Hạng F
9/8/09
6.390
72.199
113
TFC
xaydungquocgia.com
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ 2, 3 nhà Nguyên cử Hoàng tử Toghan (Thoát Hoan) cùng 2 danh tướng là Ô Mã Bạt Đô (Omar Batur) và Toa Đô (Sougo) sang đánh Đại Việt
1) "Ô Mã Nhi - theo Wikipedia - tướng nhà Nguyên. Tên phiên theo Latin là Omar Batur hàm Vạn hộ hầu."
Omar Batur đáng ra phải phiên âm ra tiếng Việt là Ô Mã Bạt Đô tại sao lại là Ô Mã Nhi?.
Batur hay Bạt Đô là đẳng cấp võ sĩ quý tộc bậc cao quý nhất của người Mông cổ, xuất sứ từ các võ sĩ đoạt giải nhất các môn võ toàn Đế quốc. Batur còn được phiên âm là Ba To như tên Thủ đô Mông cổ hiện nay: U lan Ba to (Ulan Batur). Ngay Hoàng đế Mông cổ cũng chỉ đến đẳng cấp Bạt Đô, có thể phiên nghĩa gần như Đại Vương.
Theo ĐVSKTT: Sau 2 lần đem quân xâm lược Đại Việt (năm 1285 và 1288), vào năm 1288, Ô Mã Nhi bị dũng tướng Đỗ Hành Đại Việt bắt sống trong trận Bạch Đằng; Nhà Trần đã cho dìm chết Ô Mã Nhi trên đường trao trả y cho Nhà Nguyên và trích dẫn thư của Vua Trần gửi Nguyên Thế tổ Hoàng đế để làm chứng:
- "Tham chính Ô Mã Nhi theo kỳ định đã về sau. Chẳng may đêm đến, thuyền rỉ nước, tham chính tầm vóc cao lớn lực lưỡng, khó bề cứu vớt, mới nỗi phải chết chìm; người chở thuyền của tiểu quốc vì vớt ông ấy, cũng đều phải chết cả. Thê thiếp và tiểu đồng của Tham chính cũng suýt chết đuối, may vì mình mẩy bé nhẹ nên mới cứu được..."
Bức thư hơi lạ vì viên đại soái ra trận còn mang theo các bà vợ và trên chiếc thuyền đắm ấy còn nhiều bà vợ và các tiểu đồng được cứu sống, đã chứng kiến lời Vua Trần đúng sự thật.
Sử liệu của Ngô Sĩ Liên có 3 vấn đề cần bàn:
  1. Nếu sử liệu của Ngô Sĩ Liên là đúng thì ngoài Ô Mã Nhi, còn có nhiều thê thiếp và tiểu đồng của Y đi cùng thuyền, đều chứng kiến vụ rỉ nước làm chìm thuyền, chứng kiến vụ thuỷ thủ Đại Việt cứu vớt họ và Ô Mã Nhi chết đuối thật, tất phải về tâu trình với Hoàng đế Nhà Nguyên, làm sao có chuyện nhà Trần cho đục thuyền, dìm chết viên đại soái này.
  2. Kì lạ hơn tên của Ô Mã Bạt Đô được ĐVSKTT ghi là Ô Mã Nhi với chữ Nhi là trẻ con. Ô Mã Nhi nghĩa là thằng bé con nhà Ô Mã.
  3. ĐVSKTT chép Ô Mã Nhi bị tướng Đỗ Hành bắt sống trong trận Thuỷ chiến Bạch đằng xem chừng hơi lạ với một Bạt Đô - Võ sĩ giỏi nhất Mông cổ, rất giỏi thuỷ chiến.
Sự thật thế nào?
Quân Mông Cổ có truyền thống mang theo con trai hay cháu trai ra trận để tập chiến đấu dần; Ô Mã Nhi chính là con hay cháu trai của Ô Mã Bạt Đô.
Sau trận Bạch đằng, Nguyên sử không bao giờ nhắc tới Ô Mã Bạt Đô nữa, viên Nguyên soái này chắc chắn đã chết trong đám loạn quân hàng vạn người hoảng sợ, giày xéo lên nhau, chạy, nhảy, la, hét trong đám lủa cháy ngút trời của hàng ngàn chiếc tàu đang cháy và đang dần vỡ đắm, xác của Ô Mã Bạt Đô không tìm thấy. Đó là “Quân hồi vô phèng” của vỡ trận đến chỉ huy cũng bị xéo chết là thế.
Con hay cháu của Ô Mã Bạt Đô là Ô Mã Nhi bị bắt. Nhà Nguyên vẫn kính trọng viên đại soái này nên con cháu Ô Mã Bạt Đô vẫn còn được phong cai quản Vân Nam và Pakistan thậm chí nhiều nơi thành địa danh.
Sai dồi anh ơi. )))
Cái chữ Bạt đô sao lúc anh ghi là tên cho Ô mã nhi, sao thì anh ghi đẳng khi ghép với tên vua vậy.)))
Wiki ghi Ô Mã Nhi là Omar.
 
  • Like
Reactions: Lã Bố
Thánh Nhân
21/6/05
2.414
29.093
113
53
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ 2, 3 nhà Nguyên cử Hoàng tử Toghan (Thoát Hoan) cùng 2 danh tướng là Ô Mã Bạt Đô (Omar Batur) và Toa Đô (Sougo) sang đánh Đại Việt
1) "Ô Mã Nhi - theo Wikipedia - tướng nhà Nguyên. Tên phiên theo Latin là Omar Batur hàm Vạn hộ hầu."
Omar Batur đáng ra phải phiên âm ra tiếng Việt là Ô Mã Bạt Đô tại sao lại là Ô Mã Nhi?.
Batur hay Bạt Đô là đẳng cấp võ sĩ quý tộc bậc cao quý nhất của người Mông cổ, xuất sứ từ các võ sĩ đoạt giải nhất các môn võ toàn Đế quốc. Batur còn được phiên âm là Ba To như tên Thủ đô Mông cổ hiện nay: U lan Ba to (Ulan Batur). Ngay Hoàng đế Mông cổ cũng chỉ đến đẳng cấp Bạt Đô, có thể phiên nghĩa gần như Đại Vương.
Theo ĐVSKTT: Sau 2 lần đem quân xâm lược Đại Việt (năm 1285 và 1288), vào năm 1288, Ô Mã Nhi bị dũng tướng Đỗ Hành Đại Việt bắt sống trong trận Bạch Đằng; Nhà Trần đã cho dìm chết Ô Mã Nhi trên đường trao trả y cho Nhà Nguyên và trích dẫn thư của Vua Trần gửi Nguyên Thế tổ Hoàng đế để làm chứng:
- "Tham chính Ô Mã Nhi theo kỳ định đã về sau. Chẳng may đêm đến, thuyền rỉ nước, tham chính tầm vóc cao lớn lực lưỡng, khó bề cứu vớt, mới nỗi phải chết chìm; người chở thuyền của tiểu quốc vì vớt ông ấy, cũng đều phải chết cả. Thê thiếp và tiểu đồng của Tham chính cũng suýt chết đuối, may vì mình mẩy bé nhẹ nên mới cứu được..."
Bức thư hơi lạ vì viên đại soái ra trận còn mang theo các bà vợ và trên chiếc thuyền đắm ấy còn nhiều bà vợ và các tiểu đồng được cứu sống, đã chứng kiến lời Vua Trần đúng sự thật.
Sử liệu của Ngô Sĩ Liên có 3 vấn đề cần bàn:
  1. Nếu sử liệu của Ngô Sĩ Liên là đúng thì ngoài Ô Mã Nhi, còn có nhiều thê thiếp và tiểu đồng của Y đi cùng thuyền, đều chứng kiến vụ rỉ nước làm chìm thuyền, chứng kiến vụ thuỷ thủ Đại Việt cứu vớt họ và Ô Mã Nhi chết đuối thật, tất phải về tâu trình với Hoàng đế Nhà Nguyên, làm sao có chuyện nhà Trần cho đục thuyền, dìm chết viên đại soái này.
  2. Kì lạ hơn tên của Ô Mã Bạt Đô được ĐVSKTT ghi là Ô Mã Nhi với chữ Nhi là trẻ con. Ô Mã Nhi nghĩa là thằng bé con nhà Ô Mã.
  3. ĐVSKTT chép Ô Mã Nhi bị tướng Đỗ Hành bắt sống trong trận Thuỷ chiến Bạch đằng xem chừng hơi lạ với một Bạt Đô - Võ sĩ giỏi nhất Mông cổ, rất giỏi thuỷ chiến.
Sự thật thế nào?
Quân Mông Cổ có truyền thống mang theo con trai hay cháu trai ra trận để tập chiến đấu dần; Ô Mã Nhi chính là con hay cháu trai của Ô Mã Bạt Đô.
Sau trận Bạch đằng, Nguyên sử không bao giờ nhắc tới Ô Mã Bạt Đô nữa, viên Nguyên soái này chắc chắn đã chết trong đám loạn quân hàng vạn người hoảng sợ, giày xéo lên nhau, chạy, nhảy, la, hét trong đám lủa cháy ngút trời của hàng ngàn chiếc tàu đang cháy và đang dần vỡ đắm, xác của Ô Mã Bạt Đô không tìm thấy. Đó là “Quân hồi vô phèng” của vỡ trận đến chỉ huy cũng bị xéo chết là thế.
Con hay cháu của Ô Mã Bạt Đô là Ô Mã Nhi bị bắt. Nhà Nguyên vẫn kính trọng viên đại soái này nên con cháu Ô Mã Bạt Đô vẫn còn được phong cai quản Vân Nam và Pakistan thậm chí nhiều nơi thành địa danh.

Đáng để đọc.

Anh cho ta nguồn của thông tin này. Đặc biệt chi tiết bức thư của vua Trần gửi cho Nguyên chủ.
 
Hạng B2
26/1/06
291
1.488
108
lịch sử đã chứng minh cả Trần lẫn Lê đều đc đánh giá cao hơn cái triều nguyễn pê đê của tự đức, có lẽ truyênd thống tự sướng của phía nam vĩ tuyền 17 bắt nguồn từ anh này chăng :D

Mọi người đều đồng ý éo có cái triều Nguyễn bê đê đó thì giờ đám 3ke éo biết bám vào đâu để bú ngân sách, mà cũng éo có chỗ nào để đột cư. Truyền thống thượng đội hạ đạp, volume sĩ phía bắc vĩ tuyến 17 đc thể hiện rõ ở nick này chăng?
 
Hạng C
24/2/07
849
2.372
93
49
Đáng để đọc.

Anh cho ta nguồn của thông tin này. Đặc biệt chi tiết bức thư của vua Trần gửi cho Nguyên chủ.
Nguyên sử ghi chép lại bức thư của vua Nhân Tông gửi vua Nguyên về việc này.

Cá nhân em cho rằng Ô Mã Nhi đã chết trong trận Bạch Đằng hoặc bị xử tử sau đó, vì nếu nhà Trần thực sự muốn giết một kẻ có thâm thù với dòng họ như vậy thì có thừa lý do, không cần phải bầy những trò mạo hiểm lại dễ lộ dễ gây điều tiếng như đục thuyền làm gì, Ô Mã Nhi lại là tướng thủy quân lục chiến, có đâu chuyện chìm thuyền chết một mình mà vợ con còn sống? Còn sử sách nhà Nguyễn nổi tiếng là chép sử nhà Thanh và hay dìm hàng tiền nhân thì chúng ta đều biết.
 
Chỉnh sửa cuối:
Tập Lái
7/2/14
12
220
38
42
Dụ như, ta nhận định: Quân đội thuộc Nam Tống có vai trò quan trọng trong 2 cuộc chiến của nhà Trần. Quân Tống đã trực tiếp cùng quân nhà Trần đánh nhau với quân Nguyên:

Facts & Figures: quân Tống trong đội hình của Trần Nhật Duật.

Hay là nhận định: Trần Hưng Đạo có tiếng nhơ là kẻ Bá Thật (Bất tín).

Facts &Figures: ngày 3 tháng 8 năm 1279 (một năm sau trận Bạch Đằng), Trần hứa thả Ô mã Nhi, nhưng lại cho phu thuyền đánh đắm thuyền giết chết Ô mã Nhi.

Hay như ta nói: "Trung Quốc" là của thiên hạ, ai mạnh kẻ đấy được.

Facts&Figures là: Tần, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh và rồi Mao thay nhau đắc "Trung Quốc". Trong đấy phải kể đến Kublai Khan - Hốt Tất Liệt - là tộc người thiểu số trong thiên hạ. Hay kể như Mao cũng được xem là tộc người thiểu số nếu xét về cái gọi là "thuần Hán". Trong bọn lấy được "Trung Quốc" không có đứa nào từ Việt Nam cả (khả dĩ nhất là bọn Lý với Lý Thường Kiệt chiếm đến Ung Châu là hết).
Khùng :D
 
Hạng D
30/11/10
3.974
62.977
113
Mình chỉ muốn nói đến cái tên, Theo Wiki thì Batu/Batur/Baatur hay Baghatur là 1 danh hiệu, để chỉ sự cao quý, người dũng mãnh, dũng sĩ... do đó Omar batur có thể hiểu nôm na thì là dũng sĩ Omar, chứ còn tên thì chỉ là Omar. Cho nên khi phiên âm tên thì chỉ phiên âm chữ Omar, chứ không phiên âm chữ batur vào trong đó. Vậy còn họ của Omar? Mình tạm dựa vào tên của cha ông ta Nasr al-Din và ông nội ông ta Shams al-Din để rút ra họ ông ta cũng sẽ là al-Din, vậy tên đầy đủ của Ô Mã Nhi là Omar al-Din, chữ Nhi liệu có bắt nguồn từ họ của Omar (al-Din)?
Ngoài ra cái tên Ô Mã Nhi có thể được phiên âm lại từ tiếng Hán 烏馬兒, chứ không hẳn là phiên âm trực tiếp từ tiếng gốc ban đầu, vì lúc này nhà quân Nguyên thống trị Trung Quốc, nên rất có thể nó đã được phiên âm sang tiếng Hán cho phù hợp với người TQ.
"là con trai của Nasr al-Din, tổng đốc Vân Nam đời thứ hai, và cũng là cháu của quan tổng đốc Vân Nam đầu tiên của nhà Nguyên Mông Shams al-Din"
https://vi.wikipedia.org/wiki/Baghatur

Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ 2, 3 nhà Nguyên cử Hoàng tử Toghan (Thoát Hoan) cùng 2 danh tướng là Ô Mã Bạt Đô (Omar Batur) và Toa Đô (Sougo) sang đánh Đại Việt
1) "Ô Mã Nhi - theo Wikipedia - tướng nhà Nguyên. Tên phiên theo Latin là Omar Batur hàm Vạn hộ hầu."
Omar Batur đáng ra phải phiên âm ra tiếng Việt là Ô Mã Bạt Đô tại sao lại là Ô Mã Nhi?.
Batur hay Bạt Đô là đẳng cấp võ sĩ quý tộc bậc cao quý nhất của người Mông cổ, xuất sứ từ các võ sĩ đoạt giải nhất các môn võ toàn Đế quốc. Batur còn được phiên âm là Ba To như tên Thủ đô Mông cổ hiện nay: U lan Ba to (Ulan Batur). Ngay Hoàng đế Mông cổ cũng chỉ đến đẳng cấp Bạt Đô, có thể phiên nghĩa gần như Đại Vương.
Theo ĐVSKTT: Sau 2 lần đem quân xâm lược Đại Việt (năm 1285 và 1288), vào năm 1288, Ô Mã Nhi bị dũng tướng Đỗ Hành Đại Việt bắt sống trong trận Bạch Đằng; Nhà Trần đã cho dìm chết Ô Mã Nhi trên đường trao trả y cho Nhà Nguyên và trích dẫn thư của Vua Trần gửi Nguyên Thế tổ Hoàng đế để làm chứng:
- "Tham chính Ô Mã Nhi theo kỳ định đã về sau. Chẳng may đêm đến, thuyền rỉ nước, tham chính tầm vóc cao lớn lực lưỡng, khó bề cứu vớt, mới nỗi phải chết chìm; người chở thuyền của tiểu quốc vì vớt ông ấy, cũng đều phải chết cả. Thê thiếp và tiểu đồng của Tham chính cũng suýt chết đuối, may vì mình mẩy bé nhẹ nên mới cứu được..."
Bức thư hơi lạ vì viên đại soái ra trận còn mang theo các bà vợ và trên chiếc thuyền đắm ấy còn nhiều bà vợ và các tiểu đồng được cứu sống, đã chứng kiến lời Vua Trần đúng sự thật.
Sử liệu của Ngô Sĩ Liên có 3 vấn đề cần bàn:
  1. Nếu sử liệu của Ngô Sĩ Liên là đúng thì ngoài Ô Mã Nhi, còn có nhiều thê thiếp và tiểu đồng của Y đi cùng thuyền, đều chứng kiến vụ rỉ nước làm chìm thuyền, chứng kiến vụ thuỷ thủ Đại Việt cứu vớt họ và Ô Mã Nhi chết đuối thật, tất phải về tâu trình với Hoàng đế Nhà Nguyên, làm sao có chuyện nhà Trần cho đục thuyền, dìm chết viên đại soái này.
  2. Kì lạ hơn tên của Ô Mã Bạt Đô được ĐVSKTT ghi là Ô Mã Nhi với chữ Nhi là trẻ con. Ô Mã Nhi nghĩa là thằng bé con nhà Ô Mã.
  3. ĐVSKTT chép Ô Mã Nhi bị tướng Đỗ Hành bắt sống trong trận Thuỷ chiến Bạch đằng xem chừng hơi lạ với một Bạt Đô - Võ sĩ giỏi nhất Mông cổ, rất giỏi thuỷ chiến.
Sự thật thế nào?
Quân Mông Cổ có truyền thống mang theo con trai hay cháu trai ra trận để tập chiến đấu dần; Ô Mã Nhi chính là con hay cháu trai của Ô Mã Bạt Đô.
Sau trận Bạch đằng, Nguyên sử không bao giờ nhắc tới Ô Mã Bạt Đô nữa, viên Nguyên soái này chắc chắn đã chết trong đám loạn quân hàng vạn người hoảng sợ, giày xéo lên nhau, chạy, nhảy, la, hét trong đám lủa cháy ngút trời của hàng ngàn chiếc tàu đang cháy và đang dần vỡ đắm, xác của Ô Mã Bạt Đô không tìm thấy. Đó là “Quân hồi vô phèng” của vỡ trận đến chỉ huy cũng bị xéo chết là thế.
Con hay cháu của Ô Mã Bạt Đô là Ô Mã Nhi bị bắt. Nhà Nguyên vẫn kính trọng viên đại soái này nên con cháu Ô Mã Bạt Đô vẫn còn được phong cai quản Vân Nam và Pakistan thậm chí nhiều nơi thành địa danh.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
24/2/07
849
2.372
93
49
Mình chỉ muốn nói đến cái tên, Theo Wiki thì Batu/Batur/Baatur hay Baghatur là 1 danh hiệu, để chỉ sự cao quý, người dũng mãnh, dũng sĩ... do đó Omar batur có thể hiểu nôm na thì là dũng sĩ Omar, chứ còn tên thì chỉ là Omar. Cho nên khi phiên âm tên thì chỉ phiên âm chữ Omar, chứ không phiên âm chữ batur vào trong đó. Vậy còn họ của Omar? Mình tạm dựa vào tên của cha ông ta Nasr al-Din và ông nội ông ta Shams al-Din để rút ra họ ông ta cũng sẽ là al-Din, vậy tên đầy đủ của Ô Mã Nhi là Omar al-Din, chữ Nhi liệu có bắt nguồn từ họ của Omar (al-Din)?
Ngoài ra cái tên Ô Mã Nhi có thể được phiên âm lại từ tiếng Hán 烏馬兒, chứ không hẳn là phiên âm trực tiếp từ tiếng gốc ban đầu, vì lúc này nhà quân Nguyên thống trị Trung Quốc, nên rất có thể nó đã được phiên âm sang cho phù hợp với người TQ.
"là con trai của Nasr al-Din, tổng đốc Vân Nam đời thứ hai, và cũng là cháu của quan tổng đốc Vân Nam đầu tiên của nhà Nguyên Mông Shams al-Din"
https://vi.wikipedia.org/wiki/Baghatur
Ai chả biết hắn tên là Omar, họ al-Din, đâu cần Google. Ở đây em chỉ nói 1 góc nhìn khác. Và em có giải thích:
''Cá nhân em cho rằng Ô Mã Nhi đã chết trong trận Bạch Đằng hoặc bị xử tử sau đó, vì nếu nhà Trần thực sự muốn giết một kẻ có thâm thù với dòng họ như vậy thì có thừa lý do, không cần phải bầy những trò mạo hiểm lại dễ lộ dễ gây điều tiếng như đục thuyền làm gì, Ô Mã Nhi lại là tướng thủy quân lục chiến, có đâu chuyện chìm thuyền chết một mình mà vợ con còn sống''