì các anh chém kinh quá.@gakho ... sư huynh đưa dẫn chứng việc cộng hưởng gió nhịp nhàng với kết cấu ở cầu Tacoma vô trường hợp này là không đúng nhé
Mấy cái trụ cầu cạn (mà nứt xà mũ) này có gì khủng khiếp mà thiết kế sai, còn dễ vẽ hơn thiết kế chuồng heo .. nên thiên về rút ruột hơn là sai thiết kế. .... mà rút ruột là truyền thống của thầu bake.
Tính tag GSTS comayve vô, nhưng dạo này GS mong manh dễ vỡ quá.
Trụ chưa lung lay vì gió trời mà đã nứt toác vì gió của các anh.
Cái này ngoài chuyên môn, ko dám chém dù vào trong này gió đang phần phật . Một số kết luận nứt xà mũ do thiết kế, hoặc ăn bớt cũng chưa thể chính xác được vì cấu kiện đã chịu lực đâu. Nứt khi chưa chịu lực thì đa phần lại do thiếu thép cấu tạo, do chất lượng bê tông hoặc do kỹ thuật thi công ko đúng tiêu chuẩn chứ hiếm khi (gần như ko xảy ra) do thiết kế.
Còn sức gió 45m/s nghĩa là tương đương với cấp 14 trong thang gió Beaufort, mà ở miền nam chắc cũng chưa bao giờ có gió đến cấp 10 chứ đừng nói đến cấp 14. Theo tiêu chuẩn, nhập tải có thể thiếu chứ thực tế chịu tải thì chưa chắc, nên kết luận này phóng viên cũng chỉ nghe hóng hớt chứ thực chất bên trong thế nào, tại sao chưa đưa ra được phương án xử lý thì chỉ có ai tham gia mới có thể biết đích xác được.
Còn sức gió 45m/s nghĩa là tương đương với cấp 14 trong thang gió Beaufort, mà ở miền nam chắc cũng chưa bao giờ có gió đến cấp 10 chứ đừng nói đến cấp 14. Theo tiêu chuẩn, nhập tải có thể thiếu chứ thực tế chịu tải thì chưa chắc, nên kết luận này phóng viên cũng chỉ nghe hóng hớt chứ thực chất bên trong thế nào, tại sao chưa đưa ra được phương án xử lý thì chỉ có ai tham gia mới có thể biết đích xác được.
Chỉnh sửa cuối:
Em cũng nghĩ bọn pv biết gì đâu hóng nghe chữ dc chữ mất tương lên thôi.Cái này ngoài chuyên môn, ko dám chém dù vào trong gió đang phần phật . Một số kết luận nứt xà mũ do thiết kế, hoặc ăn bớt cũng chưa thể chính xác được vì cấu kiện đã chịu lực đâu. Nứt khi chưa chịu lực thì đa phần lại do thiếu thép cấu tạo, do chất lượng bê tông hoặc do kỹ thuật thi công ko đúng tiêu chuẩn chứ hiếm khi (gần như ko xảy ra) do thiết kế.
Còn sức gió 45m/s nghĩa là tương đương với cấp 14 trong thang gió Beaufort, mà ở miền nam chắc cũng chưa bao giờ có gió đến cấp 10 chứ đừng nói đến cấp 14. Nên theo tiêu chuẩn, nhập tải có thể thiếu chứ thực tế chịu tải thì chưa chắc, nên kết luận này phóng viên cũng chỉ nghe hóng hớt chứ thực chất bên trong thế nào, tại sao chưa đưa ra được phương án xử lý thì chỉ có ai tham gia mới có thể biết đích xác được.
A oánh giá đúng 1 vế, chứ tụi nó en cũng thua kém gì bakechứng tỏ 1 điều bọn nake làm en như kẹt
Không phải đâu. Ở đây cao thủ trùng trùng.Em thấy anh comayve có vô thớt này nhưng chắc ảnh chả thèm còm vì các anh chém kinh quá.
Trụ chưa lung lay vì gió trời mà đã nứt toác vì gió của các anh.
Vấn đề gió chắc là Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước nói về thiết kế tổng thể.
Đương nhiên là thiết kế trụ có lập tổ hợp tải trọng về gió, nhưng quan điểm mình thì cái trụ tháp dây văng kia mới bàn chuyện gió. Còn nứt ở đây chỉ là cái trụ nhịp dẫn và đây chỉ là giai đoạn thi công.
Trong thiết kế cầu, người thiết kế họ bố trí tải trọng ở tính huống bất lợi nhất, thậm chí đến mức là hiếm khi xảy ra ngoài thực tế. Các hệ số dùng trong thiết kế cầu nếu cộng dồn hết lại thì nó lên đến khoảng 3.5 lần. Có nghĩa là nếu cầu thiết kế cho xe 30 tấn, nếu tính toán chuẩn, thi công chuẩn, thì khi khai thác các tài xế có thể len lén cho xe 100 tấn qua cầu vô tư. Mình không tiếp cận được bảng tính thiết kế của họ, nhưng theo kinh nghiệm của mình thì gán cho trụ nhịp dẫn bị nứt do gió gây ra thì hơi ác.
Nứt thì có nhiều nguyên nhân lắm chứ không riêng gì là do tải trọng. Thi công bê tông khối lớn không hề dễ ăn, các anh bạn Nhật Bổn thi công hầm Thủ Thiêm ngâm nước đá bên trong cũng bị nứt tè le. Mấy anh tư vấn thiết kế dạo này cũng lạm dụng tin học lắm, hay mần cái trò gọi là "tối ưu", mình thì rất hồi hộp khi thiết kế công trình ở trạng thái "sát nút".
Bản chất thì chúng ta vẫn chưa hiểu hết tất cả mọi vấn đề, có nhiều thứ khó quá nhà nghiên cứu mần cái "giả thiết" cho nó đơn giản để con người hoặc máy tính có thể phân tích tính toán được. Anh kỹ sư thì khi vận dụng công thức thường ít nghiên cứu đến quá trình người nghiên cứu đã đưa ra những giả thiết gì, thậm chí còn tùy thiện phối hợp lung tung, nên nứt trong công trình xây dựng nhiều lắm. Bên dân dụng thì mấy anh hay trám trét rồi sơn lên nên ko thấy thôi. Bên cầu đường thì ko sơn nên thường bị lộ.
Xưa có anh Yết Kiêu, bị giặc bắt, anh ấy hùng hồn tuyên bố: Người như ta ở nước Nam có mà đầy, do ta là người kém cỏi nhất nên mới bị chúng bay tóm được. Thật ra là anh ấy chém gió cho vui thôi. Người nước Nam lúc đó không ai giỏi hơn ảnh và không thể nào có chuyện làm anh hùng thì không có khiếm khuyết được. Ảnh xui nên ảnh bị tóm thôi.
Hằng ngày chúng ta vẫn lái xe đi qua rất nhiều công trình bị nứt tè le hột me, vẫn sống trong căn nhà mà kết cấu chịu lực chính vẫn nứt từa lưa hột dưa... mà ta không biết đấy thôi.
Chỉnh sửa cuối:
Hay quá thầy ơi.Không phải đâu. Ở đây cao thủ trùng trùng.
Vấn đề gió chắc là Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước nói về thiết kế tổng thể.
Đương nhiên là thiết kế trụ có lập tổ hợp tải trọng về gió, nhưng quan điểm mình thì cái trụ tháp dây văng kia mới bàn chuyện gió. Còn nứt ở đây chỉ là cái trụ nhịp dẫn và đây chỉ là giai đoạn thi công.
Trong thiết kế cầu, người thiết kế họ bố trí tải trọng ở tính huống bất lợi nhất, thậm chí đến mức là hiếm khi xảy ra ngoài thực tế. Các hệ số dùng trong thiết kế cầu nếu cộng dồn hết lại thì nó lên đến khoảng 3.5 lần. Có nghĩa là nếu cầu thiết kế cho xe 30 tấn, nếu tính toán chuẩn, thi công chuẩn, thì khi khai thác các tài xế có thể len lén cho xe 100 tấn qua cầu vô tư. Mình không tiếp cận được bảng tính thiết kế của họ, nhưng theo kinh nghiệm của mình thì gán cho trụ nhịp dẫn bị nứt do gió gây ra thì hơi ác.
Nứt thì có nhiều nguyên nhân lắm chứ không riêng gì là do tải trọng. Thi công bê tông khối lớn không hề dễ ăn, các anh bạn Nhật Bổn thi công hầm Thủ Thiêm ngâm nước đá bên trong cũng bị nứt tè le. Mấy anh tư vấn thiết kế dạo này cũng lạm dụng tin học lắm, hay mần cái trò gọi là "tối ưu", mình thì rất hồi hộp khi thiết kế công trình ở trạng thái "sát nút".
Bản chất thì chúng ta vẫn chưa hiểu hết tất cả mọi vấn đề, có nhiều thứ khó quá nhà nghiên cứu mần cái "giả thiết" cho nó đơn giản để con người hoặc máy tính có thể phân tích tính toán được. Anh kỹ sư thì khi vận dụng công thức thường ít nghiên cứu đến quá trình người nghiên cứu đã đưa ra những giả thiết gì, thậm chí còn tùy thiện phối hợp lung tung, nên nứt trong công trình xây dựng nhiều lắm. Bên dân dụng thì mấy anh hay trám trét rồi sơn lên nên ko thấy thôi. Bên cầu đường thì ko sơn nên thường bị lộ.
Hằng ngày chúng ta vẫn lái xe đi qua rất nhiều công trình bị nứt tè le hột me mà ta không biết đấy thôi.
Mấy công trình này làm đíu j nake loser có cửa đụng vô. Từ cấp phê duyệt cho đến thầu phụ toàn dây mơ rễ má với đám ăn hại bake ở ngoảichứng tỏ 1 điều bọn nake làm en như kẹt