Pentax em không chắc của ai. Pratica của Đông Đức, hồi lớp 12 em đã được chị gái tặng cho một cái. khi ta bỏ cấm vận cho bọn tư bản thì em thấy Canon, Pentax, Nikon tràn ngập VN mà không thấy Pratica đâu.bravia nói:Máy ảnh cơ Pentax, Pratica
Hồi trước thi công cái nhà máy bột mỳ DP, bác chủ này toàn chơi hàng Đức. Nhà máy thì lắp máy của Đức 100%,Conco nói:Công nghệ và dây chuyền in offset của Đức thì vô địch thiên hạ. Có điều giá quá chat so với Nhật nên tại Châu Á mất thị phần hơi bị nhiều. Chỉ có mấy nhà in lớn mới dám trang bị, nhưng đáng đồng tiền bát gạo. Tại TpHCM có ITAXA.
Như bác Golf nói đó, các DN nhỏ và vừa mới là 'trái tim' để cho ra made in Ger.
Bây giờ 'cái đầu' vẫn là Ger nhưng 'trái tim' đã bị chi sẽ ít nhiều.
Em cũng đang bán hàng của Đức, xuất cảng từ Harmburg rõ ràng, trước đây CO ghi Germany, nhưng dần dần họ chỉ để European Community.
Vừa rồi có lô hàng có một phụ kiện ghi made in China nữa chứ. Dù biết rằng made in China hay Mẽico thì chất lượng cũng phải được chính hãng thông qua nhưng thấy khó giải thích với khách hàng quá. Có lẽ do giá nhân công không cạnh tranh nổi với khựa nên một số bộ phận phải đặt hàng từ TQ rồi.
Bây giờ 'cái đầu' vẫn là Ger nhưng 'trái tim' đã bị chi sẽ ít nhiều.
Em cũng đang bán hàng của Đức, xuất cảng từ Harmburg rõ ràng, trước đây CO ghi Germany, nhưng dần dần họ chỉ để European Community.
Vừa rồi có lô hàng có một phụ kiện ghi made in China nữa chứ. Dù biết rằng made in China hay Mẽico thì chất lượng cũng phải được chính hãng thông qua nhưng thấy khó giải thích với khách hàng quá. Có lẽ do giá nhân công không cạnh tranh nổi với khựa nên một số bộ phận phải đặt hàng từ TQ rồi.
Bác tan nói trúng tới gót chân Asin của nền KT Đức hiện nay, đó là giá nhân công quá cao! "Giá" công nhân của Đức là cao nhất châu Âu, nên các SP "Made in Germany" cũng có giá cao vời vợi, khả năng cạnh tranh của chúng vì thế cũng rất khó, mặc dù có thể có chất lượng tuyệt hảo.
Theo thống kê, kể từ sau khi nước Đức thống nhất tới nay (1991), đã có gần 30% công việc trong các ngành CN ở Đức bị mất. Những người thất nghiệp nay sau đó cũng không có khả năng đào tạo lại và kiếm được các công việc khác, nên đã trở thành gánh nặng lớn cho XH (về kinh tế và tâm lý, vì thất nghiệp ở XH TB đồng nghĩa với giá trị con người tự nhiên bị xuống cấp, mặc dù người thất nghiệp vẫn có thể "tồn tại" được nhờ trợ cấp XH).
Nhưng giá nhân công lên liên tục ở các nền KT phát triển cũng là xu thế tự nhiên. Đó là kinh nghiệm của nước Đức những năm 60, của Nhật bản những năm 70, Hàn quốc những năm 80 và TQ những năm 90 (và VN những năm 2000?). Vì thế việc TQ tiếp tục tận dụng được vào giá nhân công rẻ mạt (và lờ đi các hậu quả tới môi trường sống) để sx ra các SP có giá thấp bán đi khắp TG chỉ là vấn đề của thời gian. Trong độ 10-20 năm nữa thì giá nhân công TQ chắc cũng lên ngang dần với giá trung bình ở TG, và lợi thế về nhân công rẻ sẽ không còn quá lớn, so với các lợi thế khác như công nghệ tiên tiến, ý tưởng mới, cách thức tổ chức nền KT v.v... Đó là chưa kể XH TQ là một XH chứa đầy mâu thuẫn, nạn tham nhũng quá nhiều cũng sẽ làm cho nền KT TQ không thể hiệu quả như các nền KT phương Tây vận hành "gọn nhẹ", việc TQ tiếp tục tồn tại được trong TK 21 với cách tổ chức KT và CT như bây giờ chắc chắn sẽ là câu hỏi lớn trong thời gian tới ?!
Cho tới 2009 Đức là cường quốc XK số 1 TG với gần 1000 tỷ EUR/năm. Sang tới 2010 thì Đức đã để mất vị trí siêu cường XK số 1 TG về tay TQ. Các bạn hàng thương mại lớn nhất, nhập nhiều hàng hoá "Made in Germany" nhất từ Đức là Pháp (94 tỷ EUR), Mỹ (73 tỷ), Anh (71 tỷ), Ý, Hà lan, Áo, Bỉ, TBN, TS, Balan, TQ (30 tỷ) theo số liệu 2008.
Trong năm 2009 lượng xk hàng hoá của Đức sang TQ tăng ~50%, đưa TQ lên thành bạn hàng thương mại lớn thứ 8 của Đức (tức là TQ là đối tác quan trọng, nhưng cũng chưa tới mức là đối tác chiến lược ).
Theo thống kê, kể từ sau khi nước Đức thống nhất tới nay (1991), đã có gần 30% công việc trong các ngành CN ở Đức bị mất. Những người thất nghiệp nay sau đó cũng không có khả năng đào tạo lại và kiếm được các công việc khác, nên đã trở thành gánh nặng lớn cho XH (về kinh tế và tâm lý, vì thất nghiệp ở XH TB đồng nghĩa với giá trị con người tự nhiên bị xuống cấp, mặc dù người thất nghiệp vẫn có thể "tồn tại" được nhờ trợ cấp XH).
Nhưng giá nhân công lên liên tục ở các nền KT phát triển cũng là xu thế tự nhiên. Đó là kinh nghiệm của nước Đức những năm 60, của Nhật bản những năm 70, Hàn quốc những năm 80 và TQ những năm 90 (và VN những năm 2000?). Vì thế việc TQ tiếp tục tận dụng được vào giá nhân công rẻ mạt (và lờ đi các hậu quả tới môi trường sống) để sx ra các SP có giá thấp bán đi khắp TG chỉ là vấn đề của thời gian. Trong độ 10-20 năm nữa thì giá nhân công TQ chắc cũng lên ngang dần với giá trung bình ở TG, và lợi thế về nhân công rẻ sẽ không còn quá lớn, so với các lợi thế khác như công nghệ tiên tiến, ý tưởng mới, cách thức tổ chức nền KT v.v... Đó là chưa kể XH TQ là một XH chứa đầy mâu thuẫn, nạn tham nhũng quá nhiều cũng sẽ làm cho nền KT TQ không thể hiệu quả như các nền KT phương Tây vận hành "gọn nhẹ", việc TQ tiếp tục tồn tại được trong TK 21 với cách tổ chức KT và CT như bây giờ chắc chắn sẽ là câu hỏi lớn trong thời gian tới ?!
Cho tới 2009 Đức là cường quốc XK số 1 TG với gần 1000 tỷ EUR/năm. Sang tới 2010 thì Đức đã để mất vị trí siêu cường XK số 1 TG về tay TQ. Các bạn hàng thương mại lớn nhất, nhập nhiều hàng hoá "Made in Germany" nhất từ Đức là Pháp (94 tỷ EUR), Mỹ (73 tỷ), Anh (71 tỷ), Ý, Hà lan, Áo, Bỉ, TBN, TS, Balan, TQ (30 tỷ) theo số liệu 2008.
Trong năm 2009 lượng xk hàng hoá của Đức sang TQ tăng ~50%, đưa TQ lên thành bạn hàng thương mại lớn thứ 8 của Đức (tức là TQ là đối tác quan trọng, nhưng cũng chưa tới mức là đối tác chiến lược ).
Cuộc chạy đua giành vương miện "Cường quốc xuất khẩu số 1 TG" trong những năm 2000 cũng là cuộc chạy đua giữa thương hiệu "Made in Germany" vs. thương hiệu "Made in China".
Tới 2008 thì tổng giá trị các SP "Made in Germany" vẫn còn dẫn điểm liên tục và ngoạn mục trước "Made in China", số liệu XK của các nền KT lớn nhất TG tới năm 2008:
Nhưng sang 2009 thì cuộc khủng hoảng KT TG đã giáng một đòn mạnh vào xuất khẩu của Đức. Bị thụt ~18%, tổng số lượng XK hàng hoá của Đức "chỉ" đạt 800 tỷ EUR và chịu lùi về thứ 2 TG, nhường cho TQ vượt lên dẫn đầu cuộc đua.
Đó là lý do tại sao ngày nay khi đi siêu thị chúng ta thấy hầu như tất cả các mặt hàng tiêu dùng quan trọng nhất trong siêu thị đều có mác "Made in China", thay vì "Made in Germany" hoặc "Made in USA" (đùa vậy, riêng quần áo và hàng điện tử, hàng tiêu dùng ... thì như các bác đi chợ hàng ngày đều biết là hàng China đã chiếm vị trí số 1 TG từ lâu rồi, có muốn "tránh" cũng không được!).
Tới 2008 thì tổng giá trị các SP "Made in Germany" vẫn còn dẫn điểm liên tục và ngoạn mục trước "Made in China", số liệu XK của các nền KT lớn nhất TG tới năm 2008:
Nhưng sang 2009 thì cuộc khủng hoảng KT TG đã giáng một đòn mạnh vào xuất khẩu của Đức. Bị thụt ~18%, tổng số lượng XK hàng hoá của Đức "chỉ" đạt 800 tỷ EUR và chịu lùi về thứ 2 TG, nhường cho TQ vượt lên dẫn đầu cuộc đua.
Đó là lý do tại sao ngày nay khi đi siêu thị chúng ta thấy hầu như tất cả các mặt hàng tiêu dùng quan trọng nhất trong siêu thị đều có mác "Made in China", thay vì "Made in Germany" hoặc "Made in USA" (đùa vậy, riêng quần áo và hàng điện tử, hàng tiêu dùng ... thì như các bác đi chợ hàng ngày đều biết là hàng China đã chiếm vị trí số 1 TG từ lâu rồi, có muốn "tránh" cũng không được!).
Em nghĩ , China sẽ không bao giờ mất đi lợi thế nhân công giá rẻ cho đến khi trái đất tận thế. Nếu so sánh diện tích thì China cũng ngang ngửa EU. Nên hiện tại, các nhà máy đang đặt tại phía Đông, còn phía Tây thì lại lạc lậu. Đến khi phía Đông phát triển công nghệ cao thì toàn bộ sản phẩm nhân công giá rẻ, thô sơ lại chuyển sang phía Tây tiếp tục. Giống như Tây Âu bây giờ cũng dịch chuyển nhà máy sang Đông Âu như Poland, Czech...để có giá nhân công rẻ hơn. Còn trong chờ đến khi nhân công China ngang bằng với thế giới thì lúc đó Trái Đất cũng tanh bành ô nhiễm vì China thải ra.
Là các tài xế, hẳn ai cũng biết tới tiếng của Autobahn ở nước Đức với các đặc điểm sau:
- là highway đầu tiên trên TG, được xd từ những năm 1930
- chạy xe xả láng theo khả năng, không hạn chế tốc độ (trên ~70% tổng chiều dài)
- tuy chạy xả láng nhưng lại an toàn vào loại nhất TG. Mỗi năm ở Đức có hơn 4000 người chết vì TNGT (và chỉ một phần nhỏ trong số đó là trên Autobahn), so với số km đi được như vậy là rất ít. Nếu thí dụ so với Mỹ thì số người chết vì TNGT ở Đức là hơn 50 trên 1 triệu người, so với hơn 120 trên 1 triệu người ở Mỹ
- được xd bởi các công nghệ mới và hiện đại nhất TG
- nhanh và hiện đại thế nhưng Autobahn của Đức lại không mất tiền, toll-free
Mạng Autobahn có chiều dài thứ 3 TG (nhưng lại là có mật độ cao nhất TG), từ 12000km tới 17000km, tùy theo thống kê:
Autobahn by night, tài xế Đức lái xe đêm quá giỏi, hay là nước Đức quá tiết kiệm điện?
Cuối tuần mời các bác vi vu 300kmh trên Autobahn, thí dụ với Audi RS 6:
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=P8PQUTiBNyw&feature=related[/tube]
Không chỉ có chúng ta, mà các tài xế khắp nơi trên TG đều muốn tới Autobahn để thử tay lái lụa trong điều kiện no speed limit xem cảm giác nó ra "nàm thao" :
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=TfIRn2DkITM&feature=related[/tube]
- là highway đầu tiên trên TG, được xd từ những năm 1930
- chạy xe xả láng theo khả năng, không hạn chế tốc độ (trên ~70% tổng chiều dài)
- tuy chạy xả láng nhưng lại an toàn vào loại nhất TG. Mỗi năm ở Đức có hơn 4000 người chết vì TNGT (và chỉ một phần nhỏ trong số đó là trên Autobahn), so với số km đi được như vậy là rất ít. Nếu thí dụ so với Mỹ thì số người chết vì TNGT ở Đức là hơn 50 trên 1 triệu người, so với hơn 120 trên 1 triệu người ở Mỹ
- được xd bởi các công nghệ mới và hiện đại nhất TG
- nhanh và hiện đại thế nhưng Autobahn của Đức lại không mất tiền, toll-free
Mạng Autobahn có chiều dài thứ 3 TG (nhưng lại là có mật độ cao nhất TG), từ 12000km tới 17000km, tùy theo thống kê:
Autobahn by night, tài xế Đức lái xe đêm quá giỏi, hay là nước Đức quá tiết kiệm điện?
Cuối tuần mời các bác vi vu 300kmh trên Autobahn, thí dụ với Audi RS 6:
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=P8PQUTiBNyw&feature=related[/tube]
Không chỉ có chúng ta, mà các tài xế khắp nơi trên TG đều muốn tới Autobahn để thử tay lái lụa trong điều kiện no speed limit xem cảm giác nó ra "nàm thao" :
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=TfIRn2DkITM&feature=related[/tube]
Theo một thống kê khác về số TNGT có tính tới số km đã đi thì tỷ lệ chết người vì TNGT trên Autobahn Đức năm ngoái là 2.7 người trên 1 tỷ km đi được. Tỷ lệ này thấp hơn con số trên các highway khác, thí dụ trên US Interstates là 4.5 trên 1 tỷ km.
Không ai thắc mắc thế nếu Autobahn là không thu phí thì nước Đức lấy đâu ra tiền để xd và bảo dưỡng Autobahn (theo clip trên là 300k bảng Anh cho mỗi mile Autobahn mỗi năm, với 8000 miles sẽ là xấp xỉ 30 tỷ EUR)? Hay là CP Đức thương dân nghèo quá nên cho không luôn khoản này?
Xin thưa là không hề, chi tiêu của CP nào trên TG cũng chỉ dựa vào tiền thuế của người dân mà thôi. Có công đầu trong việc làm cho Autobahn trở thành toll-free phải kể trước hết tới sự bảo trợ từ các nhà chính trị và công nghiệp Đức. Có người nói không thể có Porsche ngày nay, nếu không có Autobahn nhưng người khác thì nói không thể có Autobahn, nếu Đức không có các hãng xe như Porsche, Mercedes và BMW (và Hitler!)
Một đối tác quan trọng khác cũng luôn đứng về phía người sử dụng, trong trường hợp này là sử dụng xe hơi, đó là CLB xe hơi ADAC. Các tác nhân này chống lại quyết liệt các đề nghị thu phí trên Autobahn từ nhiều năm nay và cho tới nay vẫn giành thắng lợi (thí dụ trước Đảng xanh, lâu lâu lại đòi đặt speed limit và thu phí Autobahn lên bàn nghị sự của CP ).
Theo ADAC thì NTD Đức đã trả hoàn toàn cho các chi phí xây dựng và bảo trì Autobahnen bằng thuế năng lượng, thuế giá trị thặng dư và thuế đường. Chúng ta xem ba khoản thu này ở Đức ra ra sao:
1. Thuế năng lượng: phần thuế năng lượng cho mỗi lít xăng là khoảng 70 cent, mỗi lít dầu là ~50 cent. Thuế này cũng áp dụng cho cả điện, gas, nước ... (thí dụ là 7 cent cho mỗi 1kwh điện).
2. Thuế giá trị thặng dư, ở Đức là 19%.
Thế nên bà con chạy Autobahn càng nhiều, đổ xăng càng lắm, thì tiền vào túi CP lại càng nhiều. Tính trung bình thí dụ mỗi lít xăng là 1.5 EUR thì tiền thuế chui vào túi ông NN đã là hơn 80 cent, các bác buôn xăng chỉ thu về có hơn 60 cent!
3. Thuế đường, mỗi xe oto ở Đức phải nộp từ 100-300 EUR/năm.
Đức có gần 50 tr. xe hơi, riêng khoản này vậy cũng thu về vậy là dăm mười tỷ EUR nữa.
Ngoài ra thì các xe tải bị thu phí, ngoài các khoản "đóng góp" như xe con ở trên. Tính ra mỗi năm NN thu về vậy là cả vài trăm tỷ EUR tiền thuế. Vì thế ông NN phải có trách nhiệm làm tốt Autobahn cho dân đi, mà không được phép thu phí trên Autobahn khà khà
Vây hệ thống Autobahn có giá là bao nhiêu? Theo các tính toán khác nhau thì giá trị của Autobahn là vào khoảng trên 200 tỷ EUR. Trong trường hợp tư nhân hóa GT (thí dụ do nước Đức vỡ nợ?) thì có thể một phần hoặc tổng thể Autobahn sẽ bán cho tư nhân. Lúc đó thì "thôi rồi lượm ơi", trên Autobahn cũng sẽ có thu phí!
Nhưng cho tới nay thì chưa, Autobahn vẫn thuộc sở hữu của NN. Cho nên may quá không giống như ở Spain:
hoặc Car Tool ở US:
trên Autobahn không có một trạm thu phí nào, tự do muôn năm !
Lái xe nhanh như khả năng của bạn (drive as fast as you like, and as you can!) trên một highway an toàn, hiện đại và không có trạm thu phí! Đó cũng chính là một biểu tượng độc nhất vô nhị TG cho nước Đức tự do và phồn thịnh ngày hôm nay.
Test Porsche GT3 RS 2010 trên Autobahn ban đêm:
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=EDvzcw3B8uk[/tube]
Chúc các bác lái xe an toàn và tuân thủ tốc độ !
Không ai thắc mắc thế nếu Autobahn là không thu phí thì nước Đức lấy đâu ra tiền để xd và bảo dưỡng Autobahn (theo clip trên là 300k bảng Anh cho mỗi mile Autobahn mỗi năm, với 8000 miles sẽ là xấp xỉ 30 tỷ EUR)? Hay là CP Đức thương dân nghèo quá nên cho không luôn khoản này?
Xin thưa là không hề, chi tiêu của CP nào trên TG cũng chỉ dựa vào tiền thuế của người dân mà thôi. Có công đầu trong việc làm cho Autobahn trở thành toll-free phải kể trước hết tới sự bảo trợ từ các nhà chính trị và công nghiệp Đức. Có người nói không thể có Porsche ngày nay, nếu không có Autobahn nhưng người khác thì nói không thể có Autobahn, nếu Đức không có các hãng xe như Porsche, Mercedes và BMW (và Hitler!)
Một đối tác quan trọng khác cũng luôn đứng về phía người sử dụng, trong trường hợp này là sử dụng xe hơi, đó là CLB xe hơi ADAC. Các tác nhân này chống lại quyết liệt các đề nghị thu phí trên Autobahn từ nhiều năm nay và cho tới nay vẫn giành thắng lợi (thí dụ trước Đảng xanh, lâu lâu lại đòi đặt speed limit và thu phí Autobahn lên bàn nghị sự của CP ).
Theo ADAC thì NTD Đức đã trả hoàn toàn cho các chi phí xây dựng và bảo trì Autobahnen bằng thuế năng lượng, thuế giá trị thặng dư và thuế đường. Chúng ta xem ba khoản thu này ở Đức ra ra sao:
1. Thuế năng lượng: phần thuế năng lượng cho mỗi lít xăng là khoảng 70 cent, mỗi lít dầu là ~50 cent. Thuế này cũng áp dụng cho cả điện, gas, nước ... (thí dụ là 7 cent cho mỗi 1kwh điện).
2. Thuế giá trị thặng dư, ở Đức là 19%.
Thế nên bà con chạy Autobahn càng nhiều, đổ xăng càng lắm, thì tiền vào túi CP lại càng nhiều. Tính trung bình thí dụ mỗi lít xăng là 1.5 EUR thì tiền thuế chui vào túi ông NN đã là hơn 80 cent, các bác buôn xăng chỉ thu về có hơn 60 cent!
3. Thuế đường, mỗi xe oto ở Đức phải nộp từ 100-300 EUR/năm.
Đức có gần 50 tr. xe hơi, riêng khoản này vậy cũng thu về vậy là dăm mười tỷ EUR nữa.
Ngoài ra thì các xe tải bị thu phí, ngoài các khoản "đóng góp" như xe con ở trên. Tính ra mỗi năm NN thu về vậy là cả vài trăm tỷ EUR tiền thuế. Vì thế ông NN phải có trách nhiệm làm tốt Autobahn cho dân đi, mà không được phép thu phí trên Autobahn khà khà
Vây hệ thống Autobahn có giá là bao nhiêu? Theo các tính toán khác nhau thì giá trị của Autobahn là vào khoảng trên 200 tỷ EUR. Trong trường hợp tư nhân hóa GT (thí dụ do nước Đức vỡ nợ?) thì có thể một phần hoặc tổng thể Autobahn sẽ bán cho tư nhân. Lúc đó thì "thôi rồi lượm ơi", trên Autobahn cũng sẽ có thu phí!
Nhưng cho tới nay thì chưa, Autobahn vẫn thuộc sở hữu của NN. Cho nên may quá không giống như ở Spain:
hoặc Car Tool ở US:
trên Autobahn không có một trạm thu phí nào, tự do muôn năm !
Lái xe nhanh như khả năng của bạn (drive as fast as you like, and as you can!) trên một highway an toàn, hiện đại và không có trạm thu phí! Đó cũng chính là một biểu tượng độc nhất vô nhị TG cho nước Đức tự do và phồn thịnh ngày hôm nay.
Test Porsche GT3 RS 2010 trên Autobahn ban đêm:
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=EDvzcw3B8uk[/tube]
Chúc các bác lái xe an toàn và tuân thủ tốc độ !