Hạng F
7/8/14
8.565
7.333
113
59
Vui lòng lục lại những còm trước nhen.
Ok, mới lục lại được cái này.
Mục 2. điều 80 quy định ....cá nhân có trách nhiệm tuân thủ điều ước QT....

Nhưng điều 81 ,mục 3, mục 4 nói rõ trách nhiệm cơ quan QL nhà nước phải thực hiện việc phổ biến, tuyên truyền hướng dẫn..... trước thì cá nhân mới biết và có trách nhiệm tuân thủ chứ.

Mình chưa thấy (hay chưa biết?) nhà nước đã có thực hiện 2 mục ..bên dưới chưa?
- Tuyên truyền, phổ biến Công ước Viên .
- Tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn thi hành pháp luật về Công ước Viên..


Nếu chưa thì làm sao cá nhân tuân thủ cái mà mình chưa biết?
Còn nếu rồi thì bó tay, hỏi thử trên OS này bao nhiêu bác đã đọc, hiểu và thi hành CU Viên này, đừng nói đến người dân.


Điều 80. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân
1. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, chủ trì, phối hợp với cơ quan đề xuất thực hiện điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Chương IX
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
Điều 81. Nội dung quản lý nhà nước về điều ước quốc tế
1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về điều ước quốc tế.
2. Tổ chức và bảo đảm thực hiện điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
3. Tuyên truyền, phổ biến điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
4. Tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn thi hành pháp luật về điều ước quốc tế.
5. Lưu trữ, lưu chiểu, sao lục, dịch, đăng tải và đăng ký điều ước quốc tế.
6. Thống kê, rà soát điều ước quốc tế.
7. Xây dựng kế hoạch dài hạn và hàng năm về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế.
8. Báo cáo về tình hình ký kết và thực hiện điều ước quốc tế.
9. Kiểm tra, thanh tra, khen thưởng và xử lý vi phạm quy định của pháp luật về điều ước quốc tế.
10. Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc ký kết và thực hiện điều ước quốc tế.
11. Hợp tác quốc tế về công tác điều ước quốc tế.
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Ok, mới lục lại được cái này.
Mục 2. điều 80 quy định ....cá nhân có trách nhiệm tuân thủ điều ước QT....

Nhưng điều 81 ,mục 3, mục 4 nói rõ trách nhiệm cơ quan QL nhà nước phải thực hiện việc phổ biến, tuyên truyền hướng dẫn..... trước thì cá nhân mới biết và có trách nhiệm tuân thủ chứ.

Mình chưa thấy (hay chưa biết?) nhà nước đã có thực hiện 2 mục ..bên dưới chưa?
- Tuyên truyền, phổ biến Công ước Viên .
- Tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn thi hành pháp luật về Công ước Viên..


Nếu chưa thì làm sao cá nhân tuân thủ cái mà mình chưa biết?
Còn nếu rồi thì bó tay, hỏi thử trên OS này bao nhiêu bác đã đọc, hiểu và thi hành CU Viên này, đừng nói đến người dân.


Điều 80. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân
1. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, chủ trì, phối hợp với cơ quan đề xuất thực hiện điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Chương IX
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
Điều 81. Nội dung quản lý nhà nước về điều ước quốc tế
1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về điều ước quốc tế.
2. Tổ chức và bảo đảm thực hiện điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
3. Tuyên truyền, phổ biến điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
4. Tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn thi hành pháp luật về điều ước quốc tế.
5. Lưu trữ, lưu chiểu, sao lục, dịch, đăng tải và đăng ký điều ước quốc tế.
6. Thống kê, rà soát điều ước quốc tế.
7. Xây dựng kế hoạch dài hạn và hàng năm về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế.
8. Báo cáo về tình hình ký kết và thực hiện điều ước quốc tế.
9. Kiểm tra, thanh tra, khen thưởng và xử lý vi phạm quy định của pháp luật về điều ước quốc tế.
10. Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc ký kết và thực hiện điều ước quốc tế.
11. Hợp tác quốc tế về công tác điều ước quốc tế.
thôi, dừng thiệt nhen bác, chẳng lẽ bác và em lôi cả cái hệ thống pháp luật Việt Nam vào cái thớt này?
 
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng F
7/8/14
8.565
7.333
113
59
thôi, dừng thiệt nhen bác, chẳng lẽ bác và em lôi cả cái hệ thống pháp luật Việt Nam vào cái thớt này?
Mình muốn làm rõ việc mọi cá nhân (người dân) có thể hiểu và thực hiện Công Ươc Viên hay không, vì bác cứ mang cái CU Viên này ra bắt mọi người phải tuân thủ.
OK, bỏ qua tranh luận này, sẽ tiếp tục "chuyển hướng" hé.
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
Cố gắng chót với bác nhé:

Hiến Pháp 2013:
Chương II.
QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
Điều 46.

Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng.

Điều 98.
Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Thủ tướng Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
...
5. Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ; tổ chức thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;

Luật Điều ước quốc tế:
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Điều ước quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác.

Điều 80. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân
...
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Điều 81. Nội dung quản lý nhà nước về điều ước quốc tế
1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về điều ước quốc tế.
2. Tổ chức và bảo đảm thực hiện điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
3. Tuyên truyền, phổ biến điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
4. Tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn thi hành pháp luật về điều ước quốc tế.

Và VB thông báo hiệu lực thi hành:


[xtable=skin1|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td=top|223x@}
BỘ NGOẠI GIAO
-------
{/td}

{td=top|367x@}
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=top|223x@}
Số: 62a/2014/TB-LPQT​
{/td}

{td=top|367x@}
Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2014
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
THÔNG BÁO
VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC​
Thực hiện quy định tại Khoản 3, Điều 53 của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:
Công ước về Giao thông Đường bộ (Convention on Road Traffic), thông qua tại Niu-oóc ngày 08 tháng 11 năm 1968, có hiệu lực đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kể từ ngày 20 tháng 8 năm 2015.

TT 06/2016 ban hành QCVN41/2016:
View attachment 501002

Cho e xía 1 cái. hehe. Bác Đâm đừng giận.
Người dân ko cần tìm hiểu cái CU này, ai có nhu cầu thêm thì tìm hiểu. Nhiệm vụ của Bộ GTVT là phải cụ thể hóa các điều luật của CU vào hệ thống luật GTĐB của VN cho phù hợp với các CU QT.
Chính vì cái thông báo này mà Bộ GTVT đã chỉnh sửa cái QC 41 cho phù hợp.
Tuy nhiên, vẫn còn thiếu nhiều cái, nhất là cái "chuyển hướng".

xxx của mình rất hay, mấy cái lỗi rành rành như vượt đèn đỏ, đi ngược chiều nhan nhản mà ko lập chốt bắt, tiêu diệt. Toàn là đi rình bắt các lổi lập lờ như xi nhan đường cong, sai làn, quay đầu sau biển 103c,...Cũng nhờ áp cái CUV này mà sửa đổi, bổ sung được 1 số điểm của QC 41, để xxx khỏi làm bậy.
QC 41 ký ban hành rồi chắc chờ đến 2020 mới chỉnh lại cái zụ chuyển hướng này.
Ôi chữ Y với chữ T rắc rối quá.
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Cho e xía 1 cái. hehe. Bác Đâm đừng giận.
Người dân ko cần tìm hiểu cái CU này, ai có nhu cầu thêm thì tìm hiểu. Nhiệm vụ của Bộ GTVT là phải cụ thể hóa các điều luật của CU vào hệ thống luật GTĐB của VN cho phù hợp với các CU QT.
Chính vì cái thông báo này mà Bộ GTVT đã chỉnh sửa cái QC 41 cho phù hợp.
Tuy nhiên, vẫn còn thiếu nhiều cái, nhất là cái "chuyển hướng".

xxx của mình rất hay, mấy cái lỗi rành rành như vượt đèn đỏ, đi ngược chiều nhan nhản mà ko lập chốt bắt, tiêu diệt. Toàn là đi rình bắt các lổi lập lờ như xi nhan đường cong, sai làn, quay đầu sau biển 103c,...Cũng nhờ áp cái CUV này mà sửa đổi, bổ sung được 1 số điểm của QC 41, để xxx khỏi làm bậy.
QC 41 ký ban hành rồi chắc chờ đến 2020 mới chỉnh lại cái zụ chuyển hướng này.
Ôi chữ Y với chữ T rắc rối quá.

Em đâu có nói người dân có nhu cầu tìm hiểu. Nhưng có những việc người dân k cần tìm hiểu vẫn được xem như "đã hiểu rồi" một khi đã được pháp luật xem là có năng lực hành vi và năng lực pháp lý. Ví dụ như việc thông báo CUV có hiệu lực tại VN từ 20/8/2014 thì dù công dân có nói là biết hay k thì pháp luật buộc họ phải biết, coi như họ đã biết trừ khi chứng minh được mình vì lý do nào đó khách quan, bất khả kháng mà không biết được.

Còn khi tranh luận với xxx hay ra Toà, thì các bên sẽ phải vận dụng những quy định có tính pháp lý để bảo vệ quan điểm của mình, khi đó CUV sẽ là 1 nguồn tham khảo.

Nên: KỆ. Tranh luận cứ tranh luận, ai nghe thì nghe, ai k nghe thì thoai, kaka.
 
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
Em đâu có nói người dân có nhu cầu tìm hiểu. Nhưng có những việc người dân k cần tìm hiểu vẫn được xem như "đã hiểu rồi" một khi đã được pháp luật xem là có năng lực hành vi và năng lực pháp lý. Ví dụ như việc thông báo CUV có hiệu lực tại VN từ 20/8/2014 thì dù công dân có nói là biết hay k thì pháp luật buộc họ phải biết, coi như họ đã biết trừ khi chứng minh được mình vì lý do nào đó khách quan, bất khả kháng mà không biết được.

Còn khi tranh luận với xxx hay ra Toà, thì các bên sẽ phải vận dụng những quy định có tính pháp lý để bảo vệ quan điểm của mình, khi đó CUV sẽ là 1 nguồn tham khảo.

Nên: KỆ. Tranh luận cứ tranh luận, ai nghe thì nghe, ai k nghe thì thoai, kaka.
Đúng! Chỉ là tham khảo thôi. Tranh luận chỉ là tranh luận. Vui là chính!
Quyết định vẫn là Luật, văn bản pháp quy của CHXHCNVN.
:3dcuoi: