Đọc kĩ bài này nhé @bslainoncó dì khó đâu. Đợi họ công chứng xong anh đàm phán với chủ nhà vụ bồi thường tiền sửa chữa, đầu tư....
nếu không đồng ý anh doạ đưa đơn lên đăng bộ quận... là kẹt cứng với nhau cả đám. Lúc đó người mua sẽ ép bên bán chịu thanh toán cho anh thôi.
Chỉ cần giữ vững quyền Sử dụng, nhớ thanh toán tiền nhà đúng hẹn để họ không có lý do quậy.
Khi thương lượng anh dùng chiêu của anh @lucsi đã chỉ: nếu như đòi tăng giá thì anh sẽ gửi đơn lên Phòng TNMT Quận ngăn chặn giao dịch, vì giao dịch này làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của anh. Họ sẽ không sang tên được.
đến khi tất cả bị dính chùm vào kiện cáo, thì bên Mua Bán nhà dính gần chục tỷ... người thuê dính 100tr thôi. Vậy càng nhây 2 bên Mua Bán nhà càng mệt...
Ngán chiu này nè.Còn hợp đồng thuê thì thương lượng đền bù nếu vui vẻ.
Nếu chủ nhà mới bảo đây là giao dịch cá nhân ( ko qua công chứng) của anh với chủ nhà cũ thì tự tìm chủ cũ mà lv, ngôi nhà này tôi chủ quyền hợp lệ, mời a đi nhanh + chơi chiêu a nhô cắt hết điện, nước thì anh cũng ko dây dưa lâu được . Gọi 5 thằng giang hồ dọn hết đồ mang ra đường và khoá cửa là xong. Khi ko có công chứng thì người thuê coi như nắm đằng chuôi.
Tóm lại là năn nỉ nó cho thuê tiếp, ko dc thì thoả thuận đền bù rồi dọn đi chỗ khác cho an cư lạc nghiệp.
Do Covid năm nay dính 2 cái hợp đồng thuê nhà rồi cho thuê lại, mất khả năng thanh toán... giải quyết muốn ói máu.
Lúc đó chủ cũ phủi đít rồi.
1. Cá nhân làm đơn ngăn chặn giao dịch là làm đơn gửi lên Tòa Án. Tòa Án thấy cần thì sẽ gửi yêu cầu qua bên Quận để ngăn chặn giao dịch. Chứ bên Chính Quyền biết đầu cua tai nheo thế nào mà nhận đơn của cá nhân? Tòa sẽ xử, chứ bên Quận đâu có biết gì mà ngăn chặn hay không.
2. Luật cho phép thay đổi giao dịch, nếu những thay đổi đó không làm cho quyền và nghĩa vụ của các bên bị ảnh hưởng. Cho nên chủ nhà có quyền bán nhà và thỏa thuận với người mua để tiếp tục HĐ thuê với anh, trừ trường hợp anh chứng minh là việc đổi chủ nhà sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của anh. Do đó, về nguyên tắc, chủ nhà chỉ cần báo cho anh để anh biết mà chuyển tiền nhà cho chủ mới, chứ không cần sự đồng ý của anh đâu.
3. Nếu vậy thì tại sao khi đi công chứng, người ta cần cái biên bản thương lượng của chủ nhà, người mua và người thuê?
Một là vì họ muốn có 1 văn bản ghi nhận cam kết của chủ cũ và chủ mới, đảm bảo là nếu có gì thì còn căn cứ mà xử lý sau này. Không có cái văn bản này, mai mốt ra Tòa, chủ mới thì nói là ngày xưa không hứa gì hết với chủ cũ, chủ cũ thì nói là chủ mới đã đồng ý sẽ tiếp tục HĐ, vậy thì việc xử lý sẽ phức tạp.
Hai là để đảm bảo người thuê đã biết và đồng ý với thỏa thuận mới với chủ nhà mới. Tránh tình trạng người thuê sau này lại kiện cáo mặc dù chủ mới đã giữ nguyên HĐ.
Nói chung là phương án bây giờ chỉ đơn giản là:
1. Qua nhà nói chuyện với chủ nhà, nói cho họ hiểu vấn đề, từ đó thuyết phục họ đưa điều khoản tiếp tục HĐ thuê vào hợp đồng bán nhà, hoặc ký một cái văn bản thỏa thuận riêng với người mua về việc tiếp tục thực hiện HĐ thuê. Cái thỏa thuận không cần công chứng, chắc ăn thì có người làm chứng hoặc dấu vân tay là ok.
2. Nếu chủ nhà không chịu, thì nói thẳng với chủ nhà một số rủi ro sẽ xảy ra, ví dụ: người mua sẽ thay đổi điều khoản, lúc đó thì coi như chủ nhà vi phạm HĐ và phải bồi thường. Cho nên nếu chủ nhà không muốn như vậy thì thuyết phục người mua đồng ý tiếp tục HĐ.
2. Luật cho phép thay đổi giao dịch, nếu những thay đổi đó không làm cho quyền và nghĩa vụ của các bên bị ảnh hưởng. Cho nên chủ nhà có quyền bán nhà và thỏa thuận với người mua để tiếp tục HĐ thuê với anh, trừ trường hợp anh chứng minh là việc đổi chủ nhà sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của anh. Do đó, về nguyên tắc, chủ nhà chỉ cần báo cho anh để anh biết mà chuyển tiền nhà cho chủ mới, chứ không cần sự đồng ý của anh đâu.
3. Nếu vậy thì tại sao khi đi công chứng, người ta cần cái biên bản thương lượng của chủ nhà, người mua và người thuê?
Một là vì họ muốn có 1 văn bản ghi nhận cam kết của chủ cũ và chủ mới, đảm bảo là nếu có gì thì còn căn cứ mà xử lý sau này. Không có cái văn bản này, mai mốt ra Tòa, chủ mới thì nói là ngày xưa không hứa gì hết với chủ cũ, chủ cũ thì nói là chủ mới đã đồng ý sẽ tiếp tục HĐ, vậy thì việc xử lý sẽ phức tạp.
Hai là để đảm bảo người thuê đã biết và đồng ý với thỏa thuận mới với chủ nhà mới. Tránh tình trạng người thuê sau này lại kiện cáo mặc dù chủ mới đã giữ nguyên HĐ.
Nói chung là phương án bây giờ chỉ đơn giản là:
1. Qua nhà nói chuyện với chủ nhà, nói cho họ hiểu vấn đề, từ đó thuyết phục họ đưa điều khoản tiếp tục HĐ thuê vào hợp đồng bán nhà, hoặc ký một cái văn bản thỏa thuận riêng với người mua về việc tiếp tục thực hiện HĐ thuê. Cái thỏa thuận không cần công chứng, chắc ăn thì có người làm chứng hoặc dấu vân tay là ok.
2. Nếu chủ nhà không chịu, thì nói thẳng với chủ nhà một số rủi ro sẽ xảy ra, ví dụ: người mua sẽ thay đổi điều khoản, lúc đó thì coi như chủ nhà vi phạm HĐ và phải bồi thường. Cho nên nếu chủ nhà không muốn như vậy thì thuyết phục người mua đồng ý tiếp tục HĐ.
Vẫn liên quan. Ở đây có 2 trách nhiệm pháp lý.Trên hđ minh biên là bên thuê chịu het mọi loại thuế thì đoạn sau không liên quan đến mình fai ko?
1. Một là thỏa thuận giữa chủ nhà và người thuê. Thỏa thuận là người thuê se chịu thuế và đóng thuế cho chủ nhà.
2. Hai là nghĩa vụ của chủ nhà với cơ quan Thuế. Chủ nhà phải khai thuế và làm tròn nghĩa vụ thuế của mình.
Nếu người thuê không đóng thuế thay cho chủ nhà, thì:
1. Cơ quan thuế sẽ truy thu thuế của chủ nhà và truy tố hình sự nếu cần thiết. Tranh chấp giữa Thuế và chủ nhà. Vụ án này chủ nhà thua 100%. Sẽ phải đóng thuế + đóng phạt.
2. Chủ nhà kiện người thuê, buộc người thuê làm tròn thỏa thuận và bồi thường vì đã vi phạm cam kết. Ttah chấp giữa chủ nhà và người thuê. Vụ án này người thuê thua 99%, nhưng lúc này, nếu người thuê không còn tiền để đóng hoặc bỏ chạy mất thì sao? Chưa kể người thuê là Công Ty TNHH nữa thì ...
Không có chuyện bên Thuế đi xử lý người thuê đâu. Họ nắm đầu chủ nhà, chủ nhà nắm đầu người thuê. Cho nên mấy cái HD thuê nhà mà ghi là bên thuê chịu thuế và đóng thuế cho chủ nhà là rất rủi ro cho chủ nhà. Tốt nhất là ghi luôn ra con số cuối cùng và chuyển hết cho chủ nhà, chủ nhà tự đi đóng.
Chỉnh sửa cuối:
Nhờ anh chia sẻ giùm 2 vụ đó cho anh em trong này rút kinh nghiệm.Còn hợp đồng thuê thì thương lượng đền bù nếu vui vẻ.
Nếu chủ nhà mới bảo đây là giao dịch cá nhân ( ko qua công chứng) của anh với chủ nhà cũ thì tự tìm chủ cũ mà lv, ngôi nhà này tôi chủ quyền hợp lệ, mời a đi nhanh + chơi chiêu a nhô cắt hết điện, nước thì anh cũng ko dây dưa lâu được . Gọi 5 thằng giang hồ dọn hết đồ mang ra đường và khoá cửa là xong. Khi ko có công chứng thì người thuê coi như nắm đằng chuôi.
Tóm lại là năn nỉ nó cho thuê tiếp, ko dc thì thoả thuận đền bù rồi dọn đi chỗ khác cho an cư lạc nghiệp.
Do Covid năm nay dính 2 cái hợp đồng thuê nhà rồi cho thuê lại, mất khả năng thanh toán... giải quyết muốn ói máu.
Tháng 4 trả 9,2 k bán e nghĩ ngâm dấm ai dè bán 9,6.mua lại cái nhà đó luôn a ạ! ghét quá mà
Trúng đội miền ngoài nên ớn đội tiền như lá mít lắm .
Lở thiếu bia à ? .Bọn CNL đúng là thiếu tiền nhưng lại thừa lí. Qua nay anh chủ cố cò mua bán được căn nhà(giá gốc đâu đó 7/8 tỷ).
Chả thấy hỏi ở đâu, pháp lí ra sao? Mà toàn thấy tư vấn đánh lộn không à. Thảm quá!