Vật chất quyết định ý thức.
Khi cái ăn và cái xài còn chưa đủ đầy, dư dả. thì người ta sẽ ko quan tâm đến vấn đề "văn hoá đi lại và văn hoá xếp hàng".
Cần phải có sự giáo dục từ trong tư tưởng thuở bé từ các bậc phụ huynh, từ trong nhà trường. Những việc làm tưởng chừng nhỏ nhặt nhưng rất quan trọng đó là " HỌC CÁCH NHƯỜNG NHỊN"
Trong cuộc sống còn nhiều bất công. Việc giành nhau từng cm để đứng trước, và chen vô hàng... cũng là 1 cách để giải toả áp lực thua thiệt trong cuộc sống hằng ngày. Nó cũng lag 1 cách thể hiện "vụng về" của "cái tôi" của mình còn nhiều thiéu sót .
Khi kinh tế đi lên, "phú quý sẽ tự khắc sinh lễ nghĩa". lúc đó người ta sẽ tự khắc biết nhường nhịn nhau từng cm đường, đến từng cái cách đi, xếp hàng...
Tất nhiên, vẫn có những ng rất khá giả ,họ vẫn bon chen , chen nhau . Ko gì là tuyệt đối cả
Khi cái ăn và cái xài còn chưa đủ đầy, dư dả. thì người ta sẽ ko quan tâm đến vấn đề "văn hoá đi lại và văn hoá xếp hàng".
Cần phải có sự giáo dục từ trong tư tưởng thuở bé từ các bậc phụ huynh, từ trong nhà trường. Những việc làm tưởng chừng nhỏ nhặt nhưng rất quan trọng đó là " HỌC CÁCH NHƯỜNG NHỊN"
Trong cuộc sống còn nhiều bất công. Việc giành nhau từng cm để đứng trước, và chen vô hàng... cũng là 1 cách để giải toả áp lực thua thiệt trong cuộc sống hằng ngày. Nó cũng lag 1 cách thể hiện "vụng về" của "cái tôi" của mình còn nhiều thiéu sót .
Khi kinh tế đi lên, "phú quý sẽ tự khắc sinh lễ nghĩa". lúc đó người ta sẽ tự khắc biết nhường nhịn nhau từng cm đường, đến từng cái cách đi, xếp hàng...
Tất nhiên, vẫn có những ng rất khá giả ,họ vẫn bon chen , chen nhau . Ko gì là tuyệt đối cả
Luật Pháp quyết định mọi thứ, chừng nào tinh thần thượng tôn pháp luật được đảm bảo, mọi thứ sẽ trật tự, ngăn nắp, văn minhVật chất quyết định ý thức.
Khi cái ăn và cái xài còn chưa đủ đầy, dư dả. thì người ta sẽ ko quan tâm đến vấn đề "văn hoá đi lại và văn hoá xếp hàng".
Cần phải có sự giáo dục từ trong tư tưởng thuở bé từ các bậc phụ huynh, từ trong nhà trường. Những việc làm tưởng chừng nhỏ nhặt nhưng rất quan trọng đó là " HỌC CÁCH NHƯỜNG NHỊN"
Trong cuộc sống còn nhiều bất công. Việc giành nhau từng cm để đứng trước, và chen vô hàng... cũng là 1 cách để giải toả áp lực thua thiệt trong cuộc sống hằng ngày. Nó cũng lag 1 cách thể hiện "vụng về" của "cái tôi" của mình còn nhiều thiéu sót .
Khi kinh tế đi lên, "phú quý sẽ tự khắc sinh lễ nghĩa". lúc đó người ta sẽ tự khắc biết nhường nhịn nhau từng cm đường, đến từng cái cách đi, xếp hàng...
Tất nhiên, vẫn có những ng rất khá giả ,họ vẫn bon chen , chen nhau . Ko gì là tuyệt đối cả
Trc khi trách xe máy thì phải hỏi lại bản thân mình có chui vào làn xe máy của họ, chen lấn làn trong cùng với họ ko.
Vì bọn chúng cùng phe, mà lại quá đông. Không thể chống lại bọn xe máy vì chúng quá đông và hung hãnChạy ô tô mà thử dây vào xe máy xem. Cho dù là ô tô đúng, xe máy sai, em đảm bảo thằng ô tô mệt mỏi với thằng xe máy ngay. Mà không chỉ mệt mỏi với thằng đó, cả cộng đồng xe máy, xe đạp, đi bộ xung quanh cũng hùa theo tấn công xỉ vả thằng ô tô, tại vì trong ánh mắt của đại đa số cộng đồng thì thằng ô tô luôn luôn sai.
Thật khó hiểu tại sao xe máy ở xứ ta lại có một "quyền lực" đáng sợ như vậy?
Lý sự cùn của tư duy xe máy, cứ mặc định làn trong là làn xe máy?Tôi thấy chưa đúng. Thường xuyên tôi thấy xe hơi chen vô làn xe 2 bánh tại đèn đỏ.
Em tưởng bác chủ bàn về oto chứ bàn về xe máy thì bàn làm gì, thâm canh cố đế rồi. Họ cố tình chen lên là để giành quyền ưu tiên đó mà. Em đảm bảo các bác Os khi chạy xe máy cũng vậy ah. XH Việt Nam dạy chúng ta như thế.
Sáng nay chở con đi học, qua ngã 4 cũng nhỏ nhỏ. Ngược chiều em 2 ô tô đang nối đuôi đi qua ngã 4, bên phải thằng ô tô đi ngang cũng ráng lấn tới sát để chận hết luồng xe bên em dù nó cũng chả đi được. Đến nản cái ý thức.Thì đa phần những tay lái đó mang thói quen cố hữu từ lúc lái 2B đi lên mà bác