Hạng B2
6/8/14
109
629
123
Tháng giên 1288, Ô mã Nhi đánh vào phủ Long Hưng (nay là Đông Hưng - nơi đặt lăng một tiền hiền nhà Trần), quật một Trần Thái Tông trả thù thất bại năm 1285.

Sáng tháng 3 ngày mùng 8, quân Nguyên hội quân ở cửa biển Bạch Đằng. Ô mã Nhi bị Đỗ Hành bắt được đem dâng vua Trần. Vua Trần mời Ô Mã Nhi cùng Tích Lê Cơ lên thuyền uống rượu.

Sang tháng 2 năm sau (năm Trùng Hưng thứ 5 - 1289), thì cho thả Ô mã Nhi về nước - để tránh bị trả thù. Trần Hưng Đạo sai quân giỏi bơi lội - bao gồm Yết Kiêu - làm phu thuyền đưa Ô mã Nhi theo đường biển về nước. Nửa đêm ra đến biển thì phu thuyền đục chìm thuyền khiến Ô mã Nhi chết đuối. Vì chuyện này mà Trần Hưng Đạo bị mang tiếng là dùng Bá Thuật (thuật bất tín) với muôn đời.

vậy là câu: “cửa Hàm Tử bắt sông Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã...”,
là đúng quàng tàng chứ đâu có xô lệch gì đâu mà phải đính chính hả anh?
 
  • Like
Reactions: epsilon
Bò Hóng
13/12/06
8.361
75.751
113
NSL bàn đoạn này để nịnh Le Loi vụ thả quân Minh về nước mà ko giết để trừ hậu hoạ. Khúc thánh chụp ĐVSK dòng cuối có ghi đó.
Đức Thái Tổ ta... bla bla.
Nghe ngứa cả đít.)))

hay là NSL xạo ra nhỉ :D

chứ mất công lại hỏi bằng chứng đâu

mà thôi khuyên LL thả là đúng rồi, lúc đó quân Minh đang mạnh thí mẹ, không thả đám kia về rồi làm huề với nó, nó lại qua múc thêm trận nữa là éo có Lê Lai thứ 2 đâu nhé
 
Hạng B1
21/5/19
77
7.217
84
44
Cùng trời cuối đất.
vậy là câu: “cửa Hàm Tử bắt sông Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã...”,
là đúng quàng tàng chứ đâu có xô lệch gì đâu mà phải đính chính hả anh?
Toa Đô bị giết, Ô Mã Nhi bị bắt.
Hai câu: “Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã” là do Nguyễn Trãi nhầm lẫn.
Klq: Nguyễn Trãi vẫn tính Triệu Đà là một triều đại của Việt ta: Từ Triệu Đinh Lý Trần bao đời xây nền độc lập.
 
  • Like
Reactions: thietbiloc
Hạng F
9/8/09
6.390
72.212
113
TFC
xaydungquocgia.com
hay là NSL xạo ra nhỉ :D

chứ mất công lại hỏi bằng chứng đâu

mà thôi khuyên LL thả là đúng rồi, lúc đó quân Minh đang mạnh thí mẹ, không thả đám kia về rồi làm huề với nó, nó lại qua múc thêm trận nữa là éo có Lê Lai thứ 2 đâu nhé
Trong ĐVSK, NSL giấu mịa nó vụ LL giết mấy ông tướng thời hậu chiến.
Vụ xử vua Trần là Trần Cảo thì ghi là Cảo lên thuyền ra biển mà tự vẫn.))
 
  • Like
Reactions: vnhieu1978
Bò Hóng
13/12/06
8.361
75.751
113
Trong ĐVSK, NSL giấu mịa nó vụ LL giết mấy ông tướng thời hậu chiến.
Vụ xử vua Trần là Trần Cảo thì ghi là Cảo lên thuyền ra biển mà tự vẫn.))
ăn Lương LL thì viết thế là ngon rồi

NSL thì cũng dạng bò hóng lại thôi

chứ mấy tư liệu trước đây của Le Van Huu làm gì còn mà chép tiếp
 
Hạng B2
19/10/13
425
4.702
93
Toa Đô bị giết, Ô Mã Nhi bị bắt.
Hai câu: “Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã” là do Nguyễn Trãi nhầm lẫn.
Klq: Nguyễn Trãi vẫn tính Triệu Đà là một triều đại của Việt ta: Từ Triệu Đinh Lý Trần bao đời xây nền độc lập.
Triệu Việt Vương anh m16 ơi
 
  • Like
Reactions: Khibeo
Tập Lái
16/11/11
17
6.948
78
Ngươi sống mà không biết phép tắc, không biết gì đến lễ - nghĩa - liêm - sĩ, sống vô phép vô thiên như loài thú vật thì không đáng được gọi là người

Moá Lữ Bố chửi kinh thặc, với 1 kẻ thuộc làu 3 tự kinh, tự cho mình là thánh nhân 300 năm mới có 1 người mà bị chửi như xúc vật lun
Mình thì thấy anh @vietnamcongtru nói "chữ lỏng" là nặng nhất, đủ ý nhất. Do câu "dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng".
Ba cái chi tiết giết Ô Mã Nhi và còn chi tiết vua Trần cởi áo bào đắp cho đầu Toa Đô rồi nói " làm tôi nên như ng này"... ng đọc sách ai mà khg biết qua.
Nay mới đọc đến đoạn đó là nhảy cẩng lên như Arsimet rồi cởi truồng la bai bải chi cho thiên hạ búng chim.
Kẻ đọc sách nên lấy tích Tô Đông Pha bẻ thơ Vương An Thạch bị đày lên vùng ngược mà răn mình (google để biết chi tiết).
Hung trung vô tam vạn quyển, nhãn trung vô thiên hạ kỳ sơn xuyên. Vị tất năng văn.
Nếu có biết chút chữ nên ghi câu này lên ghế ngồi, hàng ngày ngồi lên ghế định viết cái gì thì nhớ tới nó
 
Hạng C
24/2/07
849
2.372
93
49
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ 2, 3 nhà Nguyên cử Hoàng tử Toghan (Thoát Hoan) cùng 2 danh tướng là Ô Mã Bạt Đô (Omar Batur) và Toa Đô (Sougo) sang đánh Đại Việt
1) "Ô Mã Nhi - theo Wikipedia - tướng nhà Nguyên. Tên phiên theo Latin là Omar Batur hàm Vạn hộ hầu."
Omar Batur đáng ra phải phiên âm ra tiếng Việt là Ô Mã Bạt Đô tại sao lại là Ô Mã Nhi?.
Batur hay Bạt Đô là đẳng cấp võ sĩ quý tộc bậc cao quý nhất của người Mông cổ, xuất sứ từ các võ sĩ đoạt giải nhất các môn võ toàn Đế quốc. Batur còn được phiên âm là Ba To như tên Thủ đô Mông cổ hiện nay: U lan Ba to (Ulan Batur). Ngay Hoàng đế Mông cổ cũng chỉ đến đẳng cấp Bạt Đô, có thể phiên nghĩa gần như Đại Vương.
Theo ĐVSKTT: Sau 2 lần đem quân xâm lược Đại Việt (năm 1285 và 1288), vào năm 1288, Ô Mã Nhi bị dũng tướng Đỗ Hành Đại Việt bắt sống trong trận Bạch Đằng; Nhà Trần đã cho dìm chết Ô Mã Nhi trên đường trao trả y cho Nhà Nguyên và trích dẫn thư của Vua Trần gửi Nguyên Thế tổ Hoàng đế để làm chứng:
- "Tham chính Ô Mã Nhi theo kỳ định đã về sau. Chẳng may đêm đến, thuyền rỉ nước, tham chính tầm vóc cao lớn lực lưỡng, khó bề cứu vớt, mới nỗi phải chết chìm; người chở thuyền của tiểu quốc vì vớt ông ấy, cũng đều phải chết cả. Thê thiếp và tiểu đồng của Tham chính cũng suýt chết đuối, may vì mình mẩy bé nhẹ nên mới cứu được..."
Bức thư hơi lạ vì viên đại soái ra trận còn mang theo các bà vợ và trên chiếc thuyền đắm ấy còn nhiều bà vợ và các tiểu đồng được cứu sống, đã chứng kiến lời Vua Trần đúng sự thật.
Sử liệu của Ngô Sĩ Liên có 3 vấn đề cần bàn:
  1. Nếu sử liệu của Ngô Sĩ Liên là đúng thì ngoài Ô Mã Nhi, còn có nhiều thê thiếp và tiểu đồng của Y đi cùng thuyền, đều chứng kiến vụ rỉ nước làm chìm thuyền, chứng kiến vụ thuỷ thủ Đại Việt cứu vớt họ và Ô Mã Nhi chết đuối thật, tất phải về tâu trình với Hoàng đế Nhà Nguyên, làm sao có chuyện nhà Trần cho đục thuyền, dìm chết viên đại soái này.
  2. Kì lạ hơn tên của Ô Mã Bạt Đô được ĐVSKTT ghi là Ô Mã Nhi với chữ Nhi là trẻ con. Ô Mã Nhi nghĩa là thằng bé con nhà Ô Mã.
  3. ĐVSKTT chép Ô Mã Nhi bị tướng Đỗ Hành bắt sống trong trận Thuỷ chiến Bạch đằng xem chừng hơi lạ với một Bạt Đô - Võ sĩ giỏi nhất Mông cổ, rất giỏi thuỷ chiến.
Sự thật thế nào?
Quân Mông Cổ có truyền thống mang theo con trai hay cháu trai ra trận để tập chiến đấu dần; Ô Mã Nhi chính là con hay cháu trai của Ô Mã Bạt Đô.
Sau trận Bạch đằng, Nguyên sử không bao giờ nhắc tới Ô Mã Bạt Đô nữa, viên Nguyên soái này chắc chắn đã chết trong đám loạn quân hàng vạn người hoảng sợ, giày xéo lên nhau, chạy, nhảy, la, hét trong đám lủa cháy ngút trời của hàng ngàn chiếc tàu đang cháy và đang dần vỡ đắm, xác của Ô Mã Bạt Đô không tìm thấy. Đó là “Quân hồi vô phèng” của vỡ trận đến chỉ huy cũng bị xéo chết là thế.
Con hay cháu của Ô Mã Bạt Đô là Ô Mã Nhi bị bắt. Nhà Nguyên vẫn kính trọng viên đại soái này nên con cháu Ô Mã Bạt Đô vẫn còn được phong cai quản Vân Nam và Pakistan thậm chí nhiều nơi thành địa danh.