Hạng D
9/1/16
1.748
3.801
123
Sài Gòn
Ví dụ cái mí led dài dài mà nhiều anh hay dán thêm trên cụm đèn trước, đối với giao thông VN, gắn thêm nó khi xi-nhan xin đường, ngoài xi nhan trước, sau, gương chiếu hậu (nếu có) thì nó thêm 1 cách để báo với người ta (chủ yếu mấy bố xe máy) và cảnh báo người ta là tôi đang qua đường. Vậy ổn. Nhưng vậy chưa đủ vừa lòng mấy anh tx đâu, nào chớp, nào lóe, màu vàng không chịu _ phải đủ màu như cây thông noel mới ưng, hầm bà lằng. Cuối cùng phản tác dụng. Nội nhiêu đây thôi, gắn thì phải hiểu để gắn, như bác Osin nói, gắn sai, nhẹ thì chập cháy cầu chì, mau hết bình, nặng thì cháy luôn con xe.
 
  • Like
Reactions: Osin
Hạng B2
3/9/19
437
442
63
Japan
Nó không tác dụng với "tình hình và ý thức giao thông ở VN hiện nay". Còn nếu ngoài 2 yếu tố mình nói, nó có tác dụng, nhưng đối với giao thông VN, thì rất nhỏ, xem như không, yếu tố trang trí độ đẽo cái đèn này, thì VN tác dụng gấp mấy lần thế giới. 30% là bạn nói thực tế ở nước nào đó, ở VN chắc chỉ còn 0,3% kkk.
Bạn nói " với người VN lại không tác dụng", xin thưa nhiều người VN từ xe máy đến xe ô tô còn không biết khi nào cos khi nào pha, không biết sáng thế nào là đạt. Mình nói thế đấy.
Nó dùng để làm gì thì bạn có thể tìm hiểu, đối với vấn đề an toàn, không thể lập luận như bạn là được nhiêu hay nhiêu, nó phải là tiêu chuẩn, và hiện nay do không thiết thực nên chưa có tiêu chuẩn. EU bắt buộc phải có cái đèn này từ năm 2011, xe đời trước không cần.
A nói buồn cười. Nâng cao tính nhận diện thì liên quan gì đến tình hình giao thông. Ngay cả trọng nội đô rất đông đúc mà nếu xe có đèn ban ngày vẫn làm ng đi đường chú ý hơn. Nó cũng giống như đèn phanh xe hay đèn xi nhan chớp tắt nhanh. Cũng làm người đi phía sau chú ý hơn. Đây là nhưng nghiên cứu bài bản chứ không phải ba cái nhận định 1 chiều của anh.
Còn anh nói ng VN thế này, ng VN thế kia nên không cần nghe cay cú thế :)) Ở đâu cũng có ng ý thức giao thông tốt và ng ý thức kém. Ở đâu cũng có ng quên bật tắt pha cốt thôi.
 
Hạng D
9/1/16
1.748
3.801
123
Sài Gòn
Tôi đâu có phản bác vụ nghiên cứu DRL, vậy sao vẫn có xe thiếu mà vẫn thông quan đăng kiểm. Nên tôi mới nói là ở VN không tác dụng. Nghiên cứu kỹ thuật có thể phù hợp với vùng lãnh thổ này và chưa phù hợp với vùng lãnh thổ khác. Anh đọc cái nghiên cứu đó chưa? "Nhận diện" là đối tượng nào cận nhận diện? Vì sao đối tượng đó cần nhận diện.
Nói luôn cho anh nè: oto nhận diện thằng oto chạy ngược chiều và nhận diện từ xa (vì điều kiện khí hậu, họ sẽ thấy cái đèn trước khi thấy cái xe), và nhận biết là cái xe đó đang nổ máy khi dừng (đó là lí do cái đèn không tắc được). SH nhập châu Âu là ví dụ cho anh rõ.
Còn ở VN, chưa kịp nhận diện thì thằng xe máy lù lù rồi, mà xe máy nó chả cần "nhận diện" ô tô của anh bằng cái đèn đó nhé. Ô tô nhận diện ô tô ở VN thì cần, nhưng lưu thông trong thành phố thì có nhận diện cũng bằng thừa. Cho nên cái đèn đó chưa cần thiết vào lúc này.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
3/9/19
437
442
63
Japan
Tôi đâu có phản bác vụ nghiên cứu DRL, vậy sao vẫn có xe thiếu mà vẫn thông quan đăng kiểm. Nên tôi mới nói là ở VN không tác dụng. Nghiên cứu kỹ thuật có thể phù hợp với vùng lãnh thổ này và chưa phù hợp với vùng lãnh thổ khác. Anh đọc cái nghiên cứu đó chưa? "Nhận diện" là đối tượng nào cận nhận diện? Vì sao đối tượng đó cần nhận diện.
Nói luôn cho anh nè: oto nhận diện oto, vì người lái họ bị mất rất nhiều không gian quan sát.
Còn ở VN, chưa kịp nhận diện thì thằng xe máy lù lù, mà xe máy nó chả
VN chưa áp dụng bắt buộc, nhưng gần đây có ý định đưa vào bắt buộc. Các xe máy của honda cũng bỏ nút tắt đèn chiếu sáng đi rồi.
Thêm nữa ai nói với anh là chỉ ô tô cần nhận diện ô tô. Người tham gia giao thông đều cần nhận biết sự có mặt của nhau. Vd như đang đi xe máy mất tập trung, có ô tô có đèn định vị đi đến thì nó nổi bật với môi trường và có thể nhận ra ngay để tránh.
Về vùng lãnh thổ phù hợp hay không phù hợp thì Đông nam A như Thái Lan đã áp dụng . Như thế anh mới là người cần phải chứng minh nó không có tác dụng ở VN. Tất nhiên không phải bằng nhận định chủ quan của mình rồi.
Có vài cái nâng cao tính nhận diện nhưng có thể anh thấy là bình thường do quen rồi. Vd đèn phanh trên cao, đèn phanh nhấp nháy khi phanh gấp, các tấm phản quang, đèn xi nhan + hazard bằng Led,... Đều làm người đối diện hoặc đi sau tập trung hơn nhằm ngăn ngừa va chạm.
 
Hạng D
9/1/16
1.748
3.801
123
Sài Gòn
A nói buồn cười. Nâng cao tính nhận diện thì liên quan gì đến tình hình giao thông. Ngay cả trọng nội đô rất đông đúc mà nếu xe có đèn ban ngày vẫn làm ng đi đường chú ý hơn. Nó cũng giống như đèn phanh xe hay đèn xi nhan chớp tắt nhanh. Cũng làm người đi phía sau chú ý hơn. Đây là nhưng nghiên cứu bài bản chứ không phải ba cái nhận định 1 chiều của anh.
Còn anh nói ng VN thế này, ng VN thế kia nên không cần nghe cay cú thế :)) Ở đâu cũng có ng ý thức giao thông tốt và ng ý thức kém. Ở đâu cũng có ng quên bật tắt pha cốt thôi.
Anh so cái đèn phanh, đèn xi nhan với đèn DRL là anh chưa rõ đã nói rồi. Một cái chủ động, một cái bị động. Một cái để gây chú ý, một cái để nhận diện.
Cái nghiên cứu đó, tôi đã nói là EU áp dụng từ năm 2011 rồi. Tôi nói cái đèn đó không có tác dụng ở VN và phân tích là VN chưa áp dụng được triệt để, nên nó hầu như không tác dụng. Nên đừng có vội mà chỉ trích người khác nhận định 1 chiều, đa chiều. Diễn đàn là nơi trao đổi học hỏi, nên mọi người đều có nhận định cá nhân. Nếu tôi nhận định 1 chiều, anh chỉ cho tôi cái quy định nào ở VN là xe ô tô phải có DRL theo đúng cái nghiên cứu bài bản của anh ?
 
Hạng D
9/1/16
1.748
3.801
123
Sài Gòn
Thêm nữa ai nói với anh là chỉ ô tô cần nhận diện ô tô. Người tham gia giao thông đều cần nhận biết sự có mặt của nhau. Vd như đang đi xe máy mất tập trung, có ô tô có đèn định vị đi đến thì nó nổi bật với môi trường và có thể nhận ra ngay để tránh.
Trời Tây nó đi ô tô, tốc độ cao, khoảng cách xa, nên nó cần nhận diện thông qua ánh sáng đèn trước, vì vậy cái đèn này nó được trang bị thụ động trên xe.
Còn máy móc kiểu anh, thì tôi xin phép không tranh luận với anh nữa, xe máy nó nhận ra anh qua cái đèn này thì ban ngày anh đi trong phố anh mở luôn các loại đèn có thể mở theo quy định pháp luật cho phép, để an toàn cho anh.
 
Hạng B2
3/9/19
437
442
63
Japan
Trời Tây nó đi ô tô, tốc độ cao, khoảng cách xa, nên nó cần nhận diện thông qua ánh sáng đèn trước, vì vậy cái đèn này nó được trang bị thụ động trên xe.
Còn máy móc kiểu anh, thì tôi xin phép không tranh luận với anh nữa, xe máy nó nhận ra anh qua cái đèn này thì ban ngày anh đi trong phố anh mở luôn các loại đèn có thể mở theo quy định pháp luật cho phép, để an toàn cho anh.
Tôi thua.
 
Hạng D
9/1/16
1.748
3.801
123
Sài Gòn
VN chưa áp dụng bắt buộc, nhưng gần đây có ý định đưa vào bắt buộc. Các xe máy của honda cũng bỏ nút tắt đèn chiếu sáng đi rồi.
Cái ý định của anh nè, dọn đường trước trên báo chí luôn đó,


Rồi giờ nó đi tới đâu rồi?
 
  • Like
Reactions: Osin
Hạng B2
3/9/19
437
442
63
Japan
Cái ý định của anh nè, dọn đường trước trên báo chí luôn đó,


Rồi giờ nó đi tới đâu rồi?
Tôi thua rồi. Nhưng anh có thể đọc chơi.
 
Hạng D
9/1/16
1.748
3.801
123
Sài Gòn
Tưởng đâu anh đưa cái quy định áp dung ở các nước tiên tiến, thì lại đi phân tích vụ tai nạn ở bên kia thế giới. Không ai nói cái đèn đó nghiên cứu và lắp đặt để chơi. Còn đây là thực trạng ở VN, bác chủ thớt muốn gắn daylight cho xe ( vì bản base HÃNG XE không trang bị), vì vậy mới tranh luận sâu về DRL, không phải thấy cái gì hàng xóm có thì nhà mình phải có.


Ở Os cũng có để anh có thể có ý kiến:

 
Chỉnh sửa cuối: