Hạng D
8/4/11
2.524
9.295
113
Tháng 4 trả 9,2 k bán e nghĩ ngâm dấm ai dè bán 9,6.
Trúng đội miền ngoài nên ớn đội tiền như lá mít lắm :p.
đội ngoài kia mà mua thì thôi, chơi k lại đâu ạ. Mà em thấy ngoài đó ng ta củng xông xênh vụ cho thuê lắm. chỉ cần lâu dài là đc.!
 
Chủ Tịch OSFI
27/3/06
9.348
160.007
113
www.phindeli.com
1. Cá nhân làm đơn ngăn chặn giao dịch là làm đơn gửi lên Tòa Án. Tòa Án thấy cần thì sẽ gửi yêu cầu qua bên Quận để ngăn chặn giao dịch. Chứ bên Chính Quyền biết đầu cua tai nheo thế nào mà nhận đơn của cá nhân? Tòa sẽ xử, chứ bên Quận đâu có biết gì mà ngăn chặn hay không.

2. Luật cho phép thay đổi giao dịch, nếu những thay đổi đó không làm cho quyền và nghĩa vụ của các bên bị ảnh hưởng. Cho nên chủ nhà có quyền bán nhà và thỏa thuận với người mua để tiếp tục HĐ thuê với anh, trừ trường hợp anh chứng minh là việc đổi chủ nhà sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của anh. Do đó, về nguyên tắc, chủ nhà chỉ cần báo cho anh để anh biết mà chuyển tiền nhà cho chủ mới, chứ không cần sự đồng ý của anh đâu.

3. Nếu vậy thì tại sao khi đi công chứng, người ta cần cái biên bản thương lượng của chủ nhà, người mua và người thuê?

Một là vì họ muốn có 1 văn bản ghi nhận cam kết của chủ cũ và chủ mới, đảm bảo là nếu có gì thì còn căn cứ mà xử lý sau này. Không có cái văn bản này, mai mốt ra Tòa, chủ mới thì nói là ngày xưa không hứa gì hết với chủ cũ, chủ cũ thì nói là chủ mới đã đồng ý sẽ tiếp tục HĐ, vậy thì việc xử lý sẽ phức tạp.

Hai là để đảm bảo người thuê đã biết và đồng ý với thỏa thuận mới với chủ nhà mới. Tránh tình trạng người thuê sau này lại kiện cáo mặc dù chủ mới đã giữ nguyên HĐ.

Nói chung là phương án bây giờ chỉ đơn giản là:

1. Qua nhà nói chuyện với chủ nhà, nói cho họ hiểu vấn đề, từ đó thuyết phục họ đưa điều khoản tiếp tục HĐ thuê vào hợp đồng bán nhà, hoặc ký một cái văn bản thỏa thuận riêng với người mua về việc tiếp tục thực hiện HĐ thuê. Cái thỏa thuận không cần công chứng, chắc ăn thì có người làm chứng hoặc dấu vân tay là ok.

2. Nếu chủ nhà không chịu, thì nói thẳng với chủ nhà một số rủi ro sẽ xảy ra, ví dụ: người mua sẽ thay đổi điều khoản, lúc đó thì coi như chủ nhà vi phạm HĐ và phải bồi thường. Cho nên nếu chủ nhà không muốn như vậy thì thuyết phục người mua đồng ý tiếp tục HĐ.
Số 1 thì mềnh không đồng ý lắm

Cá nhân vẫn gửi đơn lên TNMT Quận/Văn phòng đăng ký QSDĐ đề nghị ngăn chặn giao dịch, và Quận vẫn ngừng đăng bộ mà không cần có yêu cầu của Tòa Án.

Quận sẽ tạm ngưng không đăng bộ, và yêu cầu người nộp đơn bổ sung quyết định thụ lý hồ sơ của cơ quan có thẩm quyền (biên lai đóng án phí là OK). Thời hạn bổ sung thường là 15-30 ngày.

__

Mục 2, Công văn số 253 (của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch đảm bảo) có quy định:

“Một trong các điều kiện để cá nhân, tổ chức thực hiện các giao dịch là tài sản không có tranh chấp.
Văn phòng đăng ký QSDĐ có trách nhiệm tạm ngưng giải quyết thủ tục đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng, thay đổi hiện trạng QSDĐ, tài sản gắn liền với đất khi cá nhân, tổ chức nộp đơn đề nghị tạm ngưng các thủ tục nêu trên, kèm theo giấy tờ, tài liệu chứng minh tài sản hiện đang có tranh chấp, ví dụ như: văn bản thụ lý việc giải quyết tranh chấp đất đai, hoặc văn bản thụ lý việc giải quyết tranh chấp quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, hoặc văn bản thụ lý việc giải quyết tranh chấp hợp đồng, giải quyết có đối tượng tranh chấp là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (ví dụ: Tùy từng trường hợp cụ thể, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền được xác định có thể là UBND, Tòa án nhân dân có thẩm quyền hoặc Trọng tài Thương mại), hoặc văn bản thể hiện kết quả giải quyết tranh chấp của cơ quan có thẩm quyền, nhưng các bên vẫn không đồng ý với kết quả giải quyết tranh chấp đó và tiếp tục khiếu nại hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật”.

Mặt khác, tại Thông tư số 33, ngày 29-9-2017, Bộ Tài nguyên - môi trường cũng quy định việc từ chối hồ sơ đề nghị đăng ký, cấp giấy CNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất được thực hiện khi có một trong các căn cứ như: “...nhận được văn bản của cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai về việc đã tiếp nhận đơn đề nghị giải quyết tranh chấp đất đai, tài sản gắn liền với đất” (trích Điểm đ, Khoản 11, Điều 7).
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: Tommyteo and lucsi
Thân Tâm An Lạc
4/12/11
1.897
23.921
113
Vậy vụ bác nói chủ mới đòi tăng giá thuê là không có à ? o_O
Đòi tăng là lúc họ vô coi nhà á ( ngầu hôn 2 lần lun ), mới đặt cọc 3 ngày đã xong hđ mua bán đâu mà chuyện của chủ mới sao mình tính được lo kím chủ thuê hỏi thôi.
 
Hạng B2
7/5/17
178
3.372
113
36
giải quyết theo pháp luật thì anh chủ mất khách, không kinh doanh được, mất thời gian theo đuổi vụ kiện, đóng cửa, chưa kể bị giang hồ kiếm, còn giải quyết êm đẹp thì thiệt thòi nhiều.
 
Hạng C
20/1/18
533
75.079
103
Đòi tăng là lúc họ vô coi nhà á ( ngầu hôn 2 lần lun ), mới đặt cọc 3 ngày đã xong hđ mua bán đâu mà chuyện của chủ mới sao mình tính được lo kím chủ thuê hỏi thôi.
anh tìm chủ mới để thương lượng xem sao, chắc sẽ ổn thôi
 
  • Like
Reactions: lucsi and bslainon
Hạng C
9/9/14
924
22.797
93
Số 1 thì mềnh không đồng ý lắm

Cá nhân vẫn gửi đơn lên TNMT Quận/Văn phòng đăng ký QSDĐ đề nghị ngăn chặn giao dịch, và Quận vẫn ngừng đăng bộ mà không cần có yêu cầu của Tòa Án.

Quận sẽ tạm ngưng không đăng bộ, và yêu cầu người nộp đơn bổ sung quyết định thụ lý hồ sơ của cơ quan có thẩm quyền (biên lai đóng án phí là OK). Thời hạn bổ sung thường là 15-30 ngày.

__

Mục 2, Công văn số 253 (của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch đảm bảo) có quy định:

“Một trong các điều kiện để cá nhân, tổ chức thực hiện các giao dịch là tài sản không có tranh chấp.
Văn phòng đăng ký QSDĐ có trách nhiệm tạm ngưng giải quyết thủ tục đăng ký, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng, thay đổi hiện trạng QSDĐ, tài sản gắn liền với đất khi cá nhân, tổ chức nộp đơn đề nghị tạm ngưng các thủ tục nêu trên, kèm theo giấy tờ, tài liệu chứng minh tài sản hiện đang có tranh chấp, ví dụ như: văn bản thụ lý việc giải quyết tranh chấp đất đai, hoặc văn bản thụ lý việc giải quyết tranh chấp quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, hoặc văn bản thụ lý việc giải quyết tranh chấp hợp đồng, giải quyết có đối tượng tranh chấp là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (ví dụ: Tùy từng trường hợp cụ thể, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền được xác định có thể là UBND, Tòa án nhân dân có thẩm quyền hoặc Trọng tài Thương mại), hoặc văn bản thể hiện kết quả giải quyết tranh chấp của cơ quan có thẩm quyền, nhưng các bên vẫn không đồng ý với kết quả giải quyết tranh chấp đó và tiếp tục khiếu nại hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật”.

Mặt khác, tại Thông tư số 33, ngày 29-9-2017, Bộ Tài nguyên - môi trường cũng quy định việc từ chối hồ sơ đề nghị đăng ký, cấp giấy CNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất được thực hiện khi có một trong các căn cứ như: “...nhận được văn bản của cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai về việc đã tiếp nhận đơn đề nghị giải quyết tranh chấp đất đai, tài sản gắn liền với đất” (trích Điểm đ, Khoản 11, Điều 7).
Họ ghi rõ trong đó là cá nhân có thể nộp đơn nếu có chứng tỏ là có tranh chấp. Cụ thể là "ví dụ như: văn bản thụ lý việc giải quyết tranh chấp đất đai, hoặc văn bản thụ lý việc giải quyết tranh chấp quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, hoặc văn bản thụ lý việc giải quyết tranh chấp hợp đồng, .... hoặc văn bản thể hiện kết quả giải quyết tranh chấp của cơ quan có thẩm quyền, nhưng các bên vẫn không đồng ý với kết quả giải quyết tranh chấp đó và tiếp tục khiếu nại hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật".

Tức là anh phải nộp đơn lên Tòa Án hoặc cơ quan có thẩm quyền, họ có văn bản thụ lý vụ án thì cá nhân mới làm đơn đề nghị ngăn chặn. Nhưng nếu anh đã nộp đơn lên Tòa thì trong cái đơn đó, anh cũng đã ghi luôn ý kiến đề nghị Tòa ngăn chặn giao dịch, và nếu Tòa thấy cần thiết thì họ sẽ gửi văn bản sang Quận, mình không cần làm gì.

Theo đoạn trích đầu của anh: cá nhân có thể làm đơn ngăn chặn, nhưng cuối cùng thì cũng chỉ ngăn chặn được 15-30 ngày để nộp bổ sung văn bản thụ lý vụ án. Nhưng thực tế thì không chắc đâu. Cho nên nếu đã tính đến chuyện ngăn chặn, thì nộp lên Tòa luôn.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: Winter-Sonata
Hạng D
16/5/17
1.805
2.926
113
Vẫn liên quan. Ở đây có 2 trách nhiệm pháp lý.

1. Một là thỏa thuận giữa chủ nhà và người thuê. Thỏa thuận là người thuê se chịu thuế và đóng thuế cho chủ nhà.

2. Hai là nghĩa vụ của chủ nhà với cơ quan Thuế. Chủ nhà phải khai thuế và làm tròn nghĩa vụ thuế của mình.

Nếu người thuê không đóng thuế thay cho chủ nhà, thì:

1. Cơ quan thuế sẽ truy thu thuế của chủ nhà và truy tố hình sự nếu cần thiết. Tranh chấp giữa Thuế và chủ nhà. Vụ án này chủ nhà thua 100%. Sẽ phải đóng thuế + đóng phạt.

2. Chủ nhà kiện người thuê, buộc người thuê làm tròn thỏa thuận và bồi thường vì đã vi phạm cam kết. Ttah chấp giữa chủ nhà và người thuê. Vụ án này người thuê thua 99%, nhưng lúc này, nếu người thuê không còn tiền để đóng hoặc bỏ chạy mất thì sao? Chưa kể người thuê là Công Ty TNHH nữa thì ...

Không có chuyện bên Thuế đi xử lý người thuê đâu. Họ nắm đầu chủ nhà, chủ nhà nắm đầu người thuê. Cho nên mấy cái HD thuê nhà mà ghi là bên thuê chịu thuế và đóng thuế cho chủ nhà là rất rủi ro cho chủ nhà. Tốt nhất là ghi luôn ra con số cuối cùng và chuyển hết cho chủ nhà, chủ nhà tự đi đóng.
Em hỏi ngố tí là làm sao Thuế biết đc khu hđ ko công chứng nhỉ?
 
Hạng C
20/1/18
533
75.079
103
Họ ghi rõ trong đó là cá nhân có thể nộp đơn nếu có chứng tỏ là có tranh chấp. Cụ thể là "ví dụ như: văn bản thụ lý việc giải quyết tranh chấp đất đai, hoặc văn bản thụ lý việc giải quyết tranh chấp quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, hoặc văn bản thụ lý việc giải quyết tranh chấp hợp đồng, .... hoặc văn bản thể hiện kết quả giải quyết tranh chấp của cơ quan có thẩm quyền, nhưng các bên vẫn không đồng ý với kết quả giải quyết tranh chấp đó và tiếp tục khiếu nại hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật".

Tức là anh phải nộp đơn lên Tòa Án hoặc cơ quan có thẩm quyền, họ có văn bản thụ lý vụ án thì cá nhân mới làm đơn đề nghị ngăn chặn. Nhưng nếu anh đã nộp đơn lên Tòa thì trong cái đơn đó, anh cũng đã ghi luôn ý kiến đề nghị Tòa ngăn chặn giao dịch, và nếu Tòa thấy cần thiết thì họ sẽ gửi văn bản sang Quận, mình không cần làm gì.

Theo đoạn trích đầu của anh: cá nhân có thể làm đơn ngăn chặn, nhưng cuối cùng thì cũng chỉ ngăn chặn được 15-30 ngày để nộp bổ sung văn bản thụ lý vụ án. Nhưng thực tế thì không chắc đâu. Cho nên nếu đã tính đến chuyện ngăn chặn, thì nộp lên Tòa luôn.
em vẫn chưa nhận được tín hiệu của anh
việc này là ngoài khả năng và tầm hiểu biết của em, chắc anh @letamlove quote nhầm em rồi :)
 
Hạng C
9/9/14
924
22.797
93
Em hỏi ngố tí là làm sao Thuế biết đc khu hđ ko công chứng nhỉ?
Có công chứng thì Thuế cũng chưa chắc biết. Cho nên mới nói là hên xui. Hên là thuế không để ý gì đến mình, xui thì thuế để ý đến mình. Trong này có anh Quỳnh đại gia, cũng ký HĐ công chứng, bên thuê trả thuế cho ảnh, mà suốt mấy năm bên thuê có đóng đồng nào cho ảnh đâu, và suốt thời gian đó Thuế cũng nói gì đâu.

Còn anh hỏi sao họ biết khi không công chứng thì thiếu gì cách, ví dụ có người tố cáo anh, hoặc bên Chính Quyền đi rà soát và nắn gân anh.