Hạng F
7/8/14
8.565
7.333
113
59
Mình hiểu ý bác hỏi nhưng đó là nguỵ biện, nên xin dừng cuộc chơi.
Vấn đề của bác và em chỉ là thế nào là chuyển hướng. Em đã nói rõ là cần tham khảo Công ước Viên - một nguồn luật Việt Nam có giá trị bắt buộc cá nhân thi hành. Bác k đồng ý thì k còn gì để tranh luận cả.
Em lại phắn.
Bác trích dẫn giúp điều nào "bắt buộc cá nhân thi hành" Công ước Viên., mình tìm chưa ra.
 
Hạng F
7/8/14
8.565
7.333
113
59
Câu hỏi của bác là quy định sau trong CUV:
" Không bắt buộc các quốc gia ký kết phải xử phạt đối với những vi phạm quy định ở chương II mặc dù những quy định này đã được nội luật hóa thành luật lệ đường bộ của quốc gia đó."
có nghĩa là các quốc gia ký kết không được phạt ngay cả khi chương II của CUV đã được nội hoá thành luật quốc gia đó, đúng k?
Mình hiểu là CU Viên chỉ là nguồn Luật để các nước thành viên tham gia tuân theo nếu nước này có áp dụng các điều khoản tương tự và CU Viên không phải là nguồn quy định để xử phạt (các vi phạm ở chương II), dù là Luật ở nước sở tại có nội luật hóa (chỉ phạt theo Luật của nước sở tại nếu có).
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Tại nạn đó nếu có chắc chắn ko phải do ko xi nhan.
Mà có khi là do xi nhan phải xe sau nó thấy ko rẽ phải mà đi thẳng, nó vượt lên gây sự mới là nạn tai.
Nếu 1 xe máy đang đi nhanh, k thấy bác xi nhan nên cứ lao thẳng, bác nhích sang phải (1 chút) để chuyển hướng sang đường "hơi xiên xiên 1 chút" phía trước, kết quả xe máy va vào xe bác và nằm đường, người ta giữ xe bác lại. Xe máy kiện bác chuyển hướng k có xi nhan, khi đó thì sẽ biết thừa hay đủ, hehe.
Giống như ta hay chửi xe máy "chuyển hướng k tín hiệu xi nhan", "ẹo mà k nhan, có ngày chết nhen mậy" khi họ ngoặt ẩu ra giữa đường (vẫn trong 1 làn, chưa vượt sang làn khác hén).
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Em lại muốn tranh luận tiếp với bác dâm:
1. Đã là luật thì tất cả đều phải tuân thủ, không thể vô cảm trước các hành vi vi phạm pháp luật kể cả đó là ai.
2. CSGT tồn tại hay không phụ thuộc người dân có nộp thuế hay không. Dân nộp thuế nuôi họ thì phải đòi hỏi họ thực thi đúng nhiệm vụ được giao, chúng ta cứ kệ người khác thì khi đến lượt ta ai sẽ là người làm chứng cho ta?
3. Nếu không đánh volant ... xin thưa là không riêng chỗ này, mà toàn bộ các con đường trên thế giới đều có kết quả như nhau ợ. Ngay như tia sáng còn không thẳng tuyệt đối nừa là.
1. Việc xxx không bắt tất cả người vi phạm pháp luật là vô cảm?
2. Ta k có quyền đòi hòi CSGT thự thi nhiệm vụ?
3. Thì đúng như vậy, ta chỉ gói gọn trong những quy định pháp luật thôi.
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Em buồn cười vãi ... các bác ạ. Rõ ràng đây là ngã 3 chữ T chứ có phải chữ Y đâu mà phải xi nhan ?
Nếu đã xi nhan phải thì khỏi cần xi nhan trái, vì đơn giản là nếu không xi nhan ng sau cũng hiểu được mình muốn đi thẳng, còn xi nhan là để tấp vào lề bên trái.
Còn lôi cái vụ tim đường hay phải đánh tay lái mà phải xi nhan thì chắc tay trái không cầm vô lăng nữa mà cầm ngay cần xi nhan mà bật cho ... kịp với vô lăng nhợ.
ờ, thì T
screenshot_2016-07-10-23-18-19-png.499326
 
Hạng B2
10/5/13
349
166
43
Ý là vẽ sao cho thẳng 1 tim đường từ 2 đường TKTQ và ML:
screenshot_2016-07-10-23-18-19-png.499326
Thì bác vẽ tim đường giúp em đi, 1 hay 2 hay 3 tim đường gì đó mà bác đang lập luận, và vẽ giúp luôn xe di chuyển như thế nào đối với tim đường và lề đường nữa.
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Bác trích dẫn giúp điều nào "bắt buộc cá nhân thi hành" Công ước Viên., mình tìm chưa ra.
Mình hiểu là CU Viên chỉ là nguồn Luật để các nước thành viên tham gia tuân theo nếu nước này có áp dụng các điều khoản tương tự và CU Viên không phải là nguồn quy định để xử phạt (các vi phạm ở chương II), dù là Luật ở nước sở tại có nội luật hóa (chỉ phạt theo Luật của nước sở tại nếu có).
Cố gắng chót với bác nhé:

Hiến Pháp 2013:
Chương II.
QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
Điều 46.

Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng.

Điều 98.
Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Thủ tướng Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
...
5. Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ; tổ chức thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;

Luật Điều ước quốc tế:
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Điều ước quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác.

Điều 80. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân
...
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Điều 81. Nội dung quản lý nhà nước về điều ước quốc tế
1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về điều ước quốc tế.
2. Tổ chức và bảo đảm thực hiện điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
3. Tuyên truyền, phổ biến điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
4. Tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn thi hành pháp luật về điều ước quốc tế.

Và VB thông báo hiệu lực thi hành:

[xtable=skin1|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td=top|223x@}
BỘ NGOẠI GIAO
-------
{/td}

{td=top|367x@}
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=top|223x@}
Số: 62a/2014/TB-LPQT​
{/td}

{td=top|367x@}
Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2014
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
THÔNG BÁO
VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC​
Thực hiện quy định tại Khoản 3, Điều 53 của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:
Công ước về Giao thông Đường bộ (Convention on Road Traffic), thông qua tại Niu-oóc ngày 08 tháng 11 năm 1968, có hiệu lực đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kể từ ngày 20 tháng 8 năm 2015.

TT 06/2016 ban hành QCVN41/2016:
Vào giao lộ ngã ba phải báo hiệu
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: marman2k