Con gái tui cũng lên 12, nó đang lu bu chuyện lựa chọn này lắm mấy hôm nay. Bạn nó thì định hướng đi nn nhiều.em cũng đang quan tâm VIệt Đức, F1 năm nay lên lớp 12. Vào đọc thấy các bác phần lớn nói Rmit.
em cũng từng tự hỏi như anh, vậy mới ra trường sv sẽ làm ở đâu? Ko có cơ hội, ko ai trao quyền thì lấy đâu ra 2 năm kncá nhân mình đã tham gia quản lý doanh nghiệp hơn 25 năm rồi .... nói thẳng là không thích thú gì phải sử dụng sinh viên trường công mới ra trường, vì phải mất công tái đào tạo bèo nhèo cũng cả năm
ngoài lề tí, nỗi ác mộng của doanh nghiệp siêu nhỏ và nhỏ.em cũng từng tự hỏi như anh, vậy mới ra trường sv sẽ làm ở đâu? Ko có cơ hội, ko ai trao quyền thì lấy đâu ra 2 năm kn
SV mới DN vừa và lớn ko sd
DN siêu nhỏ và nhỏ tuyển nhóm xịn thì khó nên tuyển nhóm đó
Tốn công đào tạo, đến khi cò ăn cò lớn, cò lò dò dông mất tiêu.
Nhưng cs thì phải vậy thôi.
Trước kia thì bọn em vẫn sd thực tập vì muốn tạo sv có chỗ thực tập nhưng đôi lúc SV và trường lại nghĩ bọn em bóc lột sv nên giờ em say No toàn bộ chỉ nhận quen biết
Cũng chính cánh nhân sự chủ chốt bây giờ cũng không muốn nhận sinh viên mới ra trường, cũng với câu muôn thuở.... mất thời gian chỉ dạy rồi nhưng có xài được đâu.em cũng từng tự hỏi như anh, vậy mới ra trường sv sẽ làm ở đâu? Ko có cơ hội, ko ai trao quyền thì lấy đâu ra 2 năm kn
Nhưng bên mình thì luôn có chính sách lượm sinh viên từ khi chưa ra trường bằng cách "hối lộ " các giảng viên đại học. Cũng không có gì mưu mô cả , cũng chỉ duy nhất trò thực tập thôi.
Rất đồng ý luôn. Riêng em thì chẳng nhận ai, dù gia đình hay quen biết. Cứ đường đường chính chính thi vào, có duyên ắt gặp nhao. Hơi tàn nhẫn, nhưng cs nó vậy.đôi lúc SV và trường lại nghĩ bọn em bóc lột sv nên giờ em say No toàn bộ chỉ nhận quen biết
Tuy nhiên, thỉnh thoảng em hay gặp mấy em sinh viên để chém gió dạo, tư zấn đường đi, cơ hội các kiểu, nhất là hướng dẫn cách san bằng yêu cầu 2 năm kn khi vừa tốt nghiệp... hòng tích đức cho ku con mai này
Chuyện hết sức quan trọng mà không ai nhắc đến là các giảng viên trường công với mức học phí như trên họ có "sướng nhờ lông" được hay không?
Nói trước câu này đi rồi mình nói chuyện tiếp.
Còn nếu "sướng nhờ lông" bằng đủ nguồn khác nhau bao gồm cả những chuyện tận dụng đề án, bùa phép etc .. thì làm ơn xin đừng kể vào.
Mình có kha khá bạn bè đang đứng lớp giảng dạy trong các trường ĐH, nhiều người mình quen rất thân trà dư tửu hậu nhậu nhẹt giờ làm giáo sư, hiệu phó hiệu trưởng các trường. Chưa thấy ai tự hào nói câu "sướng nhờ lông"
Còn muốn benchmark như thế nào là "Sướng nhờ lông" thì cứ benchmark theo chuẩn Master tương đương 2 năm KN, PhD là 4 năm, các thầy đi dạy trong trường khoảng 5 năm ví dụ như IT thì có mức lương ít nhất tương xứng với thần đồng mần đêm.
Nói trước câu này đi rồi mình nói chuyện tiếp.
Còn nếu "sướng nhờ lông" bằng đủ nguồn khác nhau bao gồm cả những chuyện tận dụng đề án, bùa phép etc .. thì làm ơn xin đừng kể vào.
Mình có kha khá bạn bè đang đứng lớp giảng dạy trong các trường ĐH, nhiều người mình quen rất thân trà dư tửu hậu nhậu nhẹt giờ làm giáo sư, hiệu phó hiệu trưởng các trường. Chưa thấy ai tự hào nói câu "sướng nhờ lông"
Còn muốn benchmark như thế nào là "Sướng nhờ lông" thì cứ benchmark theo chuẩn Master tương đương 2 năm KN, PhD là 4 năm, các thầy đi dạy trong trường khoảng 5 năm ví dụ như IT thì có mức lương ít nhất tương xứng với thần đồng mần đêm.
Giảng viên đại học ở bất cứ đâu cũng thuộc diện mạt rệp và không sống được nhờ lương đâu anh!Chuyện hết sức quan trọng mà không ai nhắc đến là các giảng viên trường công với mức học phí như trên họ có "sướng nhờ lông" được hay không?
Nói trước câu này đi rồi mình nói chuyện tiếp.
Còn nếu "sướng nhờ lông" bằng đủ nguồn khác nhau bao gồm cả những chuyện tận dụng đề án, bùa phép etc .. thì làm ơn xin đừng kể vào.
Mình có kha khá bạn bè đang đứng lớp giảng dạy trong các trường ĐH, nhiều người mình quen rất thân trà dư tửu hậu nhậu nhẹt giờ làm giáo sư, hiệu phó hiệu trưởng các trường. Chưa thấy ai tự hào nói câu "sướng nhờ lông"
Còn muốn benchmark như thế nào là "Sướng nhờ lông" thì cứ benchmark theo chuẩn Master tương đương 2 năm KN, PhD là 4 năm, các thầy đi dạy trong trường khoảng 5 năm ví dụ như IT thì có mức lương ít nhất tương xứng với thần đồng mần đêm.
Tóm lại là các anh nào quan tâm VGU thì nên đi xuống xem cơ sở của trường dưới Bình Dương, và đi nói chuyện với nhà trường để biết thêm thông tin. Thông tin mà anh @Balance nói là đúng đó. Nhưng bổ sung 1 ý mà chắc người ngoài không biết là khoảng 1-2 năm trước, VGU bị đề nghị sát nhập vào hệ thống ĐHQG. Các thầy cô bên đó thì không muốn điều này vì bị mất quyền kiểm soát và thay đổi chương trình, không biết bây giờ ra sao.
Ngoài ra, bỏ qua chuyện xây dựng network tốt, thì khi đánh giá về 1 trường ĐH hay 1 chương trình cụ thể nào đó, chúng ta cần chú ý các khía cạnh nào? Em đi dạy từ hồi mới tốt nghiệp ĐH, lăn lộn thêm 7 năm bên Châu Âu, chuyên môn chính là Kinh Tế nhưng có đá sang Computer Science một ít. Bạn bè, người thân học Bách Khoa cũng nhiều. Định hướng cho sinh viên IT bên KHTN cũng mấy đứa. Đi dạy sinh viên, cả ĐH và Th.S. thì cũng từng dạy cho Tôn Đức Thắng, Kinh Tế Tài Chính, Mở, ... Bên đây thì em Tutor cho ông GS, lớp Bachelor có, lớp Master cũng có, cũng có thời gian làm công tác làm admin cho trường bên đây. Cho nên nếu nói về hệ thống giáo dục đại học (lương, quản lý, giảng dạy, chương trình học, quan điểm đào tạo ....) của VN và Đức thì em có cái nhìn rõ hơn người không làm trong hệ thống giáo dục nhiều lắm. Nếu viết ra thì sẽ là 1 bài dài, nhưng nhìn chung thì phần lớn là sẽ khác với ý kiến của nhiều anh CNL. Từ từ em sẽ chia sẻ thêm.
Ngoài ra, bỏ qua chuyện xây dựng network tốt, thì khi đánh giá về 1 trường ĐH hay 1 chương trình cụ thể nào đó, chúng ta cần chú ý các khía cạnh nào? Em đi dạy từ hồi mới tốt nghiệp ĐH, lăn lộn thêm 7 năm bên Châu Âu, chuyên môn chính là Kinh Tế nhưng có đá sang Computer Science một ít. Bạn bè, người thân học Bách Khoa cũng nhiều. Định hướng cho sinh viên IT bên KHTN cũng mấy đứa. Đi dạy sinh viên, cả ĐH và Th.S. thì cũng từng dạy cho Tôn Đức Thắng, Kinh Tế Tài Chính, Mở, ... Bên đây thì em Tutor cho ông GS, lớp Bachelor có, lớp Master cũng có, cũng có thời gian làm công tác làm admin cho trường bên đây. Cho nên nếu nói về hệ thống giáo dục đại học (lương, quản lý, giảng dạy, chương trình học, quan điểm đào tạo ....) của VN và Đức thì em có cái nhìn rõ hơn người không làm trong hệ thống giáo dục nhiều lắm. Nếu viết ra thì sẽ là 1 bài dài, nhưng nhìn chung thì phần lớn là sẽ khác với ý kiến của nhiều anh CNL. Từ từ em sẽ chia sẻ thêm.
Anh cũng làm IT có thể nói là có thứ hạng, anh thử đánh giá nhận xét của một người làm IT như thế này có đúng không ?Chuyện hết sức quan trọng mà không ai nhắc đến là các giảng viên trường công với mức học phí như trên họ có "sướng nhờ lông" được hay không?
Nói trước câu này đi rồi mình nói chuyện tiếp.
Còn nếu "sướng nhờ lông" bằng đủ nguồn khác nhau bao gồm cả những chuyện tận dụng đề án, bùa phép etc .. thì làm ơn xin đừng kể vào.
Mình có kha khá bạn bè đang đứng lớp giảng dạy trong các trường ĐH, nhiều người mình quen rất thân trà dư tửu hậu nhậu nhẹt giờ làm giáo sư, hiệu phó hiệu trưởng các trường. Chưa thấy ai tự hào nói câu "sướng nhờ lông"
Còn muốn benchmark như thế nào là "Sướng nhờ lông" thì cứ benchmark theo chuẩn Master tương đương 2 năm KN, PhD là 4 năm, các thầy đi dạy trong trường khoảng 5 năm ví dụ như IT thì có mức lương ít nhất tương xứng với thần đồng mần đêm.
Từng tiếp xúc và làm việc cùng các cựu sinh viên IT của RMIT, em thấy điểm mạnh của họ là tự tin, kỹ năng khá ổn (ngoại ngữ, trình bày, tiếp cận và giải quyết vđ, quản lý gói công việc, ra quyết định, lập kế hoạch, phản biện, kiểm soát rủi ro). Điểm yếu đáng ngại: kiến thức nền tảng khá hổng, tư duy toán học hạn chế, chậm cập nhật tri thức chuyên sâu. Do đó, nếu làm công việc quản trị mạng, tiếp xúc khách hàng, quản lý hồ sơ dự án thì các bạn làm khá, nhưng động đến công việc R&D thì họ lảng ra vì yếu cả về thiết kế giải pháp, thuật toán lẫn lập trình. Khi làm CTO cho một công ty G7, em đã trực tiếp góp phần làm một cậu phải rời đi khi giao việc lập trình. Riêng trong nhóm ngành điện - điện tử, khoa học và kỹ thuật máy tính thì theo em chả đâu ở VN hơn Bách Khoa. Còn cái gọi là "bằng cấp được quốc tế công nhận" thì là khái niệm vũ như cẩn. BK bây giờ cũng đã được kiểm định và xếp hạng bởi cả đống tổ chức quốc tế rồi, con cháu các bác dù đi làm nước ngoài hay du học sau đại học có vướng mắc gì đâu? Ngoài BK ra, em thấy các bạn ĐHQG và BCVT cũng rất khá.
Như các BS bệnh viện công, GV ĐH công viết bài báo khoa học dưới danh các GV của các trường tư như Tôn Đức Thắng, chế tạo robot cho sinh viên trường Lạc Hồng đem đi dự thi.Giảng viên đại học ở bất cứ đâu cũng thuộc diện mạt rệp và không sống được nhờ lương đâu anh!