Bác này hd 9 xác nè bác chủ nên để BH lo còn tình người thì mình nên hỗ trợ ít cho bên kia để làm ma chayKhông biết cụ chủ báo bên BH tới làm việc chưa, nguyên tắc BH là họ sẽ giảm thiểu số tiền họ phải bồi thường tới mức nhỏ nhất, đẹp nhất là cụ không sai thì BH không mất đồng nào nên họ cũng sẽ tích cực giúp đỡ cụ hoàn thiện hồ sơ theo hướng có lợi cho cụ
Báo cả bảo hiểm bắt buộc lẫn tự nguyện nha.
Sau mấy vụ tai nạn mới thấy xe cứ phải đủ giấy tờ mới ra đường, giờ chả may xe hết hạn đăng kiểm thì đúng là đại họa.
Trường hợp này chỉ cóa ...anh hùng bàn phím..mới tránh được!
Về lý thì bác chủ an tâm, sẽ có các bên liên quan can thiệp từ Bảo hiểm bắt buộc đến chính quyền...và clip này vẫn làm bằng chứng được.
Về tình nên chia sẽ nỗi đau cùng gđ nạn nhân, tuyệt đối ko nhắc đến bồi dưỡng hay đền bù tiền bạc gì cả, hỗ trợ ma chay thôi...quan trọng là tấm lòng...
Đợi mọi chuyện lắng xuống và các bên đã tham gia đầy đủ thì có lẽ mới bàn đến chuyện..."đắng lòng"
Kết quả vụ này có thể đoán được là...chỉ thỏa thuận dân sự..mà thôi!
Về lý thì bác chủ an tâm, sẽ có các bên liên quan can thiệp từ Bảo hiểm bắt buộc đến chính quyền...và clip này vẫn làm bằng chứng được.
Về tình nên chia sẽ nỗi đau cùng gđ nạn nhân, tuyệt đối ko nhắc đến bồi dưỡng hay đền bù tiền bạc gì cả, hỗ trợ ma chay thôi...quan trọng là tấm lòng...
Đợi mọi chuyện lắng xuống và các bên đã tham gia đầy đủ thì có lẽ mới bàn đến chuyện..."đắng lòng"
Kết quả vụ này có thể đoán được là...chỉ thỏa thuận dân sự..mà thôi!
Em vừa có trao đổi với người bạn làm luật sư việc này, được tư vấn như sau:
1. Bên CA sẽ điều tra vụ việc, xác định lỗi thuộc về ai. Có những tình huống:
a. CA sẽ khởi tố vụ án với người phạm lỗi. Khi đó, người phạm lỗi sẽ là bị đơn, người không lỗi (hoặc lỗi ít hơn) sẽ là người có nghĩa vụ - quyền lợi liên quan.
b. Trường hợp người ko lỗi chết, CA sẽ khởi tố vụ án với người có lỗi
c. Trường hợp người có lỗi chết, CA có thể sẽ ko khởi tố vụ án nữa
d. Khi đã khởi tố, chiều hướng vụ án (có tử vong) sẽ là hình sự và áp dụng bộ luật hình sự
e. Cả 2 bên đều có quyền mời luật sư tranh tụng. Trường hợp ko mời thì sẽ có luật sư chỉ định bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cả 2 bên.
f. Trường hợp CA khởi tố thì Viện Kiểm Sát sẽ đứng nguyên đơn
2. Trường hợp ko khởi tố
a. Lỗi thuộc về người đã mất. Mọi thứ kết thúc
b. Vụ án chuyển sang hướng dân sự. Thỏa thuận dân sự hoặc khởi kiện. Nghĩa là lúc này GD người chết có thể đệ đơn kiện ra toàn án dân sự và họ là nguyên đơn, người bị kiện là bị đơn
- Khi chuẩn bị kiện, họ cũng phải tham khảo luật sư, cung cấp các chứng cứ tình tiết liên quan và xem khả năng thắng kiện là bao nhiêu %, chứ ko phải cứ muốn là kiện, nhiều khi mất cả chì lẫn chài
- Luật sư cũng xem xét kỹ mới dám nhận tranh tụng, ko phải cứ thuê là ra tòa đâu
c. Khi có đơn kiện, toàn án buộc phải tiếp nhận và mở phiên xét xử. Cả 2 bên đều phải tham gia và có quyền mời luật sư tranh tụng bảo vệ quyền lợi.
d. Tòa có thể mở phiên hòa giải trước
e. Nếu buộc phải xử án, sau khi xử sẽ có phán quyết
- Tuyên nguyên đơn thắng kiện: Bị đơn phải bồi thường thiệt hại (mức bồi thường tòa cũng có nghị án chứ ko phải đòi bao nhiêu phải đưa bấy nhiêu); Chi trả toàn bộ án phí; v.v...
- Tuyên bác đơn kiện và những đòi hỏi bồi thường (coi như nguyên đơn thua kiện): Nguyên đơn phải trả án phí
- Cả 2 bên đều có thể kháng cáo lên cấp phúc thẩm
P/S: Đây là sau buổi nói chuyện, em ghi lại ko biết có đầy đủ và chính xác ko, gửi bác chủ tham khảo.
1. Bên CA sẽ điều tra vụ việc, xác định lỗi thuộc về ai. Có những tình huống:
a. CA sẽ khởi tố vụ án với người phạm lỗi. Khi đó, người phạm lỗi sẽ là bị đơn, người không lỗi (hoặc lỗi ít hơn) sẽ là người có nghĩa vụ - quyền lợi liên quan.
b. Trường hợp người ko lỗi chết, CA sẽ khởi tố vụ án với người có lỗi
c. Trường hợp người có lỗi chết, CA có thể sẽ ko khởi tố vụ án nữa
d. Khi đã khởi tố, chiều hướng vụ án (có tử vong) sẽ là hình sự và áp dụng bộ luật hình sự
e. Cả 2 bên đều có quyền mời luật sư tranh tụng. Trường hợp ko mời thì sẽ có luật sư chỉ định bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cả 2 bên.
f. Trường hợp CA khởi tố thì Viện Kiểm Sát sẽ đứng nguyên đơn
2. Trường hợp ko khởi tố
a. Lỗi thuộc về người đã mất. Mọi thứ kết thúc
b. Vụ án chuyển sang hướng dân sự. Thỏa thuận dân sự hoặc khởi kiện. Nghĩa là lúc này GD người chết có thể đệ đơn kiện ra toàn án dân sự và họ là nguyên đơn, người bị kiện là bị đơn
- Khi chuẩn bị kiện, họ cũng phải tham khảo luật sư, cung cấp các chứng cứ tình tiết liên quan và xem khả năng thắng kiện là bao nhiêu %, chứ ko phải cứ muốn là kiện, nhiều khi mất cả chì lẫn chài
- Luật sư cũng xem xét kỹ mới dám nhận tranh tụng, ko phải cứ thuê là ra tòa đâu
c. Khi có đơn kiện, toàn án buộc phải tiếp nhận và mở phiên xét xử. Cả 2 bên đều phải tham gia và có quyền mời luật sư tranh tụng bảo vệ quyền lợi.
d. Tòa có thể mở phiên hòa giải trước
e. Nếu buộc phải xử án, sau khi xử sẽ có phán quyết
- Tuyên nguyên đơn thắng kiện: Bị đơn phải bồi thường thiệt hại (mức bồi thường tòa cũng có nghị án chứ ko phải đòi bao nhiêu phải đưa bấy nhiêu); Chi trả toàn bộ án phí; v.v...
- Tuyên bác đơn kiện và những đòi hỏi bồi thường (coi như nguyên đơn thua kiện): Nguyên đơn phải trả án phí
- Cả 2 bên đều có thể kháng cáo lên cấp phúc thẩm
P/S: Đây là sau buổi nói chuyện, em ghi lại ko biết có đầy đủ và chính xác ko, gửi bác chủ tham khảo.
http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=94543
Hiểu thế nào là “không làm chủ tốc độ”?
13/01/2010
Thực tiễn giải quyết các vụ án vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong thời gian qua ở một số địa phương cho thấy, loại hành vi chiếm tỷ lệ lớn mà các cơ quan tiến hành tố tụng làm căn cứ buộc tội đối với bị can, bị cáo là hành vi vi phạm quy định về tốc độ. Dạng cụ thể, phổ biến của hành vi vi phạm này là “không làm chủ tốc độ”. Tuy nhiên, thế nào là “không làm chủ tốc độ” thì ngay cả khi xét xử cũng khó làm rõ..
Hiểu thế nào là “không làm chủ tốc độ”?
13/01/2010
Thực tiễn giải quyết các vụ án vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong thời gian qua ở một số địa phương cho thấy, loại hành vi chiếm tỷ lệ lớn mà các cơ quan tiến hành tố tụng làm căn cứ buộc tội đối với bị can, bị cáo là hành vi vi phạm quy định về tốc độ. Dạng cụ thể, phổ biến của hành vi vi phạm này là “không làm chủ tốc độ”. Tuy nhiên, thế nào là “không làm chủ tốc độ” thì ngay cả khi xét xử cũng khó làm rõ..
Khoảng 11 giờ ngày 1.2.2009, L.M.H (có giấy phép lái xe hợp lệ) điều khiển xe môtô biển kiểm soát 36K6 - 6775 chở chị Tr.T.H từ thành phố Thanh Hóa đi vào miền Nam trên Quốc lộ 1A. Khi đến đoạn đường km 599 + 570 thuộc địa phận thôn TS, xã QĐ, huyện QTr thì H phát hiện phía trước có một người đàn ông đang điều khiển xe môtô chở một phụ nữ chạy cùng chiều (sau này xác định được là anh Đ.V.T chở vợ là chị T.Th.T). Khi hai xe đang lưu thông bình thường thì anh T đột ngột điều khiển xe rẽ trái mà không phát tín hiệu xin đường. Khi rẽ ra gần giữa đường thì phát hiện phía sau có xe môtô của H chạy tới, anh T liền phanh xe dừng lại ngay giữa đường (trên phần đường của xe cơ giới cùng chiều của hai xe) nên xe mô tô do H điều khiển đã tông vào đuôi xe của anh T làm cả hai xe ngã trượt giữa đường. Hậu quả là chị T.Th.T chấn thương sọ não chết tại chỗ, chị H và anh T bị xây sát nhẹ còn H bị thương nặng phải đi cấp cứu và điều trị nhiều ngày.
Từ vụ tai nạn này, L.M.H đã bị Viện kiểm sát nhân dân truy tố tội “vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”. Bản cáo trạng của Viện kiểm sát đã cho rằng: “Do L.M.H điều khiển xe… không làm chủ tốc độ, xử lý kém dẫn đến tai nạn làm chết người…”
Quá trình thụ lý xét xử vụ án này nhiều người cho rằng, nguyên nhân của vụ tai nạn hoàn toàn do hành vi vi phạm của anh T. Anh T điều khiển xe môtô có dung tích xi lanh trên 50 cm3 nhưng không có giấy phép lái xe, do chưa được học luật giao thông đường bộ nên khi rẽ qua đường đã không phát tín hiệu, sau đó lại dừng xe ngay giữa đường là đã vi phạm vào các quy định tại khoản 1 Điều 15 và khoản 1 Điều 18 của Luật Giao thông đường bộ năm 2001. Trong khi đó, việc điều tra không xác định được tốc độ của xe môtô do H điều khiển trước khi xảy ra tai nạn là bao nhiêu nên không thể kết luận H vi phạm quy định về tốc độ.
Vậy, hiểu thế nào l�“không làm chủ tốc độ”? Qua thực tiễn công tác điều tra, truy tố, xét xử các vụ án về tai nạn giao thông cho thấy, việc xác định bị can, bị cáo vi phạm quy định về tốc độ (điều khiển xe chạy quá tốc độ cho phép) là việc rất khó. Do đặc điểm các loại phương tiện giao thông đường bộ hiện nay không có các thiết bị để lưu lại các thông số kỹ thuật (trong đó có tốc độ) trong quá trình vận hành như các phương tiện giao thông đường không và đường sắt, do đó biện pháp duy nhất có căn cứ pháp lý để xác định người điều khiển xe có vi phạm quy định về tốc độ hay không là phải thực hiện biện pháp giám định thông qua hoạt động thực nghiệm, trên cơ sở các dấu vết để lại ở hiện trường và trên phương tiện. Tuy nhiên, hiện nay số lượng các vụ án về giao thông rất lớn, trong khi trình độ giám định viên còn hạn chế, phương tiện kỹ thuật giám định lạc hậu nên rất khó áp dụng phương pháp này cho mọi vụ án. Do khó khăn này, nên nhiều cơ quan tiến hành tố tụng đã phát sinh các xu hướng buộc tội biểu hiện qua hai dạng, đó là căn cứ vào lời khai của người làm chứng để xác định tốc độ (bằng các con số cụ thể, có tính định lượng); hoặc sử dụng khái niệm mang tính định tính như “không làm chủ tốc độ”, “không làm chủ tay lái” để quy kết bị can, bị cáo điều khiển xe vi phạm quy định về tốc độ. Cụ thể, người điều khiển xe chạy với tốc độ trong giới hạn cho phép theo quy định về tốc độ của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải mà tông vào người hoặc phương tiện tham gia giao thông khác l�“không làm chủ tốc độ” hay là “không làm chủ tay lái”- Hành vi đó bị coi là vi phạm Luật Giao thông đường bộ. Với kiểu nhận thức này, nhiều Kiểm sát viên, Thẩm phán đã cho rằng, tất cả các vụ tai nạn giao thông mà gây hậu quả thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì đều phạm tội do “không làm chủ tốc độ”, “không làm chủ tay lái”(?)
Thực tế cho thấy, dạng thứ nhất, dùng lời khai của người làm chứng để xác định tốc độ là không bảo đảm về mặt pháp lý. Bởi, tốc độ của phương tiện giao thông phải bằng phương tiện kỹ thuật mới có thể xác định, mắt thường không thể đo, đếm được. Ngay cả việc xử lý hành chính, cảnh sát giao thông cũng phải sử dụng máy đo tốc độ thì người bị xử phạt mới tâm phục, khẩu phục. Việc dùng lời khai của người làm chứng nhằm kết luận bị can, bị cáo điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định để kết tội là việc khó chấp nhận.
Đối với dạng thứ hai, pháp luật giao thông đường bộ hiện nay không có quy định lái xe phải “làm chủ tốc độ” hay phải “làm chủ tay lái”, chỉ quy định: “Người lái xe phải tuân thủ quy định về tốc độ xe chạy trên đường. Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải quy định cụ thể tốc độ của xe cơ giới và việc đặt biển báo tốc độ” (Điều 12 - Luật Giao thông đường bộ). Như vậy, pháp luật giao thông đường bộ quy định tốc độ của các loại phương tiện tham gia giao thông mang tính định lượng, bằng các con số (km/h) cụ thể đối với từng loại phương tiện trên từng loại đường, từng đoạn đường, không định tính chung chung, trừu tượng. Ngay trong Nghị định số 146/2007/NĐ- CP việc xử phạt hành chính đối với hành vi chạy quá tốc độ cũng được quy định cụ thể, hoặc quá số km/h cụ thể mới là vi phạm và bị xử phạt. Do đó buộc tội theo dạng này không hợp lý.
CAm hành trình gắn trên kính chiếu hậu trong xe sẽ cao hơn tầm mắt tài xế nên có thể quay được chỏm đầu cậu bé còn tài xế thấp hơn nên chưa chắc quan sát thấy bác ạEm xem Clip rất kỹ:
- Giây thứ 01 đến 02 em thấy đau cậu bé đi men theo dãy phân cách nếu chú Bác chủ quan sát kỹ sẽ thấy. - Giây từ 02 đến 03 cậu bé lòn qua khe hở giữa dãy phân cách và cột đèn đe qua đường đi Ta xi cùng người nhà, lúc đó xe của chú Bác chủ chạy tới cột đèn kế cột đèn cậu bé chui. Như vậy khoảng cách giữa 2 cột đèn khoảng <40m không biết lúc đó chú của Bác chủ có thấy không mà tốc độ xe khá nhanh trong chớp mắt là đã tới ngay chổ cậu bé nhảy ra. Bác chủ cần phải kiêm tra lại tốc độ xe lúc đó vì khi ra toà Bác chủ đưa ra bằng chứng Clip thì họ sẽ phân tích rất kỹ, trong đó có tốc độ di chuyển vào thời điểm đó và kiểm tra luôn tầm quan sát của chú Bác chủ trong Clip. Em tháy Bác chủ cần cẩn thận kiểm tra Clip kỹ trước khi đưa bằng chứng cho CSGT và toà án xem xét. Cẩn tắc vô ái náy nha Bác chủ.
[URL='https://www.otosaigon.com/members/bnghe83.156609/' nói:bnghe83[/URL]]
Người đi bộ mất rồi miễn trách nhiệm lấy ai để truy tố đây a
Người đã chết thì đương nhiên không thể truy tố nhưng ko có nghĩa là chết thì tự nhiên sai thành đúng và bắt người đúng đền ngược.
Chỉ có 2 trường hợp:
Người đã chết thì đương nhiên không thể truy tố nhưng ko có nghĩa là chết thì tự nhiên sai thành đúng và bắt người đúng đền ngược.
1. Thỏa thuận dân sự
2. Thi hành phán quyết của tòa
Ngoài ra, ko có đền cái gì hết. Chuyện 'cái tình' lo ma chay, viện phí thì không gọi là đền nhé!
Các bác cho em hỏi ngu thế này ạ:
Với trường hợp này giả sử bên GT điều tra khẳng định tài xế ko vi phạm bất cứ lỗi gì, bên bị hại sai hoàn toàn, như vậy tài xế có phải bắt buộc "bồi thường" gì cho bên bị hại theo đúng luật quy định ko? nếu có khoản nào, điều nào, luật nào ạ?(ở đây nói hoàn toàn theo luật, ko tình cảm gì hết nhé)
Như bác @vnair ở trang 2 nói bị dính:
- Điều 610. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
Em thấy ở đây đâu có xâm phạm, tự nạn nhân lao đầu vào(giống như là tự sát), chính là chủ xe bị xâm phạm tài sản mới đúng(phá hư xe)
- Điều 623. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Cái này là quy định bồi thường
1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
Ở đây chủ xe tuân thủ các quy định sử dụng phương tiện GT(giả sử bên xxx kết luận ko vi phạm ATGT) nên tại sao phải bồi thường?
Các bác chỉ giáo cho ạ
Với trường hợp này giả sử bên GT điều tra khẳng định tài xế ko vi phạm bất cứ lỗi gì, bên bị hại sai hoàn toàn, như vậy tài xế có phải bắt buộc "bồi thường" gì cho bên bị hại theo đúng luật quy định ko? nếu có khoản nào, điều nào, luật nào ạ?(ở đây nói hoàn toàn theo luật, ko tình cảm gì hết nhé)
Như bác @vnair ở trang 2 nói bị dính:
- Điều 610. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
Em thấy ở đây đâu có xâm phạm, tự nạn nhân lao đầu vào(giống như là tự sát), chính là chủ xe bị xâm phạm tài sản mới đúng(phá hư xe)
- Điều 623. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Cái này là quy định bồi thường
1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
Ở đây chủ xe tuân thủ các quy định sử dụng phương tiện GT(giả sử bên xxx kết luận ko vi phạm ATGT) nên tại sao phải bồi thường?
Các bác chỉ giáo cho ạ
Chỉnh sửa cuối:
Bác tham khảo thêm điểm C khoản 3 của điều 623 này luôn.Các bác cho em hỏi ngu thế này ạ:
Với trường hợp này giả sử bên GT điều tra khẳng định tài xế ko vi phạm bất cứ lỗi gì, bên bị hại sai hoàn toàn, như vậy tài xế có phải bắt buộc "bồi thường" gì cho bên bị hại theo đúng luật quy định ko? nếu có khoản nào, điều nào, luật nào ạ?
Như bác @vnair ở trang 2 nói bị dính:
- Điều 610. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
Em thấy ở đây đâu có xâm phạm, tự nạn nhân lao đầu vào(giống như là tự sát), chính là chủ xe bị xâm phạm tài sản mới đúng(phá hư xe)
- Điều 623. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Cái này là quy định bồi thường
1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
Ở đây chủ xe tuân thủ các quy định sử dụng phương tiện GT(giả sử bên xxx kết luận ko vi phạm ATGT) nên tại sao phải bồi thường?
Các bác chỉ giáo cho ạ
Có đoạn trừ trường hợp bất khả kháng.
Nhưng bất khả kháng được định nghĩa thế nào?
Trường hợp trên clip có được gọi là bất khả kháng
Bác tham khảo thêm điểm C khoản 3 của điều 623 này luôn.
Có đoạn trừ trường hợp bất khả kháng.
Nhưng bất khả kháng được định nghĩa thế nào?
Trường hợp trên clip có được gọi là bất khả kháng
Đúng như bác nói thì vậy thì như câu hỏi của em, có phải bắt buộc bồi thường gì ở đây?