Hạng D
21/2/17
1.566
1.691
113
44
Thật sự thì tôi ko biết 2 ông nói về vấn đề gì , để làm gì , và có liên quan gì ? mà có tính toán gì thì đặt công thức tổng quát cho đơn giản chứ nhọc công tính ghi số liệu loạn xạ cả lên . Rồi lại trường hợp 1, 2 để làm con mẹ gì :D
Bác đọc giùm em đi ạ. :D

Tính để thấy thất thu thuế khá nhiều do mất thuế nhập khẩu, và để bù thất thu thì sẽ làm giá xe khó giảm mạnh. Tính toán để dẫn chứng cụ thể cho điểm e trình bày
 
Hạng B2
24/2/15
410
379
63
37
Giá giảm bữa giờ chủ yếu do thuế giảm sinh ra tâm lý đợi chờ dẫn đến nhu cầu giảm thôi chứ đâu phải do hãng cạnh tranh thật sự.
Sang năm thuế giảm mạnh suy ra profit margin của hãng tăng lên. Giả dụ giá xe hiện thời là 10 đồng, 3 đồng gốc 4-5 đồng thuế còn lại 2-3 đồng lời, đến 01-2018, lúc đó giá xe 3 đồng gốc, 1 đồng thuế 4-5 đồng lời thì hãng giảm không cần nhiều vẫn khối người mua.

Chưa kể việc nhập xe vẫn do các chính hãng nhập trong thời gian tới, mặc dù đã ra quyết định nới lỏng cấp phép nhập khẩu xe ôtô nhưng điều kiện đi kèm cấp phép cũng khá ngặt nghèo, không có dễ mà thỏa mãn được đâu.

Sân chơi vẫn chỉ là của một số hãng lớn, nên việc làm giá khi demand quá cao là bình thường, có thể giá chung vẫn rẻ hơn 2017 nhưng có thể sẽ không đáng kể gì cả.

Yếu tố cuối cùng, cũng là yếu tố mấu chốt, là ngân sách nhà nước, việc giảm thuế nhập khẩu về 0% sẽ sinh ra thâm hụt ngân sách, nên để cân bằng, TTĐB sẽ được tăng lên hoặc một loại thuế gì khác được nghĩ ra (áp dụng cho cả xe nhập khẩu và lắp ráp trong nước để tránh bị ghép tội "bảo hộ" hàng trong nước).

Những điều trên đây cho thấy việc giá xe năm 2018 sẽ không giảm nhiều so với hiện tại là hoàn toàn có thể, thậm chí là gần như chắc chắn.

Trích lại:

Nhưng sẽ bị thuế trả đũa hoặc tự cô lập với thế giới bên ngoài . Trích 1 phần của bác @lamxuan đã phân tích https://www.otosaigon.com/threads/thue-sap-giam-nen-mua-xe-the-nao.8770510/page-9 ( Có một vấn đề là nguyên nhân gây ra mọi vấn đề tranh luận giữa chúng ta, đó là thuế phí đánh vào xe nhập khẩu sẽ ra sao khi các hiệp định thương mại có hiệu lực toàn diện với VN. Vì nó sẽ quyết định giá xe có xuống hay không ở các đợt giảm thuế. Ngay cả với các báo đài cũng đưa ra nhận định ngược nhau về vấn đề này. Báo thì chắc chắn giá sẽ giảm, báo kia bảo đừng mơ. Tôi xin phân tích lại vấn đề này trên góc độ pháp lý của các Hiệp định thương mại ấy nhé. Xuất phát từ thực tế trước đây, các nước đều có hàng rào thuế quan nhằm bảo hộ hàng hóa trong nước để hạn chế hàng nhập khẩu để phát triển kinh tế trong nước. Tuy nhiên, kinh tế toàn cầu đã và đang đi đến giai đoạn phân công sản xuất, nước có lợi thế về nông nghiệp thì yếu công nghiệp và ngược lại. Ví dụ như VN có hàng nông hải sản, dệt, da thì cần xuất qua Mỹ, ngược lại, hàng ô tô của Mỹ cần xuất sang VN, nhưng nếu ô tô của Mỹ sang VN bị đánh thuế thì hàng của VN xuất sang Mỹ cũng bị như thế. Điều này không có lợi cho cả hai nước vì sẽ không khuyến khích nền sản xuất trong nước phát triển. Đó là nguyên nhân các nước ngồi lại với nhau để ký kết hiệp định nhằm tháo gỡ hàng rào thuế quan. Trong hoàn cảnh đó, nước nào còn ngồi ngoài cuộc sẽ không phát triển được, ví dụ như tôm cá VN xuất sang Mỹ phải chịu thuế khi tôm cá Thái Lan không bị thuế thì tôm cá VN chỉ còn cách ....đem về nước (vì giá thành quá cao sau khi trả tiền thuế). Đó cũng là nguyên do VN đã tổ chức ăn mừng khi được chấp nhận là thành viên của WTO. Nhưng liệu trong các nước ký kết hiệp định, có thằng láu cá sẽ nghĩ rằng tao ký giảm thuế nhập khẩu, nhưng sẽ tăng các loại phí khác hoặc tăng điều kiện kỹ thuật để vẫn thu tiền mà không vi phạm cam kết? Vậy là hàng của tao vẫn được xuất miễn thuế, còn hàng nhập của tụi bây sẽ vẫn bị thu tiền nấp dưới dạng khác (phí bảng số, phí môi trường, tiêu thụ đặc biệt, tiêu thụ kiểu dáng, tiêu thụ ......con bà gì đó nữa). Nghĩ như thế là nghĩ như đám con nít hỉ mũi chưa sạch trong kinh tế đòi qua mặt bà già. Bọn tư bản giãy chết thừa biết cái trò này, bởi nếu có nước nào thực hiện được điều đó, các nước khác sẽ làm như vậy, và việc ký kết sẽ giống như cam kết của một đám .....trẻ con. Cho nên, trong Hiệp định cũng ràng buộc các thành viên không được dựng bất cứ hàng rào phi thuế quan nào để vi phạm tinh thần gỡ bỏ hàng rào thuế của mỗi nước. Bất cứ thành viên nào vi phạm, hàng hóa của nước đó sẽ lập tức bị áp thuế tương xứng gọi là thuế trả đũa, nghĩa là nếu ô tô của Mỹ xuất sang VN bị áp phí ..... hao mòn đường sá chẳng hạn, lập tức hàng may mặc của VN xuất sang Mỹ lãnh hậu quả ngay. Nhưng vì sao có đợt giảm theo lộ trình mà vẫn có tăng thuế khác như vừa qua? Nguyên nhân là do trong cam kết gia nhập các tổ chức thương mại TG của các nước đang phát triển, các nước trong WTO thông cảm với điều kiện khó khăn trong hiện tại nên tuy có lộ trình giảm dần để hợp nhất với chính sách chung, nhưng lộ trình này là không bắt buộc nhằm tạo điều kiện chủ động cho thành viên mới. Có nghĩa là, VN có quyền giữ nguyên thuế nhập khẩu 40% và thuế TTDB cho đến ngày 01/01/2018 thì mới giảm xuống bằng 0%. Trên thực tế thì không có nước nào dám giữ nguyên rồi giảm đột ngột vì sẽ tạo cú sốc quá lớn cho thị trường, vấn đề nữa là trong thời gian giữ nguyên thì hàng hóa cũng chẳng ai mua. (Ai dại gì mua cái xe giá 600 triệu khi biết một hai năm nữa nó chỉ còn 300 triệu). Chính vì điều này, có thằng thành viên láu cá đã điều chỉnh thuế phí lung tung và loan tin sẽ không giảm giá để người dân tin mà tiếp tục mua chứ không chờ giảm. Nhưng đến thời hạn trở thành thành viên chính thức (như ngày 01/01/2018 của VN), tổ chức WTO mới xem xét các điều kiện anh đã cam kết như thuế nhập khẩu, thuế TTDB các loại phí trá hình khác có hay không để công nhận tư cách thành viên. Nếu không tuân thủ đúng hay có dựng hàng rào phi thuế quan, xin mời anh xách hàng hóa về nhà cho dân anh xơi luôn đi. Điều đó có nghĩa là, nếu muốn tiếp tục dựng hàng rào thuế phí để bảo kê cho bọn lắp ráp xe trong nước, VN sẽ phải hy sinh quyền lợi của quốc gia là các loại hàng hóa xuất khẩu như nông thủy hải sản, may mặc, giày da, dầu thô, ...... sẽ bị áp thuế trả đũa. )
 
Hạng B2
24/2/15
410
379
63
37
Tất nhiên là sau khi gia nhập các HDTM theo nguyên tắc win - win, các bên đều có lợi thì VN mới xin gia nhập sau 1 thời gian dài phải chịu thuế khi nhập khẩu đến các thị trường béo bở trên TG. Cho nên khi đàm phán thành công thì cả nước gần như lên đồng theo báo chí. Giờ không lẽ lại muốn đóng cửa lại để tiếp tục lột da vài mặt hàng xa xỉ thì có đáng gì. Trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay, không một quốc gia nào có thể tự thân phát triển khép kín như nền kinh tế VAC (vườn ao chuồng) mà ai cũng biết. Nhưng nếu gia nhập theo kiểu vẫn tuân thủ cam kết giảm thuế với đối tác nước ngoài, lại tăng thuế với dân trong nước thì đó là cách tự sát kinh tế nhanh nhất. Vì hàng hóa trong nước chưa xuất đã chết trên sân nhà do giá thành quá cao. Thịt gà, bò chở từ Mỹ sang đã cho thấy điều đó. Sắp tới là các hãng xe chuyển sang nhập khẩu cũng vì điều này.

Có vẻ khớp đấy,các hãng xe đang chuyển sang nhập hết đều phải có lý do nhé
 
  • Like
Reactions: lelelala
Hạng B2
24/2/15
410
379
63
37
Bác đọc giùm em đi ạ. :D

Tính để thấy thất thu thuế khá nhiều do mất thuế nhập khẩu, và để bù thất thu thì sẽ làm giá xe khó giảm mạnh. Tính toán để dẫn chứng cụ thể cho điểm e trình bày

Bác đã tính thất thu về thuế xuất khẩu chưa????
 
Hạng D
21/2/17
1.566
1.691
113
44
Trích lại:

Nhưng sẽ bị thuế trả đũa hoặc tự cô lập với thế giới bên ngoài . Trích 1 phần của bác @lamxuan đã phân tích https://www.otosaigon.com/threads/thue-sap-giam-nen-mua-xe-the-nao.8770510/page-9 ( Có một vấn đề là nguyên nhân gây ra mọi vấn đề tranh luận giữa chúng ta, đó là thuế phí đánh vào xe nhập khẩu sẽ ra sao khi các hiệp định thương mại có hiệu lực toàn diện với VN. Vì nó sẽ quyết định giá xe có xuống hay không ở các đợt giảm thuế. Ngay cả với các báo đài cũng đưa ra nhận định ngược nhau về vấn đề này. Báo thì chắc chắn giá sẽ giảm, báo kia bảo đừng mơ. Tôi xin phân tích lại vấn đề này trên góc độ pháp lý của các Hiệp định thương mại ấy nhé. Xuất phát từ thực tế trước đây, các nước đều có hàng rào thuế quan nhằm bảo hộ hàng hóa trong nước để hạn chế hàng nhập khẩu để phát triển kinh tế trong nước. Tuy nhiên, kinh tế toàn cầu đã và đang đi đến giai đoạn phân công sản xuất, nước có lợi thế về nông nghiệp thì yếu công nghiệp và ngược lại. Ví dụ như VN có hàng nông hải sản, dệt, da thì cần xuất qua Mỹ, ngược lại, hàng ô tô của Mỹ cần xuất sang VN, nhưng nếu ô tô của Mỹ sang VN bị đánh thuế thì hàng của VN xuất sang Mỹ cũng bị như thế. Điều này không có lợi cho cả hai nước vì sẽ không khuyến khích nền sản xuất trong nước phát triển. Đó là nguyên nhân các nước ngồi lại với nhau để ký kết hiệp định nhằm tháo gỡ hàng rào thuế quan. Trong hoàn cảnh đó, nước nào còn ngồi ngoài cuộc sẽ không phát triển được, ví dụ như tôm cá VN xuất sang Mỹ phải chịu thuế khi tôm cá Thái Lan không bị thuế thì tôm cá VN chỉ còn cách ....đem về nước (vì giá thành quá cao sau khi trả tiền thuế). Đó cũng là nguyên do VN đã tổ chức ăn mừng khi được chấp nhận là thành viên của WTO. Nhưng liệu trong các nước ký kết hiệp định, có thằng láu cá sẽ nghĩ rằng tao ký giảm thuế nhập khẩu, nhưng sẽ tăng các loại phí khác hoặc tăng điều kiện kỹ thuật để vẫn thu tiền mà không vi phạm cam kết? Vậy là hàng của tao vẫn được xuất miễn thuế, còn hàng nhập của tụi bây sẽ vẫn bị thu tiền nấp dưới dạng khác (phí bảng số, phí môi trường, tiêu thụ đặc biệt, tiêu thụ kiểu dáng, tiêu thụ ......con bà gì đó nữa). Nghĩ như thế là nghĩ như đám con nít hỉ mũi chưa sạch trong kinh tế đòi qua mặt bà già. Bọn tư bản giãy chết thừa biết cái trò này, bởi nếu có nước nào thực hiện được điều đó, các nước khác sẽ làm như vậy, và việc ký kết sẽ giống như cam kết của một đám .....trẻ con. Cho nên, trong Hiệp định cũng ràng buộc các thành viên không được dựng bất cứ hàng rào phi thuế quan nào để vi phạm tinh thần gỡ bỏ hàng rào thuế của mỗi nước. Bất cứ thành viên nào vi phạm, hàng hóa của nước đó sẽ lập tức bị áp thuế tương xứng gọi là thuế trả đũa, nghĩa là nếu ô tô của Mỹ xuất sang VN bị áp phí ..... hao mòn đường sá chẳng hạn, lập tức hàng may mặc của VN xuất sang Mỹ lãnh hậu quả ngay. Nhưng vì sao có đợt giảm theo lộ trình mà vẫn có tăng thuế khác như vừa qua? Nguyên nhân là do trong cam kết gia nhập các tổ chức thương mại TG của các nước đang phát triển, các nước trong WTO thông cảm với điều kiện khó khăn trong hiện tại nên tuy có lộ trình giảm dần để hợp nhất với chính sách chung, nhưng lộ trình này là không bắt buộc nhằm tạo điều kiện chủ động cho thành viên mới. Có nghĩa là, VN có quyền giữ nguyên thuế nhập khẩu 40% và thuế TTDB cho đến ngày 01/01/2018 thì mới giảm xuống bằng 0%. Trên thực tế thì không có nước nào dám giữ nguyên rồi giảm đột ngột vì sẽ tạo cú sốc quá lớn cho thị trường, vấn đề nữa là trong thời gian giữ nguyên thì hàng hóa cũng chẳng ai mua. (Ai dại gì mua cái xe giá 600 triệu khi biết một hai năm nữa nó chỉ còn 300 triệu). Chính vì điều này, có thằng thành viên láu cá đã điều chỉnh thuế phí lung tung và loan tin sẽ không giảm giá để người dân tin mà tiếp tục mua chứ không chờ giảm. Nhưng đến thời hạn trở thành thành viên chính thức (như ngày 01/01/2018 của VN), tổ chức WTO mới xem xét các điều kiện anh đã cam kết như thuế nhập khẩu, thuế TTDB các loại phí trá hình khác có hay không để công nhận tư cách thành viên. Nếu không tuân thủ đúng hay có dựng hàng rào phi thuế quan, xin mời anh xách hàng hóa về nhà cho dân anh xơi luôn đi. Điều đó có nghĩa là, nếu muốn tiếp tục dựng hàng rào thuế phí để bảo kê cho bọn lắp ráp xe trong nước, VN sẽ phải hy sinh quyền lợi của quốc gia là các loại hàng hóa xuất khẩu như nông thủy hải sản, may mặc, giày da, dầu thô, ...... sẽ bị áp thuế trả đũa. )

Bác tranh luận nhiệt tình đầy cảm xúc
Bác không hiểu ý em rồi, TTĐB đánh vào cả xe trong nước và xe nhập khẩu mà bởi vậy đâu có bị xem là bảo hộ trong nước.
Còn về việc tăng TTĐB làm ảnh hưởng sức cạnh tranh của xe nội địa thì... chỉ đúng nếu như họ quan tâm, còn nếu không thì coi như điểm này bỏ rồi.
 
  • Like
Reactions: Quốc Lương
Hạng B2
18/4/17
498
495
93
37
Bác tranh luận nhiệt tình đầy cảm xúc
Bác không hiểu ý em rồi, TTĐB đánh vào cả xe trong nước và xe nhập khẩu mà bởi vậy đâu có bị xem là bảo hộ trong nước.
Còn về việc tăng TTĐB làm ảnh hưởng sức cạnh tranh của xe nội địa thì... chỉ đúng nếu như họ quan tâm, còn nếu không thì coi như điểm này bỏ rồi.
Thuế TTDB đã có lộ trình năm sau giảm tiếp rồi, tăng gì nửa mà tăng.
 
Hạng B2
27/7/16
278
268
63
46
Quảng Ngãi
Lập luận nào bảo thuế giảm mà tăng phí thì em cho là khó có khả thi vì đã gia nhập kinh tế thị trường và kí các cam kết quốc tế thì phải theo luật chơi của nó. Miếng thiếc quăng đi miếng chì quăng lại. Nếu còn chơi bài tăng thuế phí chận hàng nước họ nhập vào nước mình còn mình thì đòi tăng xuất khẩu đến nước họ thì dĩ nhiên là họ sẽ tặng lại cái thuế gọi là thuế trả đũa đối với hàng của mình. Còn nữa nếu tăng phí thì không những hàng nhập đội giá mà hàng nội cũng bị đội theo, lúc đó sẽ lâm vào cảnh thiệt đơn thiệt kép. Đơn cử, giá Vios đã giảm 10% so với năm 2016 rồi đó (không lẽ Toyota nó ngu nó biếu không lợi nhuận 10%).
Chốt lại quan điểm của em là giá xe sẽ giảm ít nhất 25% trong năm sau so với năm nay. Còn lộ trình giảm thì mấy bác sẽ thấy giá xe giảm dần đều từ tháng 10 năm nay đến tháng 4 sang năm để tránh tạo cú sốc cho thị trường. Mua hoặc đổi xe thì cần cân đối giữa "cần" và "muốn".
 
Hạng B2
24/2/15
410
379
63
37
Bác tranh luận nhiệt tình đầy cảm xúc
Bác không hiểu ý em rồi, TTĐB đánh vào cả xe trong nước và xe nhập khẩu mà bởi vậy đâu có bị xem là bảo hộ trong nước.
Còn về việc tăng TTĐB làm ảnh hưởng sức cạnh tranh của xe nội địa thì... chỉ đúng nếu như họ quan tâm, còn nếu không thì coi như điểm này bỏ rồi.

mình rất quan tâm vấn đề thuế 2018 này,nó không chỉ là giảm giá thành ô tô,mà nó còn là bước ngoặc nhỏ cho kinh tế vĩ mô của các ông các bà ở trên không làm mà ăn 2-3 lần tiền ng ta làm ra từ bấy lâu nay

Không phải tất cả chúng ta đang chờ xem nhà nước sẽ tăng thêm phí thuế gì trong nước sao? Mình không nhắc tới Thuế TTĐB...nếu đánh thuế ngang bằng. xe liên doanh trong nước sẽ chết vì không thể cạnh tranh nổi với giá xe nhập mà rẻ hơn,họ sẽ làm gì đó cho liên doanh,đó cũng là lý do nhà nước có phần trong nhà máy sản xuất xe của Trường Hải đang xây dựng,nếu họ đã có phần trong nhà máy,thì không dễ dàng gì để phía xe nhập rẻ hơn liên doanh được,chỉ có 1 đường thôi,giảm giá xe liên doanh để cạnh tranh ô tô nhập...hiện tại xe liên doanh đang ăn quá dầy,hạ bớt giá họ vẫn lãi nhiều(mazda thaco của trường hải là 1 điển hình về hạ giá thành ô tô liên doanh)...honda và toyota có thể theo không kịp nên phải chuyển sang hình thức nhập nguyên con từ cuối năm ngoái rồi
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
24/2/15
410
379
63
37
Nếu có ai ra thêm 1 loại thuế trá hình nào đó thì sẽ có những kẻ ghen ghét âm thầm thông báo với các tổ chức bên ngoài để dập tắt ý định gian tà đó đi , ông cứ yên tâm .
Hi vọng thế
 
  • Like
Reactions: lelelala