Đổi số nếu bản vẻ kg có toa độ, thì vẽ lại, cả tháng xong, đem đăng bô thì bị phạt vì nộp trễ hạn hài vãi.....Thường thì giấy tờ ngon lành sang tên OK cập nhập sổ 3 tuần là xong,
Nhưng nếu đổi sổ, đo vẽ lại, phát sinh cả trăm trường hợp có thể bị ách, không phải ai cũng có thể đi kiểm ở phòng TNMT quận đâu :-(
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Em hỏi thêm, phòng TNMT quận/huyện có form cho mình yêu cầu trả lời bằng văn bản về qui hoạch, còn về kê biên, tranh chấp, ... không được giao dịch/đăng bộ sang tên thì họ có nghĩa vụ phải trả lời bằng văn bản khi mình yêu cầu không? hay phải hỏi riêng cán bộ. Và phòng TNMT là nơi cung cấp thông tin đầy đủ và tin cậy nhất để biết BĐS đó ĐƯỢC/ KHÔNG ĐƯỢC đăng bộ?Thường thì giấy tờ ngon lành sang tên OK cập nhập sổ 3 tuần là xong,
Nhưng nếu đổi sổ, đo vẽ lại, phát sinh cả trăm trường hợp có thể bị ách, không phải ai cũng có thể đi kiểm ở phòng TNMT quận đâu :-(
Thường thì giấy tờ ngon lành sang tên OK cập nhập sổ 3 tuần là xong,
Nhưng nếu đổi sổ, đo vẽ lại, phát sinh cả trăm trường hợp có thể bị ách, không phải ai cũng có thể đi kiểm ở phòng TNMT quận đâu :-(
Đo vẽ có 2 loại đo vẽ, 1 cái thì cực kỳ đơn giản, xì ra vài xị thì 1-2 ngày là xong, còn 1 cái thì ôi thôi, có khi cả năm cũng không vẽ lại được nếu không có tiền chi mạnh. Ai xui rủi mua nhà bị rớt trong trường hợp 2 này thì đời đen như mỏm con kiki luôn.
Đó là trong trường hợp không bị chồng ranh, không có tranh chấp, kiện cáo gì nhé. Nếu bị 1 trong các trường hợp trên thì còn vui nữa.
Cho nên bác nào mua nhà thì kiếm sổ hồng càng mới càng tốt nhé, các thể loại sổ từ 2007 trở về trước có khả năng lớn sẽ hành bác ra bã đấy.
@nvquang: Sau công chứng mà trả 50% vẫn an toàn cho người mua hơn là trả 95% (trong phương án của bác) mà bác? Bác giải thích hộ em điểm này. Nếu bên bán có ý định lừa đảo, bán cho 10 người thì bác trả 50% vẫn an toàn hơn là trả 95%?
Nếu trả 50% mà hai bên cùng đi đăng bộ rồi bên bán giữ biên nhận như phương án của bác thì vẫn tốt hơn cho bên mua?
@Vu_tuannguyen: nhờ bác vào xác nhận hộ em làm gì có chuyện đăng bộ trước khi đóng thuế? Phải là công chứng --> thuế --> đăng bộ chứ!
Dạ theo em được biết thì tại Tp.HCM quy trình chuyển nhượng QSDĐ&Nhà vẫn là: Công chứng -> Thuế -> Đăng bộ.
Nhưng ở Bình Dương và một số tỉnh thành khác, thì kết hợp 1 cửa. Nghĩa là: Công chứng -> Đăng bộ.
Sau khi công chứng xong bác mang toàn bộ hồ sơ bản chính và photo (không cần chứng thực) nộp thẳng vào phòng Đăng bộ, họ sẽ kiểm tra hồ sơ nếu hợp lệ thì cho bác phiếu hẹn (khoảng 15 ngày) để lên đóng thuế (hồ sơ của bác sẽ được P.Đăng bộ chuyển thẳng qua Thuế). Sau khi đóng thuế xong, cầm phiếu thu kho bạc nộp lại cho phòng Đăng bộ và 2 ngày sau lên lấy sổ về.
Nhưng điều đó không có nghĩa là Đăng bộ rồi mới Đóng thuế. Chẳng qua đó là đơn giản thủ tục hành chính, thay vì bác phải mang hồ sơ qua chi cục thuế nộp thì bây giờ phòng Đăng bộ sẽ chuyển thay cho bác.
Bác đóng xong thuế thì phòng Đăng bộ mới làm sổ ra tên bác.
Nếu ở Tp.HCM cũng áp dụng theo cách này thì em nghĩ vấn đề mua bán sẽ đơn giải đi rất nhiều và thủ tục thanh toán cũng có thể rút xuống còn 2 hoặc 1 lần. Và cũng sẽ không có nhiều tranh cãi...
Chỉnh sửa cuối:
Dạ theo em được biết thì tại Tp.HCM quy trình chuyển nhượng QSDĐ&Nhà vẫn là: Công chứng -> Thuế -> Đăng bộ.
Nhưng ở Bình Dương và một số tỉnh thành khác, thì kết hợp 1 cửa. Nghĩa là: Công chứng -> Đăng bộ.
Sau khi công chứng xong bác mang toàn bộ hồ sơ bản chính và photo (không cần chứng thực) nộp thẳng vào phòng Đăng bộ, họ sẽ kiểm tra hồ sơ nếu hợp lệ thì cho bác phiếu hẹn (khoảng 15 ngày) để lên đóng thuế (hồ sơ của bác sẽ được P.Đăng bộ chuyển thẳng qua Thuế). Sau khi đóng thuế xong, cầm phiếu thu kho bạc nộp lại cho phòng Đăng bộ và 2 ngày sau lên lấy sổ về.
Nhưng điều đó không có nghĩa là Đăng bộ rồi mới Đóng thuế. Chẳng qua đó là đơn giản thủ tục hành chính, thay vì bác phải mang hồ sơ qua chi cục thuế nộp thì bây giờ phòng Đăng bộ sẽ chuyển thay cho bác.
Bác đóng xong thuế thì phòng Đăng bộ mới làm sổ ra tên bác.
Nếu ở Tp.HCM cũng áp dụng theo cách này thì em nghĩ vấn đề mua bán sẽ đơn giải đi rất nhiều và thủ tục thanh toán cũng có thể rút xuống còn 2 hoặc 1 lần. Và cũng sẽ không có nhiều tranh cãi...
Bác Thai.BĐS đã nói ở trên, Q7 1 cửa 1 dấu, đăng bộ trước đóng thuế sau, khi chuyển sang chi cục thuế là sổ hồng tên người mua rồi
Nộp hồ sơ đăng bộ sẽ thông báo 3 tuần có phiếu chuyển sang chi cục thuế để lên khai đóng thuế, khai xong chi cục thuế cũng hẹn 7 ngày sau mới nộp thuế vào kho bạc, nộp xong có phiếu chuyển + biên lai thuế chạy ngược về quận cầm sổ hồng ra ngay lập tức
Ai đi trả lời bằng văn bản cho bác là có đăng bộ được hay không mà chưa có hợp đồng công chứng và hồ sơ khác (thuế, v.v.). Quận chỉ ra "chứng chỉ quy hoạch" bằng văn bản khi bác làm đơn hỏi về quy hoạch sử dụng đất (vd lộ giới) và quy hoạch xây dựng (vd xây mấy tầng)Em hỏi thêm, phòng TNMT quận/huyện có form cho mình yêu cầu trả lời bằng văn bản về qui hoạch, còn về kê biên, tranh chấp, ... không được giao dịch/đăng bộ sang tên thì họ có nghĩa vụ phải trả lời bằng văn bản khi mình yêu cầu không? hay phải hỏi riêng cán bộ. Và phòng TNMT là nơi cung cấp thông tin đầy đủ và tin cậy nhất để biết BĐS đó ĐƯỢC/ KHÔNG ĐƯỢC đăng bộ?
Có quận phải chính chủ nhà cầm sổ hồng photo + đơn lên mới trả lời bằng văn bản quy hoạch,Ai đi trả lời bằng văn bản cho bác là có đăng bộ được hay không mà chưa có hợp đồng công chứng và hồ sơ khác (thuế, v.v.). Quận chỉ ra "chứng chỉ quy hoạch" bằng văn bản khi bác làm đơn hỏi về quy hoạch sử dụng đất (vd lộ giới) và quy hoạch xây dựng (vd xây mấy tầng)
Còn việc đơn đang gửi Tòa Án và chuẩn bị có kê biên gì thì phòng TNMT éo biết đâu
Hôm trước ảnh trả lời, hôm sao có kê biên thì ko phải lỗi của ông nhóe
Cái dự luật này mà ban hành thì các bác thôi không cãi nhau với em nữa nhé!
http://cafef.vn/bat-dong-san/chuyen...oc-phai-cong-chung-201411171440017836ca35.chn
Không buộc phải công chứng, chứng thực đối với giao dịch chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở là một trong những nội dung trong dự thảo Luật nhà ở (sửa đổi).
Lâu nay, việc mua bán nhà ở nói chung đều phải thông qua công chứng chứng thực bản hợp đồng chuyển nhượng mua bán nhà ở. Đối với người giao dịch, với người dân, thì đó được coi như một phần tất yếu để đảm bảo hành lang pháp lý.
Thực tế hiện nay, việc xảy ra tranh chấp kiện tụng trong giao dịch mua bán nhà ở là rất dễ xảy ra. Đối với hầu hết người dân, việc mua bán chuyển nhượng nhà ở là một việc lớn. Thế nên có sự chứng thực của cơ quan nhà nước trên bản hợp đồng chuyển nhượng nhà ở, đất đai sẽ giúp họ yên tâm hơn.
Tuy nhiên, theo quan điểm của Bộ Xây Dựng, đối với giao dịch chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thì bản chất là chuyển nhượng các quyền và nghĩa vụ của người mua nhà theo hợp đồng mua bán nhà ở chứ không phải là mua bán nhà ở. Với quan điểm đó, Bộ vừa đưa ra dự thảo Luật nhà ở (sửa đổi) trong đó có điều khoản có nhiều điểm mới, trong đó có điều khoản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở không cần thông qua công chứng. Đây là một điểm mới trong điều luật, nhằm tạo thuận lợi cho người tham gia giao dịch và giảm bớt các thủ tục hành chính.
Trong đó, có nhiều ý kiến trái chiều cho rằng nếu không làm công chứng hợp đồng chuyển nhượng mua bán nhà ở thì không đủ hành lang pháp lý cho mỗi giao dịch khi có tranh chấp xảy ra. Và lúc đó, những người dân cũng sẽ khó để tìm chỗ dựa pháp lý cho mì
[xtable=bleft|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
nh.
[xtable=bcenter|450x@]
{tbody}
{tr}
{td}Trích Dự thảo Luật nhà ở (sửa đổi)
Điều 122. Công chứng, chứng thực hợp đồng và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng về nhà ở
1. Trường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, thế chấp nhà ở thì phải thực hiện công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Đối với các giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là do các bên thỏa thuận; trường hợp các bên không có thỏa thuận thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng.
2. Các trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, cho thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở phục vụ tái định cư mà bên bán, bên cho thuê mua là tổ chức; chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở; góp vốn bằng nhà ở mà có một bên là tổ chức; cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở thì không bắt buộc phải công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp các bên có nhu cầu.
Đối với các giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là do các bên thỏa thuận; trường hợp các bên không có thỏa thuận thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là kể từ thời điểm ký kết hợp đồng.
3. Văn bản thừa kế nhà ở được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật về dân sự.
4. Việc công chứng hợp đồng về nhà ở được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng; việc chứng thực hợp đồng về nhà ở được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có nhà ở.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
http://cafef.vn/bat-dong-san/chuyen...oc-phai-cong-chung-201411171440017836ca35.chn
Không buộc phải công chứng, chứng thực đối với giao dịch chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở là một trong những nội dung trong dự thảo Luật nhà ở (sửa đổi).
Lâu nay, việc mua bán nhà ở nói chung đều phải thông qua công chứng chứng thực bản hợp đồng chuyển nhượng mua bán nhà ở. Đối với người giao dịch, với người dân, thì đó được coi như một phần tất yếu để đảm bảo hành lang pháp lý.
Thực tế hiện nay, việc xảy ra tranh chấp kiện tụng trong giao dịch mua bán nhà ở là rất dễ xảy ra. Đối với hầu hết người dân, việc mua bán chuyển nhượng nhà ở là một việc lớn. Thế nên có sự chứng thực của cơ quan nhà nước trên bản hợp đồng chuyển nhượng nhà ở, đất đai sẽ giúp họ yên tâm hơn.
Tuy nhiên, theo quan điểm của Bộ Xây Dựng, đối với giao dịch chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thì bản chất là chuyển nhượng các quyền và nghĩa vụ của người mua nhà theo hợp đồng mua bán nhà ở chứ không phải là mua bán nhà ở. Với quan điểm đó, Bộ vừa đưa ra dự thảo Luật nhà ở (sửa đổi) trong đó có điều khoản có nhiều điểm mới, trong đó có điều khoản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở không cần thông qua công chứng. Đây là một điểm mới trong điều luật, nhằm tạo thuận lợi cho người tham gia giao dịch và giảm bớt các thủ tục hành chính.
Trong đó, có nhiều ý kiến trái chiều cho rằng nếu không làm công chứng hợp đồng chuyển nhượng mua bán nhà ở thì không đủ hành lang pháp lý cho mỗi giao dịch khi có tranh chấp xảy ra. Và lúc đó, những người dân cũng sẽ khó để tìm chỗ dựa pháp lý cho mì
[xtable=bleft|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
nh.
[xtable=bcenter|450x@]
{tbody}
{tr}
{td}Trích Dự thảo Luật nhà ở (sửa đổi)
Điều 122. Công chứng, chứng thực hợp đồng và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng về nhà ở
1. Trường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, thế chấp nhà ở thì phải thực hiện công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Đối với các giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là do các bên thỏa thuận; trường hợp các bên không có thỏa thuận thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng.
2. Các trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, cho thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở phục vụ tái định cư mà bên bán, bên cho thuê mua là tổ chức; chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở; góp vốn bằng nhà ở mà có một bên là tổ chức; cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở thì không bắt buộc phải công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp các bên có nhu cầu.
Đối với các giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là do các bên thỏa thuận; trường hợp các bên không có thỏa thuận thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là kể từ thời điểm ký kết hợp đồng.
3. Văn bản thừa kế nhà ở được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật về dân sự.
4. Việc công chứng hợp đồng về nhà ở được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng; việc chứng thực hợp đồng về nhà ở được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có nhà ở.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Hình như bác Oliu nhầm. Cái này là bỏ vụ công chứng "hợp đồng mua bán nhà ở". Tức là chung cư, đất đai chưa cố sổ đỏ, chỉ có cái hợp đồng chủ đầu tư thì lên chủ đầu tư sang tên hợp đồng, ko cần ra công chứng.
Còn khi nhà đất có sổ hồng thì nó là tài sản rồi. Chuyển nhường là chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất ở.
Còn khi nhà đất có sổ hồng thì nó là tài sản rồi. Chuyển nhường là chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất ở.
là cái hđ mua của chủ đầu tư đó bác, ko phải chuyển nhượng nhà và đất khôngCái dự luật này mà ban hành thì các bác thôi không cãi nhau với em nữa nhé!
http://cafef.vn/bat-dong-san/chuyen...oc-phai-cong-chung-201411171440017836ca35.chn
Không buộc phải công chứng, chứng thực đối với giao dịch chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở là một trong những nội dung trong dự thảo Luật nhà ở (sửa đổi).
Lâu nay, việc mua bán nhà ở nói chung đều phải thông qua công chứng chứng thực bản hợp đồng chuyển nhượng mua bán nhà ở. Đối với người giao dịch, với người dân, thì đó được coi như một phần tất yếu để đảm bảo hành lang pháp lý.
Thực tế hiện nay, việc xảy ra tranh chấp kiện tụng trong giao dịch mua bán nhà ở là rất dễ xảy ra. Đối với hầu hết người dân, việc mua bán chuyển nhượng nhà ở là một việc lớn. Thế nên có sự chứng thực của cơ quan nhà nước trên bản hợp đồng chuyển nhượng nhà ở, đất đai sẽ giúp họ yên tâm hơn.
Tuy nhiên, theo quan điểm của Bộ Xây Dựng, đối với giao dịch chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thì bản chất là chuyển nhượng các quyền và nghĩa vụ của người mua nhà theo hợp đồng mua bán nhà ở chứ không phải là mua bán nhà ở. Với quan điểm đó, Bộ vừa đưa ra dự thảo Luật nhà ở (sửa đổi) trong đó có điều khoản có nhiều điểm mới, trong đó có điều khoản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở không cần thông qua công chứng. Đây là một điểm mới trong điều luật, nhằm tạo thuận lợi cho người tham gia giao dịch và giảm bớt các thủ tục hành chính.
Trong đó, có nhiều ý kiến trái chiều cho rằng nếu không làm công chứng hợp đồng chuyển nhượng mua bán nhà ở thì không đủ hành lang pháp lý cho mỗi giao dịch khi có tranh chấp xảy ra. Và lúc đó, những người dân cũng sẽ khó để tìm chỗ dựa pháp lý cho mì
[xtable=skin1|cellpadding:0|cellspacing:0|bleft]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
nh.
[xtable=skin1|bcenter|450x@]
{tbody}
{tr}
{td}Trích Dự thảo Luật nhà ở (sửa đổi)
Điều 122. Công chứng, chứng thực hợp đồng và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng về nhà ở
1. Trường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, thế chấp nhà ở thì phải thực hiện công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Đối với các giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là do các bên thỏa thuận; trường hợp các bên không có thỏa thuận thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng.
2. Các trường hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; mua bán, cho thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở phục vụ tái định cư mà bên bán, bên cho thuê mua là tổ chức; chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở; góp vốn bằng nhà ở mà có một bên là tổ chức; cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở thì không bắt buộc phải công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp các bên có nhu cầu.
Đối với các giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là do các bên thỏa thuận; trường hợp các bên không có thỏa thuận thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là kể từ thời điểm ký kết hợp đồng.
3. Văn bản thừa kế nhà ở được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật về dân sự.
4. Việc công chứng hợp đồng về nhà ở được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng; việc chứng thực hợp đồng về nhà ở được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có nhà ở.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
- Status
- Không mở trả lời sau này.