Em nhớ hồi đó xà bông cục nó dài cỡ 3-4 tấc, mỗi lần cắt ra một miếng nhỏ như xà bông cục bi giờ để sài. Mà nó cứng ngắc, tắm chà vô người nghe kêu sột sột, bọt chả có nhiêu, mùi hắc hắc. Nên nhà có cục Camay là để dành đâu có dám sài, bỏ vô đống quần áo cho thơm.
Xà bông trầm màu nâu nâu mới là Vip lúc bấy giờEm nhớ hồi đó xà bông cục nó dài cỡ 3-4 tấc, mỗi lần cắt ra một miếng nhỏ như xà bông cục bi giờ để sài. Mà nó cứng ngắc, tắm chà vô người nghe kêu sột sột, bọt chả có nhiêu, mùi hắc hắc. Nên nhà có cục Camay là để dành đâu có dám sài, bỏ vô đống quần áo cho thơm.
Xà bông đá.Em nhớ hồi đó xà bông cục nó dài cỡ 3-4 tấc, mỗi lần cắt ra một miếng nhỏ như xà bông cục bi giờ để sài. Mà nó cứng ngắc, tắm chà vô người nghe kêu sột sột, bọt chả có nhiêu, mùi hắc hắc. Nên nhà có cục Camay là để dành đâu có dám sài, bỏ vô đống quần áo cho thơm.
Em thích mùi thơm xb Cô Ba. Xb trầm thì chỉ đi sinh nhật ra chợ mua xong gói quà tặng
Có bác nào ngày xưa đi học bao tập bằng giấy báo Liên Xô giống em không ạ
Đúng rồi bác, hồi xưa thấy em nào thơm thơm hay mon men lại gần hít hít, mà hình như giờ cũng vậy
Xà bông trầm màu nâu nâu mới là Vip lúc bấy giờ
Xà bông đá.
Em thích mùi thơm xb Cô Ba. Xb trầm thì chỉ đi sinh nhật ra chợ mua xong gói quà tặng
Chỗ mình ở không có trụ bơm dầu, bà mậu dịch viên lấy cái lít đong gạo để đong dầu, bả nhanh tay quá nên toàn đong thiếu cho người dân, hồi đó cần dầu hôi để thắp đèn mỗi khi bị cúp điện, nhà nào có điều kiện thì dùng để nấu ăn, còn thịt heo thì trong nhiều năm liền Ba mình toàn bốc thăm trúng bộ lòngEm xếp hàng chờ tới lượt mua dầu hôi, rất thích cảnh ngta gạt cần bơm để dầu chạy lên cái cột thuỷ tinh, nhìn hoài kg chán.
Pa em mang về mấy tảng thịt heo (để chia cho công nhân) treo khắp nhà làm em sợ ma gần chết. Mỗi lần muốn tắt-mở nước là phải rón rén đi nhẹ nhẹ rồi chạy lại cái van xoay cho nhanh rồi lại cắm đầu chạy...
Bác nhắc vụ chia thịt heo em mới nhớ, hồi đó nhà em có mấy bụi chuối thường được trưng dụng lá chuối để trải ra chia thịt nên cũng được ưu tiên hơn khi bốc thăm, khoái lấy phần thịt mỡ để về chiên lấy mỡ nấu, còn tóp mỡ để dành ăn cơm.
Giờ nghĩ lại thấy vụ chia thịt nó khổ khổ chứ hồi đó thấy vui lắm.
Giờ nghĩ lại thấy vụ chia thịt nó khổ khổ chứ hồi đó thấy vui lắm.
Em cân nhắc nhiều, hôm nay mới chém gió với mấy bác tí. Đầu 8x nên em cũng không được chứng kiến nhiều cho lắm nhưng theo em thì đó là thời điểm tệ hại của đất nước. Nó sinh ra những cái tiêu cực và còn ảnh hưởng sâu sắc đến ngày nay.
Trước tiên là việc độc quyền, các công ty nhà nước được tự quyết về chất lượng hàng hoá, giá cả và sự phân phối như thế nào. Em nghe chú em bảo có công ty giấy vệ sinh còn tính toán dân số Việt Nam là bao nhiêu để sản xuất số lượng hàng hoá cho khớp vì chẳng phải cạnh tranh với thằng nào cả. Điện, nước cũng vậy muốn cho thằng nào thì cho, muốn cúp lúc nào là cúp. Em còn nhớ cái cảnh phải ra đề bô nước xếp hàng chờ lấy nước theo giờ.
Rồi thì nó sinh ra cái tiêu cực khác là hối lộ và quan liêu, cái anh giữ chìa khoá đề bô nước đó rất có uy, bao nhiêu người phải nịnh nọt này nọ.
Việc phân phối theo nhân khẩu làm cho con người ta lười lao động, ai cũng được hưởng như nhau mặc dù đóng góp khác nhau. Em nghe kể lại là thời đó cứ đến giờ là hợp tác xã đánh kẻng để mọi người ra đồng làm việc, và ai cũng làm nhác biếng, chỉ làm cho có lệ vì cuối cùng mọi người cũng được chia phần bằng nhau. Nó ảnh hưởng đến thế hệ ngày nay, nếu bác nào có chứng kiến công việc ở các công ty ngày nay thì sẽ rõ hơn "làm cho hết giờ chứ không phải làm cho hết việc ". Không phải tự nhiên mà Việt nam được đánh giá là năng xuất lao động thấp hay nhiều người vn làm mới bằng 1 người ở nước ngoài.
Ai cũng biết là hiện tượng con ông cháu cha tồn tại cho đến ngày nay. Cứ con cháu trong nhà thì được cất nhắc vào vị trí quan trọng trong cơ quan mà chẳng cần biết là có tài cán gì hay không? Việc quản lý bởi những người không có năng lực như vậy dẫn đến sự phá sản của nhiều công ty quốc doanh, và dĩ nhiên là tiền bạc của nhà nước và các khoản nợ nước ngoài ngày càng tăng. Thay vì phấn đấu làm việc tốt, cống hiến tốt thì người ta chỉ lo quan hệ tốt, lấy lòng xếp, đến bây giờ thì ở nhiều cơ quan cái nghiệp vụ pha trà nó quan trọng hơn nghiệp vụ chuyên môn.
Thời kỳ đó lại sinh ra trộm cắp vì nhu cầu sống nhiều hơn khẩu phần được chia người ta phải trộm chính cái mình làm ra, phần khác thì ăn trộm chỉ vì đó là của chung chẳng ai thèm giữ. Chú em được vào lực lượng du kích xã (dân quân bây giờ) chỉ để canh kho nông sản nhưng thực tế thì đêm đến mạnh ai nấy lấy. Nếu liên tưởng thì ta sẽ thấy nó là cái "văn hoá " của người vn ngày nay.
còn nhiều cái khác nữa em để dành cho bác nào trực tiếp sống thời đó nhận xét cho nó "khách quan ".
Trước tiên là việc độc quyền, các công ty nhà nước được tự quyết về chất lượng hàng hoá, giá cả và sự phân phối như thế nào. Em nghe chú em bảo có công ty giấy vệ sinh còn tính toán dân số Việt Nam là bao nhiêu để sản xuất số lượng hàng hoá cho khớp vì chẳng phải cạnh tranh với thằng nào cả. Điện, nước cũng vậy muốn cho thằng nào thì cho, muốn cúp lúc nào là cúp. Em còn nhớ cái cảnh phải ra đề bô nước xếp hàng chờ lấy nước theo giờ.
Rồi thì nó sinh ra cái tiêu cực khác là hối lộ và quan liêu, cái anh giữ chìa khoá đề bô nước đó rất có uy, bao nhiêu người phải nịnh nọt này nọ.
Việc phân phối theo nhân khẩu làm cho con người ta lười lao động, ai cũng được hưởng như nhau mặc dù đóng góp khác nhau. Em nghe kể lại là thời đó cứ đến giờ là hợp tác xã đánh kẻng để mọi người ra đồng làm việc, và ai cũng làm nhác biếng, chỉ làm cho có lệ vì cuối cùng mọi người cũng được chia phần bằng nhau. Nó ảnh hưởng đến thế hệ ngày nay, nếu bác nào có chứng kiến công việc ở các công ty ngày nay thì sẽ rõ hơn "làm cho hết giờ chứ không phải làm cho hết việc ". Không phải tự nhiên mà Việt nam được đánh giá là năng xuất lao động thấp hay nhiều người vn làm mới bằng 1 người ở nước ngoài.
Ai cũng biết là hiện tượng con ông cháu cha tồn tại cho đến ngày nay. Cứ con cháu trong nhà thì được cất nhắc vào vị trí quan trọng trong cơ quan mà chẳng cần biết là có tài cán gì hay không? Việc quản lý bởi những người không có năng lực như vậy dẫn đến sự phá sản của nhiều công ty quốc doanh, và dĩ nhiên là tiền bạc của nhà nước và các khoản nợ nước ngoài ngày càng tăng. Thay vì phấn đấu làm việc tốt, cống hiến tốt thì người ta chỉ lo quan hệ tốt, lấy lòng xếp, đến bây giờ thì ở nhiều cơ quan cái nghiệp vụ pha trà nó quan trọng hơn nghiệp vụ chuyên môn.
Thời kỳ đó lại sinh ra trộm cắp vì nhu cầu sống nhiều hơn khẩu phần được chia người ta phải trộm chính cái mình làm ra, phần khác thì ăn trộm chỉ vì đó là của chung chẳng ai thèm giữ. Chú em được vào lực lượng du kích xã (dân quân bây giờ) chỉ để canh kho nông sản nhưng thực tế thì đêm đến mạnh ai nấy lấy. Nếu liên tưởng thì ta sẽ thấy nó là cái "văn hoá " của người vn ngày nay.
còn nhiều cái khác nữa em để dành cho bác nào trực tiếp sống thời đó nhận xét cho nó "khách quan ".
E chỉ nhớ là sáng ăn cơm chiên với tóp mỡ để đi học. Mà mỡ thời đó thì dám chứ giờ thì hem biết8x ở chổ khác không biết ra sao chứ 8x ở SG em bảo đảm không biết gì về thời bao cấp đâu , những năm đầu 80 còn ăn bo bo nhưng đa số là người lớn ăn còn con nít 3-4 tuổi được ưu tiên ăn gạo . Những năm đó em đc gần 10 tuổi nhưng cũng chỉ biết đc là thịt heo và mỡ heo, vải vóc , quần áo là cái gì đó rất xa xỉ , chiều đi học về đc ăn cơm chiên với tóp mỡ là mừng ghê lắm . Còn chuyện xếp hàng tem phiếu là thời của các gì các mẹ 5x , vì cỡ tuổi đó mới đủ sức chen lấn và thông minh để chọn thời cơ và phần ngon đem về cho gia đình chứ 7x còn là con nít thì biết gì mà chen lấn . 8x đời đầu may ra biết được những năm 9x bột ngọt , áo gió là cái gì đó quý lắm vì đa số nhà có việt kiều mới có
Mình k hiểu hồi đó sao k nhà nào có cầu tiêu , phải đi ra ngoài đi, nhà e ngay kênh Nhiêu Lộc , làm 3 cái cầu như vậy , mỗi lần khuya đâu dám đi vì sợ ma. Còn nước thì khỏi nói. Chờ nó chay từng giọt từng giọt lúc 1-2h sâng mới thấy cảnh. Điện thì nguyên cái xóm chỉ có 1 nhà có, phải câu nhà đó ( như thuê phòng trọ bây giờ ) và phải nịnh, chứ k ổng cắt cái là k có điện .
Chỉnh sửa cuối: