Hạng D
12/10/12
2.429
93.574
113
1.A tại thời điểm lập di chúc là cả ông và bà hay chỉ là 1 người:

Ông mất trước năm 1945. Bà di cư vào nam năm 1954, mua đất dựng nhà. Nên nó là tài sản riêng của bà.
2.Tại thời điểm làm di chúc cho con gái người con trai bao nhiêu tuổi còn vị thành niên hay không ?

Tại thời điểm lâp di chúc thì con trai cũng 60 tuổi rồi. Con gái 50 tuổi. Cả hai đều có khả năng tự chủ kinh tế nuôi thân, nuôi con.

Con gái thừa kế nhà đó 14 năm nay, sống trong căn nhà đó, và có giấy sở hữu nhà đứng tên riêng căn nhà đó. Tài sản lúc làm thừa kế và nhận thừa kế giá trị rất thấp. Trong suốt thời gian 14 năm đó không có bất kỳ tranh chấp từ phía anh trai (đã chết cách đây 8 năm) và các cháu. Năm 2018, người con gái thấy mình già rồi nhưng còn minh mẫn đã làm giấy tặng cho con. Vấn đề phát sinh từ thời điểm này, khi nghe tin này, các cháu nội của bà muốn người con của người con gái chia 1/2 tài sản đó.

Cần chú ý là tài sản đã tăng giá nhiều lần nhờ sốt đất. Về mặt sở hữu thì con của người con gái đã đứng tên sổ hồng, và về dịch chuyển sở hữu là 3 lần rồi. Bà-> con gái-> cháu ngoại.
Cái quan tâm là làm sao giữ được hòa khí tình cảm với các người anh em họ kia, nhưng không phải chia tài sản vì theo luật và lý thì chả việc gì phải chia cả.
Đọc đến đây thì mình hiểu rồi. Ông bà trước khi kia đã hỏi 2 anh em về việc xử lí tài sản của mình ntn thì người anh bẩu: Ts cha mẹ là của chung nên ae ai đứng tên cũng được, nay cứ để cho em nó đứng tên và ở coi như giữ lại một kỉ niệm của ông bà.

Trước khi chết người anh có dặn con mình rằng: Căn nhà đó có một phần hương hỏa của ba do ông bà để lại, nay dì đang ở. Chừng nào dì mất hay bán đi thì các con lấy lại một nửa mà chia nhau, coi như là phần của ông nội cho các con.

Mấy người con(cháu) tuy không nghèo nhưng đây là phần thừa kế từ ông nội và cha để lại nên họ quyết lấy cho đúng luật(?). Do bên nhà người dì(em ba) chưa biết vì lí do gì mà lại sang tên qua con gái(cháu)? Nếu vì mục đích vay mượn, cầm cố làm ăn thì không sao, nếu vì dã tâm muốn chiếm trọn tài sản thì case này khỏi giải quyết nữa, xong rồi. Nếu khó khăn thật thì 2 người cháu kia cũng chả lấy làm gì vì anh em cô cậu một nhà mà.
 
Hạng D
4/7/13
1.567
6.525
133
Sài Gòn
Đọc đến đây thì mình hiểu rồi. Ông bà trước khi kia đã hỏi 2 anh em về việc xử lí tài sản của mình ntn thì người anh bẩu: Ts cha mẹ là của chung nên ae ai đứng tên cũng được, nay cứ để cho em nó đứng tên và ở coi như giữ lại một kỉ niệm của ông bà.

Trước khi chết người anh có dặn con mình rằng: Căn nhà đó có một phần hương hỏa của ba do ông bà để lại, nay dì đang ở. Chừng nào dì mất hay bán đi thì các con lấy lại một nửa mà chia nhau, coi như là phần của ông nội cho các con.

Mấy người con(cháu) tuy không nghèo nhưng đây là phần thừa kế từ ông nội và cha để lại nên họ quyết lấy cho đúng luật(?). Do bên nhà người dì(em ba) chưa biết vì lí do gì mà lại sang tên qua con gái(cháu)? Nếu vì mục đích vay mượn, cầm cố làm ăn thì không sao, nếu vì dã tâm muốn chiếm trọn tài sản thì case này khỏi giải quyết nữa, xong rồi. Nếu khó khăn thật thì 2 người cháu kia cũng chả lấy làm gì vì anh em cô cậu một nhà mà.
Tuyệt vời ông mặt giời. 8 năm trước kể cũng không lạc hậu mấy chứ 28 năm trước thì chuyện này là thật.
 
Hạng D
29/1/13
1.354
16.582
113
Đọc đến đây thì mình hiểu rồi. Ông bà trước khi kia đã hỏi 2 anh em về việc xử lí tài sản của mình ntn thì người anh bẩu: Ts cha mẹ là của chung nên ae ai đứng tên cũng được, nay cứ để cho em nó đứng tên và ở coi như giữ lại một kỉ niệm của ông bà.

Trước khi chết người anh có dặn con mình rằng: Căn nhà đó có một phần hương hỏa của ba do ông bà để lại, nay dì đang ở. Chừng nào dì mất hay bán đi thì các con lấy lại một nửa mà chia nhau, coi như là phần của ông nội cho các con.

Mấy người con(cháu) tuy không nghèo nhưng đây là phần thừa kế từ ông nội và cha để lại nên họ quyết lấy cho đúng luật(?). Do bên nhà người dì(em ba) chưa biết vì lí do gì mà lại sang tên qua con gái(cháu)? Nếu vì mục đích vay mượn, cầm cố làm ăn thì không sao, nếu vì dã tâm muốn chiếm trọn tài sản thì case này khỏi giải quyết nữa, xong rồi. Nếu khó khăn thật thì 2 người cháu kia cũng chả lấy làm gì vì anh em cô cậu một nhà mà.
Oh ! Kouler đưa ra 1 ý mà mình nghĩ chưa tới . Nhưng nếu như vậy cháu nội cũng phải có 1 bằng chứng gì cung cấp để chứng minh ý chí của bà Nội trước khi mất( theo luật di chúc )là nhà đó để con gái đứng tên để làm nơi thờ cúng còn ts đó vẫn thuộc của 2 người con . Lời trăn trối của người cha không có giá trị khi khômg có bằng chứng ý chí của người mẹ (A). Ca này cũng nhiều vấn đề nhỉ. Nhưng cũng nên mổ sẻ hết để anh chủ thớt nhiều đường suy nghĩ.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
12/10/12
2.429
93.574
113
Oh ! Kouler đưa ra 1 ý mà mình nghĩ chưa tới . Nhưng nếu như vậy cháu nội cũng phải có 1 bằng chứng gì cung cấp để chứng minh ý chí của bà Nội trước khi mất( theo luật di chúc )là nhà đó để con gái đứng tên để làm nơi thờ cúng còn ts đó vẫn thuộc của 2 người con . Lời trăn trối của người cha không có giá trị khi khômg có bằng chứng ý chí của nguổ mẹ (A). Ca này cũng nhiều vấn đề nhỉ.
Theo mình thì vụ này cả dòng họ đều biết chứ chả riêng gì 2 gia đình đó đâu. Người cháu giờ đòi là làm theo lời dặn của cha, ông và cũng muốn chứng tỏ rằng mình cũng có phần chia trong căn nhà đó, được ông cha quan tâm chứ thực lòng thì họ cũng chả cần hay hi vọng gì mình có tiền đâu. Việc làm thì phải làm thôi. Vấn đề bây giờ là ai đủ uy tín để đứng ra phân xử vụ này?
 
Hạng B2
16/12/14
117
6.185
93
Oh ! Kouler đưa ra 1 ý mà mình nghĩ chưa tới . Nhưng nếu như vậy cháu nội cũng phải có 1 bằng chứng gì cung cấp để chứng minh ý chí của bà Nội trước khi mất( theo luật di chúc )là nhà đó để con gái đứng tên để làm nơi thờ cúng còn ts đó vẫn thuộc của 2 người con . Lời trăn trối của người cha không có giá trị khi khômg có bằng chứng ý chí của người mẹ (A). Ca này cũng nhiều vấn đề nhỉ. Nhưng cũng nên mổ sẻ hết để anh chủ thớt nhiều đường suy nghĩ.
Giấy thừa kế do luật sư soạn, có công chứng. Trong đó co câu “mọi tranh chấp đều không có hiệu lực” gì đó. Để hỏi lại.
 
Hạng D
29/1/13
1.354
16.582
113
Giấy thừa kế do luật sư soạn, có công chứng. Trong đó co câu “mọi tranh chấp đều không có hiệu lực” gì đó. Để hỏi lại.
Nhưng trước khi mất bà nội có trăn trối lại và có người làm chứng được xem như là di chúc cuối cùng.
 
Hạng D
12/10/12
2.429
93.574
113
Giấy thừa kế do luật sư soạn, có công chứng. Trong đó co câu “mọi tranh chấp đều không có hiệu lực” gì đó. Để hỏi lại.
Gì giấy tờ nào mà chả nói vậy? Giống như cam kết sẽ chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật thôi mà :)
 
Hạng D
21/8/14
1.193
29.411
113
Chủ sở hữu hay quyền sở hữu ghi trên sổ vậy anh chủ?