Em nhầm thiệt, sorry anh nhiều nhiều.em vẫn chưa nhận được tín hiệu của anh
việc này là ngoài khả năng và tầm hiểu biết của em, chắc anh @letamlove quote nhầm em rồi
Vậy anh đã thấy là Cá nhân có thể nộp đơn ngăn chặn.Họ ghi rõ trong đó là cá nhân có thể nộp đơn nếu có chứng tỏ là có tranh chấp. Cụ thể là "ví dụ như: văn bản thụ lý việc giải quyết tranh chấp đất đai, hoặc văn bản thụ lý việc giải quyết tranh chấp quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, hoặc văn bản thụ lý việc giải quyết tranh chấp hợp đồng, .... hoặc văn bản thể hiện kết quả giải quyết tranh chấp của cơ quan có thẩm quyền, nhưng các bên vẫn không đồng ý với kết quả giải quyết tranh chấp đó và tiếp tục khiếu nại hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật".
Tức là anh phải nộp đơn lên Tòa Án hoặc cơ quan có thẩm quyền, họ có văn bản thụ lý vụ án thì cá nhân mới làm đơn đề nghị ngăn chặn. Nhưng nếu anh đã nộp đơn lên Tòa thì trong cái đơn đó, anh cũng đã ghi luôn ý kiến đề nghị Tòa ngăn chặn giao dịch, và nếu Tòa thấy cần thiết thì họ sẽ gửi văn bản sang Quận, mình không cần làm gì.
Theo đoạn trích đầu của anh: cá nhân có thể làm đơn ngăn chặn, nhưng cuối cùng thì cũng chỉ ngăn chặn được 15-30 ngày để nộp bổ sung văn bản thụ lý vụ án. Nhưng thực tế thì không chắc đâu. Cho nên nếu đã tính đến chuyện ngăn chặn, thì nộp lên Tòa luôn.
Trước mắt là sẽ ngăn chặn được 15-30 ngày. Trong 15-30 ngày đó là 2 bên mua bán vãi đái ra quần rồi. Có khả năng thương lượng thành công trong 30 ngày => rút đơn.
Nếu như thấy có mùi thương lượng không thành, thì đóng án phí, biên nhận đóng án phí là đủ chứng cứ thụ lý hồ sơ, vì Tòa có nhận thụ lý mới thu án phí.
Sau khi đóng án phí thì không còn đường lùi, và giao dịch sẽ bị ngăn chặn lâu dài ... đến khi vụ kiện kết thúc.
Anh không nên chờ Tòa ra văn bản ngăn chặn giao dịch, vì chờ ... lâu lắm. Đến khi có được văn bản Tòa thì có khi người ta đăng bộ xong rồi á.
Muốn ngăn chặn giao dịch ngay lập tức thì cá nhân có tranh chấp cần chủ động nộp đơn đề nghị ngăn chặn, và bổ sung biên lai án phí sau.
Điểm quan trọng nhất là KHÔNG cần văn bản ngăn chặn của Tòa, thì Quận vẫn buộc phải ngưng đăng bộ.
Tùy thực tế à anh. Không phải cứ có đơn của cá nhân là ngăn chặn đâu. Có nhiều vụ đã gửi đơn mà vẫn có giao dịch xảy ra. Tùy địa phương, tùy vụ việc mà người ta sẽ ngăn chặn.Vậy anh đã thấy là Cá nhân có thể nộp đơn ngăn chặn.
Trước mắt là sẽ ngăn chặn được 15-30 ngày. Trong 15-30 ngày đó là 2 bên mua bán vãi đái ra quần rồi. Có khả năng thương lượng thành công trong 30 ngày => rút đơn.
Nếu như thấy có mùi thương lượng không thành, thì đóng án phí, biên nhận đóng án phí là đủ chứng cứ thụ lý hồ sơ, vì Tòa có nhận thụ lý mới thu án phí.
Sau khi đóng án phí thì không còn đường lùi, và giao dịch sẽ bị ngăn chặn lâu dài ... đến khi vụ kiện kết thúc.
Anh không nên chờ Tòa ra văn bản ngăn chặn giao dịch, vì chờ ... lâu lắm. Đến khi có được văn bản Tòa thì có khi người ta đăng bộ xong rồi á.
Muốn ngăn chặn giao dịch ngay lập tức thì cá nhân có tranh chấp cần chủ động nộp đơn đề nghị ngăn chặn, và bổ sung biên lai án phí sau.
Điểm quan trọng nhất là KHÔNG cần văn bản ngăn chặn của Tòa, thì Quận vẫn buộc phải ngưng đăng bộ.
Cái này cũng đúng.Tùy thực tế à anh. Không phải cứ có đơn của cá nhân là ngăn chặn đâu. Có nhiều vụ đã gửi đơn mà vẫn có giao dịch xảy ra. Tùy địa phương, tùy vụ việc mà người ta sẽ ngăn chặn.
Nhiều ông viết đơn vớ vẩn, lủng củng, không có căn cứ, không có bằng chứng kèm theo thì địa phương sẽ bỏ qua.
Nhưng nếu sự việc có căn cứ, đơn viết rành mạch rõ ràng thì 90% là sẽ ngăn chặn được.
Có đóng án phí, biên lai án phí kèm theo thì 100% là ngăn chặn được.
Thực ra đã làm đơn ngăn chặn thì tất nhiên là cứ gửi hết. Nhưng đảm bảo nhất là gửi bên cơ quan có trách nhiệm phân xử là Tòa. Làm đơn kiện đúng thì Tòa sẽ nhận xử lý nhanh thôi. Nếu nộp đơn trực tiếp thì bên Tòa sẽ cấp giấy xác nhận đã nhận đơn. Trong vòng 8 ngày là có quyết định thụ lý, nếu sai hoặc cần sửa đơn kiện thì Tòa cũng thông báo cho mình để mình điều chỉnh cho đúng.Cái này cũng đúng.
Nhiều ông viết đơn vớ vẩn, lủng củng, không có căn cứ, không có bằng chứng kèm theo thì địa phương sẽ bỏ qua.
Nhưng nếu sự việc có căn cứ, đơn viết rành mạch rõ ràng thì 90% là sẽ ngăn chặn được.
Có đóng án phí, biên lai án phí kèm theo thì 100% là ngăn chặn được.
Nếu chỉ gửi trực tiếp cho bên UBND, người ta sẽ không hướng dẫn mình khi mình làm đơn sai, cho nên có thể không ngăn chặn được.
Thực ra đã làm đơn ngăn chặn thì tất nhiên là cứ gửi hết. Nhưng đảm bảo nhất là gửi bên cơ quan có trách nhiệm phân xử là Tòa. Làm đơn kiện đúng thì Tòa sẽ nhận xử lý nhanh thôi. Nếu nộp đơn trực tiếp thì bên Tòa sẽ cấp giấy xác nhận đã nhận đơn. Trong vòng 8 ngày là có quyết định thụ lý.
Rồi anh chờ bao lâu để Tòa ra quyết định ngăn chặn?
Mẫu đơn đề nghị ngăn chặn giao dịch, gửi bên Đăng bộ là mẫu đơn khác, không giống đơn khởi kiện gửi Tòa Án.
48h thôi anh. Anh nộp vào UBND thì hên xui à.Rồi anh chờ bao lâu để Tòa ra quyết định ngăn chặn?
OK48h thôi anh. Anh nộp vào UBND thì hên xui à.
View attachment 2312292
Anh thích gửi Tòa thì anh sẽ gửi Tòa.
Tôi thì thích gửi bên Đăng bộ hơn, còn Tòa thì cứ từ từ đã. Thường là tôi chưa cần đến Tòa thì việc đã giải quyết được rồi.
Cũng tùy vụ việc nữa.
Trường hợp bà này cũng nộp đơn tại UBND và người ta không đồng ý, yêu cầu nộp bổ sung văn bản thụ lý hoặc quyết định áp dụng biện pháp tạm thời. Cuối cùng thì cũng đi qua Tòa Án. Nói chung là đã làm đơn thì cứ gửi hết, nhưng để đảm bảo hiệu quả thì Tòa mới đảm bảo. Còn đã có quan hệ, quen biết thì không bàn ở đây.OK
Anh thích gửi Tòa thì anh sẽ gửi Tòa.
Tôi thì thích gửi bên Đăng bộ hơn, còn Tòa thì cứ từ từ đã. Thường là tôi chưa cần đến Tòa thì việc đã giải quyết được rồi.
Cũng tùy vụ việc nữa.