Cái này thì để bác Tí tiếp tục chứ.
Bác Tí rành về quốc phòng, có biết TS nhỏ thế thì dùng kiểu phòng thủ nào có lợi không? Ngoài thủy lôi truyền thống, như trận Normandie, quân đồng minh có xe phá cọc bê tông gắn mìn, nên việc đổ bộ không khó khăn như dự đoán.
Bác Tí rành về quốc phòng, có biết TS nhỏ thế thì dùng kiểu phòng thủ nào có lợi không? Ngoài thủy lôi truyền thống, như trận Normandie, quân đồng minh có xe phá cọc bê tông gắn mìn, nên việc đổ bộ không khó khăn như dự đoán.
sinhviengià nói:Cái này thì để bác Tí tiếp tục chứ.
Bác Tí rành về quốc phòng, có biết TS nhỏ thế thì dùng kiểu phòng thủ nào có lợi không? Ngoài thủy lôi truyền thống, như trận Normandie, quân đồng minh có xe phá cọc bê tông gắn mìn, nên việc đổ bộ không khó khăn như dự đoán.
Hehe, em chỉ biết chút chút về "chiến lược", bác rủ em đi sâu vào "chiến thuật" như vầy chắc chết. (Bắt chước mấy ông thầy em đi buôn lỗ nặng, nói "sở trường của tui là KT vĩ mô" )
Nói vậy thôi chứ các đảo nhỏ như ở Trường Sa xét về phòng thủ lâu dài khá bất lợi. Đây là mục tiêu cố định, lại không có các điểm cao, nền san hô yếu, khó xây dựng các công trình phòng thủ chắc chắn như hầm ngầm, lô cốt. Các đảo lớn nhất cũng chỉ dựa vào hệ thống thủy lôi, mìn, chướng ngại vật, hỏa lực bộ binh... . Nếu đối phương huy động đủ lực lượng tấn công thì việc mất đảo chỉ là vấn đề thời gian.
Tuy vậy nếu có chiến tranh thì ta phải tranh thủ vấn đề thời gian này sao cho có lợi nhất. Càng kéo dài cầm cự, ta càng có lợi vì quân tấn công cần huy động lực lượng gấp nhiều lần quân phòng thủ mới tạo ưu thế, nhất là khi họ ở xa hơn ta. Do VN có bờ biển dài, tên lửa của ta có thể bao quát toàn bộ khu vực Hải Nam-Hoàng Sa. Vì vậy trong trong phòng thủ Trường Sa, việc khống chế các hoạt động vận chuyển quân sự và hậu cần quan trọng hơn tác chiến tại chỗ. Hay nói cách khác phòng thủ từ xa khi đối phương mới xuất phát là có lợi nhất. Để bọn nó tập kết lực lượng đầy đủ thì muộn rồi
nhà nước mình nhắm ko bảo vệ nổi mấy cái đảo thì giật bom hay pháo kích cho chìm mịa cái đảo cho mình khỏe chứ mắc công để kẻ khác chiếm thì mệt hơn ha bácTí dê nói:sinhviengià nói:Cái này thì để bác Tí tiếp tục chứ.
Bác Tí rành về quốc phòng, có biết TS nhỏ thế thì dùng kiểu phòng thủ nào có lợi không? Ngoài thủy lôi truyền thống, như trận Normandie, quân đồng minh có xe phá cọc bê tông gắn mìn, nên việc đổ bộ không khó khăn như dự đoán.
Hehe, em chỉ biết chút chút về "chiến lược", bác rủ em đi sâu vào "chiến thuật" như vầy chắc chết. (Bắt chước mấy ông thầy em đi buôn lỗ nặng, nói "sở trường của tui là KT vĩ mô" )
Nói vậy thôi chứ các đảo nhỏ như ở Trường Sa xét về phòng thủ lâu dài khá bất lợi. Đây là mục tiêu cố định, lại không có các điểm cao, nền san hô yếu, khó xây dựng các công trình phòng thủ chắc chắn như hầm ngầm, lô cốt. Các đảo lớn nhất cũng chỉ dựa vào hệ thống thủy lôi, mìn, chướng ngại vật, hỏa lực bộ binh... . Nếu đối phương huy động đủ lực lượng tấn công thì việc mất đảo chỉ là vấn đề thời gian.
Tuy vậy nếu có chiến tranh thì ta phải tranh thủ vấn đề thời gian này sao cho có lợi nhất. Càng kéo dài cầm cự, ta càng có lợi vì quân tấn công cần huy động lực lượng gấp nhiều lần quân phòng thủ mới tạo ưu thế, nhất là khi họ ở xa hơn ta. Do VN có bờ biển dài, tên lửa của ta có thể bao quát toàn bộ khu vực Hải Nam-Hoàng Sa. Vì vậy trong trong phòng thủ Trường Sa, việc khống chế các hoạt động vận chuyển quân sự và hậu cần quan trọng hơn tác chiến tại chỗ. Hay nói cách khác phòng thủ từ xa khi đối phương mới xuất phát là có lợi nhất. Để bọn nó tập kết lực lượng đầy đủ thì muộn rồi
Last edited by a moderator:
TKM nói:nhà nước mình nhắm ko bảo vệ nổi mấy cái đảo thì giật bom hay pháo kích cho chỉm mịa cái đảo cho mình khỏe chứ mắc công để kẻ khác chiếm thì mệt hơn ha bác
Ai lại làm thế bác? Làm thế chẳng lợi lộc tẹo nào. Thằng khựa này thâm hiểm khó lường đời anh em mình chắc lại chẳng yên ổn. Cái câu ngàn năm đô hộ giặc tàu sao cứ ve vãn quanh ta mãi. Mịa nó khựa
Còn đây là cảnh 1.4 tỉ USD tan biến troưng vài giây vì sai sót trong khi hạ cánh.
Anh chàng phi công cũng kịp ấn nút bung dù bay ra ngoài, nhưng chắc là sẽ ái nái lắm!
http://www.youtube.com/watch?v=8ZB-iziY2Bw
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=8ZB-iziY2B[/tube]
Anh chàng phi công cũng kịp ấn nút bung dù bay ra ngoài, nhưng chắc là sẽ ái nái lắm!
http://www.youtube.com/watch?v=8ZB-iziY2Bw
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=8ZB-iziY2B[/tube]
Last edited by a moderator:
Leex nói:Còn đây là cảnh 1.4 tỉ USD tan biến troưng vài giây vì sai sót trong khi hạ cánh.
Anh chàng phi công cũng kịp ấn nút bung dù bay ra ngoài, nhưng chắc là sẽ ái nái lắm!
http://www.youtube.com/watch?v=8ZB-iziY2Bw
Lúc take off vì bi nước trong pitot tube