Hạng F
7/8/14
8.565
7.333
113
59
Giả điên hoài:
bien-205-duong-giao-nhau-png.500851


Còn chuyển hướng bên điều 15 nhen. Mệt toá, kaka. Xin rút tranh luận với lão rồi nhé. Em phắn đây.
Bác trả lời không đúng câu hỏi gì cả, có chữ Y, chử tờ gì trong QC không zậy?
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Cám ơn bác, nhờ bác chứng minh là vì sao bác gọi TH này là chuyển hướng sang phải.
Theo em TH này không là chuyển hướng. Mới vừa đọc CUV, có thấy chỗ này:
ĐIỀU 14
Quy định chung về sự chuyển hướng

1. Bất kỳ người điều khiển phương tiện muốn rời khỏi hoặc đi vào làn đường có phương tiện đang đỗ, di chuyển về phía bên phải hoặc bên trái lòng đường, hoặc rẽ trái hoặc rẽ phải vào con đường khác hoặc vào khu vực ven đường, người đó phải đảm bảo việc chuyển hướng không gây ra bất kỳ nguy hiểm nào đối với người tham gia giao thông khác đằng sau hoặc phía trước chuẩn bị vượt đồng thời cân nhắc đến vị trí, hướng đi và tốc độ của mình.
THeo đó, TH đang tranh luận cũng không thấy liên quan:
- rời khỏi hoặc đi vào làn đường có phương tiện đang đỗ: không phải.
- di chuyển về phía bên phải hoặc bên trái lòng đường: không phải vì đang di chuyển giữa lòng đường.
- hoặc rẽ trái hoặc rẽ phải vào con đường khác hoặc vào khu vực ven đường: cũng không phải luôn.

Thứ nhất: pt có sự dịch chuyển sang trái hoặc phải, vì khi chuyển hướng, pt sẽ k còn di chuyển song song với tim đường, tức là đã "di chuyển về phía bên phải hoặc bên trái lòng đường".
Thứ hai: trước giao lộ và sau giao lộ là 2 con đường khác nhau, tức là đã "rẽ trái hoặc rẽ phải vào con đường khác", dù có cùng tên đường hay k. Và 2 con đường này k thẳng hàng (tim đường k phải trục nối dài của nhau), nên phải có sự dịch chuyển pt để di chuyển pt từ song song với tim đường cũ sang song song tim đường mới.
 
  • Like
Reactions: marman2k
Hạng B2
10/5/13
349
166
43
"Có thể châm trước" thôi chứ ko phải là "luôn luôn châm trước".
Những ngã ba chữ T thì OK, ko cần gắn trong nội thị.
Nhưng ngã ba chữ Y "nhạy cảm" như này thì trong nội thị có bao nhiêu cái mà châm với trước?
Gắn cha nó đi cho khỏi phiền người dân!
Lâu lâu phản phé chơi cho zui!
Đơn giản: châm trước nên không gắn biển, mà người tham gia giao thông thì tuân thủ biển báo vạch kẻ, do đó không có biển báo thì không có căn cứ để phạt, muốn phạt thì phải chứng minh, không có biển báo thì sao chứng minh, chả lẽ chứng minh bằng bản đồ.
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
Giả điên hoài:
bien-205-duong-giao-nhau-png.500851


Còn chuyển hướng bên điều 15 nhen. Mệt toá, kaka. Xin rút tranh luận với lão rồi nhé. Em phắn đây.
Khoan Phắn! Luật đâu có nói đi thẳng qua ngã ba chữ T ko cần xi nhan và qua chữ Y phải xi nhan.
 
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Bác trả lời không đúng câu hỏi gì cả, có chữ Y, chử tờ gì trong QC không zậy?
Mình hiểu ý bác hỏi nhưng đó là nguỵ biện, nên xin dừng cuộc chơi.
Vấn đề của bác và em chỉ là thế nào là chuyển hướng. Em đã nói rõ là cần tham khảo Công ước Viên - một nguồn luật Việt Nam có giá trị bắt buộc cá nhân thi hành. Bác k đồng ý thì k còn gì để tranh luận cả.
Em lại phắn.
 
  • Like
Reactions: marman2k
Hạng F
7/8/14
8.565
7.333
113
59
Mình hiểu ý bác hỏi nhưng đó là nguỵ biện, nên xin dừng cuộc chơi.
Vấn đề của bác và em chỉ là thế nào là chuyển hướng. Em đã nói rõ là cần tham khảo Công ước Viên - một nguồn luật Việt Nam có giá trị bắt buộc cá nhân thi hành. Bác k đồng ý thì k còn gì để tranh luận cả.
Em lại phắn.
Rất may là đã có bản tiếng Việt, nên mình có tham khảo CUV và Bác chưa trả lời câu hỏi của mình, điều 3 mục 1b .
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Đơn giản: châm trước nên không gắn biển, mà người tham gia giao thông thì tuân thủ biển báo vạch kẻ, do đó không có biển báo thì không có căn cứ để phạt, muốn phạt thì phải chứng minh, không có biển báo thì sao chứng minh, chả lẽ chứng minh bằng bản đồ.
Chính do cái suy nghĩ này của bác và nhiều người khác nên mới nảy sinh cái gọi là nguỵ biện hay cãi cùn.
Luật quy định có thể cắm hoặc k, thì GTCC có quyền cắm hoặc k cắm theo quy định pháp luật. Còn đối với dân thì chỉ căn cứ vào năng lực hành vi và năng lực pháp luật. Anh đến tuổi, có đủ năng lực, có học luật thì pháp luật buộc anh phải biết những quy định của Nhà Nước, dù anh có quan tâm hay k.
Nhiệm vụ của Nhà Nước là đăng công báo toàn bộ quy định pháp luật, nhiệm vụ của dân là tự cập nhật các quy định này. Nên anh đã đủ năng lực thì anh buộc phải biết. Nhà Nước không phải đi giải thích từng người dân và bắt họ ký cam kết đã đọc và hiểu luật. Nếu các quy định trên chưa đăng công báo thì anh cãi được là anh chưa biết. Còn nếu đăng rồi thì xin lỗi tình yêu, đừng lằng lằng nữa.
Hết.
 
Hạng B2
10/5/13
349
166
43
Thứ nhất: pt có sự dịch chuyển sang trái hoặc phải, vì khi chuyển hướng, pt sẽ k còn di chuyển song song với tim đường, tức là đã "di chuyển về phía bên phải hoặc bên trái lòng đường".
Thứ hai: trước giao lộ và sau giao lộ là 2 con đường khác nhau, tức là đã "rẽ trái hoặc rẽ phải vào con đường khác", dù có cùng tên đường hay k. Và 2 con đường này k thẳng hàng (tim đường k phải trục nối dài của nhau), nên phải có sự dịch chuyển pt để di chuyển pt từ song song với tim đường cũ sang song song tim đường mới.
Em vẫn song song với tim đường mà bác, đâu có rời tim đường đâu.
Vào giao lộ ngã ba phải báo hiệu
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Rất may là đã có bản tiếng Việt, nên mình có tham khảo CUV và Bác chưa trả lời câu hỏi của mình, điều 3 mục 1b .
Trước khi dừng cuộc chơi nhờ Bác giải thích giúp mục 1b của điều 3 of CƯ Viên.

View attachment 500149

Mình thấy câu chữ quá rõ ràng và chỉ hiểu đúng như vậy.


" Không bắt buộc các quốc gia ký kết phải xử phạt đối với những vi phạm quy định ở chương II mặc dù những quy định này đã được nội luật hóa thành luật lệ đường bộ của quốc gia đó."

Chương II Từ điều 5 đến điều 34

Chương II
QUY TẮC ĐƯỜNG BỘ
ĐIỀU 5
Tình trạng biển báo và tín hiệu

1. Người tham gia giao thông phải chấp hành chỉ dẫn của biến báo hiệu, tín hiệu đèn giao thông và vạch chỉ đường ngay cả khi những chỉ dẫn đó mâu thuẫn với luật lệ giao thông.
2. Chỉ dẫn của tín hiệu đèn giao thông được ưu tiên hơn biến báo hiệu.
ĐIỀU 6
Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông

1. Người điều khiển giao thông đang thi hành nhiệm vụ phải được thấy ở một khoảng cách nhất định, bất kể ngày đêm.
2. Người tham gia giao thông phải nhanh chóng chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
3. Luật pháp nội địa nên quy định hiệu lệnh của người điều khiển giao thông như sau:
(a) Tay giơ thẳng đứng: hiệu lệnh này để báo hiệu “chú ý, dừng lại” đối với tất cả người tham gia giao thông trừ phương tiện không thể dừng lại vì lý do an toàn; ngoài ra; nếu đang ở nơi đường giao nhau, hiệu lệnh này không thể yêu cầu người điều khiển phương tiện đã ở nơi giao nhau dừng lại;
(b) Hai tay hay một tay dang ngang; hiệu lệnh này để báo hiệu tất cả người tham gia giao thông ở hướng vuông góc dang ngang dừng lại; sau khi thực hiện hiệu lệnh đó, người điều khiển giao thông có thể hạ một hay hai tay của mình xuống; hiệu lệnh này để báo hiệu người tham gia giao thông ở trước và sau người điều khiển dừng lại;
(c) Chuyển sang đèn đỏ: hành động này báo hiệu người tham gia giao thông đối diện trực tiếp với đèn giao thông phải ngừng lại.
4. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông được ưu tiên so với biển báo hiệu, tín hiệu đèn giao thông và vạch chỉ đường, và cả luật lệ giao thông.

..........
ĐIỀU 14
Quy định chung về sự chuyển hướng

1. Bất kỳ người điều khiển phương tiện muốn rời khỏi hoặc đi vào làn đường có phương tiện đang đỗ, di chuyển về phía bên phải hoặc bên trái lòng đường, hoặc rẽ trái hoặc rẽ phải vào con đường khác hoặc vào khu vực ven đường, người đó phải đảm bảo việc chuyển hướng không gây ra bất kỳ nguy hiểm nào đối với người tham gia giao thông khác đằng sau hoặc phía trước chuẩn bị vượt đồng thời cân nhắc đến vị trí, hướng đi và tốc độ của mình.
2. Người điều khiển phương tiện muốn quay đầu xe hoặc lùi lại phải đảm bảo không gây nguy hiểm hoặc cản trở đối với người tham gia giao thông khác.


...................

Câu hỏi của bác là quy định sau trong CUV:
" Không bắt buộc các quốc gia ký kết phải xử phạt đối với những vi phạm quy định ở chương II mặc dù những quy định này đã được nội luật hóa thành luật lệ đường bộ của quốc gia đó."
có nghĩa là các quốc gia ký kết không được phạt ngay cả khi chương II của CUV đã được nội hoá thành luật quốc gia đó, đúng k?
 
  • Like
Reactions: diluantran