Tại bác nói nên em xin mạn phép tranh luận với bác, nhưng chắc chắn 1 điều là anh em OSER không thích đọc những cái này, nó xa xôi, mơ hồ và không cần thiết.
Giữa QC41-2016 và Công ước Viên 1968 về Báo hiệu đường bộ đã mâu thuẩn ngay chính cái biển E11 này rồi.
Trong Công ước Viên 1968, biển E11 người ta không gọi là biển hiệu lệnh nha bác.
Biển hiệu lệnh được định nghĩa trong Công ước là: Biển hiệu lệnh phải có hình tròn đường kính không được nhỏ hơn 0,6 m (ngoài khu dân cư), 0,4 m (trong khu dân cư), trừ biển quy định hướng đi của xe chở hàng nguy hiểm.
Họ quy định biển E11 là biển cảnh báo đó bác à (nằm trong phần Biển báo có quy định riêng biệt).
Luật chơi chung, OK, tài xế Việt qua 73 nước thành viên sẽ xài bằng quốc tế được và ngược lại, công dân 73 nước thành viên đến VN cũng lái xe trên lãnh thổ VN.
Nhưng lập luận của bác "Hầm nào không thực hiện các quy định này thì không gắn". Đó là bác suy diễn thế, chứ trong Luật ghi rõ Hầm đường bộ thì chỉ có một khái niệm và phải áp dụng tất cả các quy định dành cho hầm, làm gì có hầm này có quy định này, hầm khác không có quy định, mỗi hầm mỗi kiểu quy định à.
Bác nên đọc kỹ Công ước Viên 1968 rồi hãy tranh luận nha. Chứ chém gió kiểu bác thì em không thích đâu.
Công ước Viên quy định chỉ dài hơn 1000 m mới cần biển báo đường hầm, cái hầm Tam hiệp này dài có vài chục mét, và chắc chỉ có GTCC Đồng Nai cho nó là hầm đường bộ (tiếng Anh tunnel) .Đúng là khó hiểu, luật có quy định hầm dài hay ngắn đâu.
Anh em cũng gọi là hầm.
Đã gọi là hầm thì phải theo quy tắc lưu thông qua hầm.
Có gì phải tranh luận nữa anh?
Chỉ khi có biển RE 11a này (E,11a theo Viên) thì mới chính thức là hầm và có quy định riêng khi lưu thông trong hầm, được báo bắt đầu và kết thúc bằng RE11b (E,11b) rõ ràng.
Chỉnh sửa cuối:
Công ước Viên quy định chỉ dài hơn 1000 m mới cần biển báo đường hầm, cái hầm Tam hiệp này dài có vài chục mét, và chắc chỉ có GTCC Đồng Nai cho nó là hầm đường bộ (tiếng Anh tunnel) .
Chỉ khi có biển RE 11a này (E,11a theo Viên) thì mới chính thức là hầm và có quy định riêng khi lưu thông trong hầm, được báo bắt đầu và kết thúc bằng RE11b (E,11b) rõ ràng.
Bác diễn giải Công ước Viên như thế thì em chịu thua. Nếu có thời gian em sẽ tranh luận với bác cả quyển công ước này (dựa trên nguyên bản tiếng Anh).
Ngay chổ mục 9(b): In order to warn road users....là cũng biết ngay không phải là biển hiệu lệnh rồi. Các hầm đường bộ < 1000 mét là không quy định hầm à, được phép dừng, vượt xe trong đó hả bác....
Đang ở VN mà dùng công ước Quốc tế (chỉ có 73 nước dùng, những nước lớn như USA, Trung Quốc không dùng)...ngay cả những nước láng giềng: Campuchia, Lào cũng chẳng tham gia.
Vậy nên: Tranh cãi với CSGT bác lôi công ước Viên ra cãi hay Luật Giao thông đường bộ Việt Nam (do Quốc hộc Việt Nam ban hành).
E đọc tiếng Việt cho dễ hiểu, tiếng anh tiếng em, e ko rành.Trong Công ước Viên 1968, biển E11 người ta không gọi là biển hiệu lệnh nha bác.
Biển hiệu lệnh được định nghĩa trong Công ước là: Biển hiệu lệnh phải có hình tròn đường kính không được nhỏ hơn 0,6 m (ngoài khu dân cư), 0,4 m (trong khu dân cư), trừ biển quy định hướng đi của xe chở hàng nguy hiểm.
Họ quy định biển E11 là biển cảnh báo đó bác à (nằm trong phần Biển báo có quy định riêng biệt).
Luật chơi chung, OK, tài xế Việt qua 73 nước thành viên sẽ xài bằng quốc tế được và ngược lại, công dân 73 nước thành viên đến VN cũng lái xe trên lãnh thổ VN.
Nhưng lập luận của bác "Hầm nào không thực hiện các quy định này thì không gắn". Đó là bác suy diễn thế, chứ trong Luật ghi rõ Hầm đường bộ thì chỉ có một khái niệm và phải áp dụng tất cả các quy định dành cho hầm, làm gì có hầm này có quy định này, hầm khác không có quy định, mỗi hầm mỗi kiểu quy định à.
Bác nên đọc kỹ Công ước Viên 1968 rồi hãy tranh luận nha. Chứ chém gió kiểu bác thì em không thích đâu.
Chổ nào nói biển E11 là biển cảnh báo vậy bác?
E thấy nó nằm trong mục "Special regulation signs". Regulation là cảnh báo hả bác?
Thực ra nó chẳng phải là biển cảnh báo mà cũng chả phải là biển hiệu lệnh. Nó là biển qui định đặc biệt, thế thôi.
Tuy nhiên, VN ta sáng tạo ra luật định hướng XHCN cho hỏng giống ai, nên đưa nó luôn vào danh sách các biển hiệu lệnh.(cái này bác xem lại cho kỷ)
Đọc tiếng Diệt của bác sgb345 cho dễ hiểu nè bác:
ĐIỀU 13 bis
Biển báo có quy định riêng biệt
1. Phần E củ a Phụ luc ̣ 1 củ a Cô ng ướ c này mô tả các biển báo có quy điṇ h riê ng biệ t, đồng
thờ i quy điṇ h ý nghıa ̃ củ a các biển đó.
2. Các biển E, 7a; E, 7b; E, 7c hoặc E, 7d và E, 8a; E, 8b; E, 8c hoặc E, 8d nhắc
nhở người tham gia giao thông rằng từ vị trí đặt biển E, 7a; E, 7b; E, 7c hoặc E, 7d
đến vị trí đặt biển E, 8a; E, 8b; E, 8c hoặc E, 8d, sẽ áp dụng các nguyên tắc chung về
lưu thông trong khu vực đông dân cư trên phạm vi lãnh thổ quốc gia đó, ngoại trừ
trường hợp tại các đoạn đường cụ thể trong khu đông dân cư có đặt biển báo quy định
khác. Tuy nhiên, nếu đoạn đường ưu tiên có đặt biển B, 3 khi đi qua khu đông dân cư
mà không được coi là đường ưu tiên nữa thì phải đặt biển B, 4 trên đường ưu tiên đó.
Các quy định tại Điều 14, Khoản 2, 3 và 4 được áp dụng cho các biển này.12
2 bis Biển E, 11a phải được sử dụng khi hầm đường bộ có chiều dài 1000m hoặc hơn và
trong trường hợp luật pháp sở tại có quy định. Đối với hầm đường bộ có chiều dài 1000m
hoặc hơn, cần thông báo về chiều dài trên phần dưới của biển, hoặc trên biển phụ H, 2,
như miêu tả tại Phụ lục 1, phần H. Có thể chỉ dẫn tên hầm theo quy định tại Điều 8, khoản 3
của Công ước này.
12 Xem thêm điểm 9 bis của Phụ lục của Thoả ước Châu Âu.
Phần I: Công uớc về Báo Hiệu Đường Bộ 13
3. Các biển báo E, 12a; E, 12b hoặc E, 12c sẽ được đặt tại vị trí người đi bộ ngang đường,
nếu cơ quan có thẩm quyền thấy cần.
4. Chỉ đặt các biển báo có quy định riêng biệt, như yêu cầu nêu tại Điều 6, khoản 1,
tại các vị trí cơ quan có thẩm quyền thấy quan trọng. Có thể đặt biển nhắc lại; có thể gắn
thêm biển phụ bên dưới biển để thông báo khoảng cách từ nơi gắn biển đến vị trí biển có
tác dụng; cũng có thể ghi khoảng cách này ngay trên phần dưới của biển chính.
VN tham gia CU Viên, trách nhiệm thỏa thuận đã có, những cái nào phù hợp thì áp dụng, cái nào áp dụng được ngay thì thực hiện, cái nào chưa thực hiện được ngay thì chuẩn bị dần.Đang ở VN mà dùng công ước Quốc tế (chỉ có 73 nước dùng, những nước lớn như USA, Trung Quốc không dùng)...ngay cả những nước láng giềng: Campuchia, Lào cũng chẳng tham gia.
Vậy nên: Tranh cãi với CSGT bác lôi công ước Viên ra cãi hay Luật Giao thông đường bộ Việt Nam (do Quốc hộc Việt Nam ban hành).
Vì Luật sửa đổi, bổ sung phải thông qua QH rất lâu, nên trước mắt Bộ GTVT đã chỉnh sửa bổ sung QC 41 và Bộ CA chỉnh sửa nghị định 46 trước cho phù hợp với CU.
Người dân VN TGGT, ko cần phải xem, căn cứ vào CUV, mà chỉ cần dựa vào QC 41 và NĐ 46, đã được cập nhật (sẽ còn nhiều lần cập nhật nữa), để thực hiện khi TGGT và tranh cãi với xxx.
Như e đã nói:
QC 41/2012 đã đưa biển E11 vào tuyến đường đối ngoại đã lạc hậu.
QC 41/2016 đã sửa đổi, đưa biển RE 11 (chữ R là Regulation là qui định đó bác) vào biển hiệu lệnh.
CUV nó ko có biển cảnh báo sắp đến đường hầm, nó chỉ có biển qui định đặc biệt thôi.
Vậy VN ta có tới 2 biển:
1. Cảnh báo nguy hiểm sắp tới đường hầm, cái này chỉ cảnh báo cẩn thận.
2. Qui định khi đi vào hầm. Hầm thì 10m cũng gọi là hầm, nhưng, hầm người ta là phải 1000m mới gắn biển qui định, còn <1000m nó chẳng cần qui định.)
Ta thì cứ có cái hầm 10m cũng gắn biển cảnh báo là đúng, nhưng, ko có qui đinh đi kèm.
Bọn xxx thì rất thông minh như anh @vios_2015 nên cứ thế mà thu bánh mì của các anh yếu ớt.
Lý do gì mà VN ta đưa 2 cái biển mà cùng 1 mục đích vào QC 41 thế này???
Chỉnh sửa cuối:
Bác @ntt61 , bác nói nhỏ e nghe. Có phải nick của bác trên OF cũng xài cái avatar này ko?E đọc tiếng Việt cho dễ hiểu, tiếng anh tiếng em, e ko rành.
Chổ nào nói biển E11 là biển cảnh báo vậy bác?
E thấy nó nằm trong mục "Special regulation signs". Regulation là cảnh báo hả bác?
Thực ra nó chẳng phải là biển cảnh báo mà cũng chả phải là biển hiệu lệnh. Nó là biển qui định đặc biệt, thế thôi.
Tuy nhiên, VN ta sáng tạo ra luật định hướng XHCN cho hỏng giống ai, nên đưa nó luôn vào danh sách các biển hiệu lệnh.(cái này bác xem lại cho kỷ)
VN tham gia CU Viên, trách nhiệm thỏa thuận đã có, những cái nào phù hợp thì áp dụng, cái nào áp dụng được ngay thì thực hiện, cái nào chưa thực hiện được ngay thì chuẩn bị dần.
Vì Luật sửa đổi, bổ sung phải thông qua QH rất lâu, nên trước mắt Bộ GTVT đã chỉnh sửa bổ sung QC 41 và Bộ CA chỉnh sửa nghị định 46 trước cho phù hợp với CU.
Người dân VN TGGT, ko cần phải xem, căn cứ vào CUV, mà chỉ cần dựa vào QC 41 và NĐ 46, đã được cập nhật (sẽ còn nhiều lần cập nhật nữa), để thực hiện khi TGGT và tranh cãi với xxx.
Như e đã nói:
QC 41/2012 đã đưa biển E11 vào tuyến đường đối ngoại đã lạc hậu.
QC 41/2016 đã sửa đổi, đưa biển RE 11 (chữ R là Reagulation là qui định đó bác) vào biển hiệu lệnh.
CUV nó ko có biển cảnh báo sắp đến đường hầm, nó chỉ có biển qui định đặc biệt thôi.
Vậy VN ta có tới 2 biển:
1. Cảnh báo nguy hiểm sắp tới đường hầm, cái này chỉ cảnh báo cẩn thận.
2. Qui định khi đi vào hầm. Hầm thì 10m cũng gọi là hầm, nhưng, hầm người ta là phải 1000m mới gắn biển qui định, còn <1000m nó chẳng cần qui định.)
Ta thì cứ có cái hầm 10m cũng gắn biển cảnh báo là đúng, nhưng, ko có qui đinh đi kèm.
Bọn xxx thì rất thông minh như anh @vios_2015 nên cứ thế mà thu bánh mì của các anh yếu ớt.
Lý do gì mà VN ta đưa 2 cái biển mà cùng 1 mục đích vào QC 41 thế này???
E đọc tiếng Việt cho dễ hiểu, tiếng anh tiếng em, e ko rành.
Chổ nào nói biển E11 là biển cảnh báo vậy bác?
E thấy nó nằm trong mục "Special regulation signs". Regulation là cảnh báo hả bác?
Thực ra nó chẳng phải là biển cảnh báo mà cũng chả phải là biển hiệu lệnh. Nó là biển qui định đặc biệt, thế thôi.
Tuy nhiên, VN ta sáng tạo ra luật định hướng XHCN cho hỏng giống ai, nên đưa nó luôn vào danh sách các biển hiệu lệnh.(cái này bác xem lại cho kỷ)
Đọc tiếng Diệt của bác sgb345 cho dễ hiểu nè bác:
ĐIỀU 13 bis
Biển báo có quy định riêng biệt
1. Phần E củ a Phụ luc ̣ 1 củ a Cô ng ướ c này mô tả các biển báo có quy điṇ h riê ng biệ t, đồng
thờ i quy điṇ h ý nghıa ̃ củ a các biển đó.
2. Các biển E, 7a; E, 7b; E, 7c hoặc E, 7d và E, 8a; E, 8b; E, 8c hoặc E, 8d nhắc
nhở người tham gia giao thông rằng từ vị trí đặt biển E, 7a; E, 7b; E, 7c hoặc E, 7d
đến vị trí đặt biển E, 8a; E, 8b; E, 8c hoặc E, 8d, sẽ áp dụng các nguyên tắc chung về
lưu thông trong khu vực đông dân cư trên phạm vi lãnh thổ quốc gia đó, ngoại trừ
trường hợp tại các đoạn đường cụ thể trong khu đông dân cư có đặt biển báo quy định
khác. Tuy nhiên, nếu đoạn đường ưu tiên có đặt biển B, 3 khi đi qua khu đông dân cư
mà không được coi là đường ưu tiên nữa thì phải đặt biển B, 4 trên đường ưu tiên đó.
Các quy định tại Điều 14, Khoản 2, 3 và 4 được áp dụng cho các biển này.12
2 bis Biển E, 11a phải được sử dụng khi hầm đường bộ có chiều dài 1000m hoặc hơn và
trong trường hợp luật pháp sở tại có quy định. Đối với hầm đường bộ có chiều dài 1000m
hoặc hơn, cần thông báo về chiều dài trên phần dưới của biển, hoặc trên biển phụ H, 2,
như miêu tả tại Phụ lục 1, phần H. Có thể chỉ dẫn tên hầm theo quy định tại Điều 8, khoản 3
của Công ước này.
12 Xem thêm điểm 9 bis của Phụ lục của Thoả ước Châu Âu.
Phần I: Công uớc về Báo Hiệu Đường Bộ 13
3. Các biển báo E, 12a; E, 12b hoặc E, 12c sẽ được đặt tại vị trí người đi bộ ngang đường,
nếu cơ quan có thẩm quyền thấy cần.
4. Chỉ đặt các biển báo có quy định riêng biệt, như yêu cầu nêu tại Điều 6, khoản 1,
tại các vị trí cơ quan có thẩm quyền thấy quan trọng. Có thể đặt biển nhắc lại; có thể gắn
thêm biển phụ bên dưới biển để thông báo khoảng cách từ nơi gắn biển đến vị trí biển có
tác dụng; cũng có thể ghi khoảng cách này ngay trên phần dưới của biển chính.
VN tham gia CU Viên, trách nhiệm thỏa thuận đã có, những cái nào phù hợp thì áp dụng, cái nào áp dụng được ngay thì thực hiện, cái nào chưa thực hiện được ngay thì chuẩn bị dần.
Vì Luật sửa đổi, bổ sung phải thông qua QH rất lâu, nên trước mắt Bộ GTVT đã chỉnh sửa bổ sung QC 41 và Bộ CA chỉnh sửa nghị định 46 trước cho phù hợp với CU.
Người dân VN TGGT, ko cần phải xem, căn cứ vào CUV, mà chỉ cần dựa vào QC 41 và NĐ 46, đã được cập nhật (sẽ còn nhiều lần cập nhật nữa), để thực hiện khi TGGT và tranh cãi với xxx.
Như e đã nói:
QC 41/2012 đã đưa biển E11 vào tuyến đường đối ngoại đã lạc hậu.
QC 41/2016 đã sửa đổi, đưa biển RE 11 (chữ R là Regulation là qui định đó bác) vào biển hiệu lệnh.
CUV nó ko có biển cảnh báo sắp đến đường hầm, nó chỉ có biển qui định đặc biệt thôi.
Vậy VN ta có tới 2 biển:
1. Cảnh báo nguy hiểm sắp tới đường hầm, cái này chỉ cảnh báo cẩn thận.
2. Qui định khi đi vào hầm. Hầm thì 10m cũng gọi là hầm, nhưng, hầm người ta là phải 1000m mới gắn biển qui định, còn <1000m nó chẳng cần qui định.)
Ta thì cứ có cái hầm 10m cũng gắn biển cảnh báo là đúng, nhưng, ko có qui đinh đi kèm.
Bọn xxx thì rất thông minh như anh @vios_2015 nên cứ thế mà thu bánh mì của các anh yếu ớt.
Lý do gì mà VN ta đưa 2 cái biển mà cùng 1 mục đích vào QC 41 thế này???
Em thật sự bó tay và bó chân với bác luôn.
Thôi em ra đây. hì hì. Chúc bác tết vui vẻ và có nhiều phân tích chuyên sâu hơn.
Hồi đó có tham gia OF, nhưng, lâu lắm rồi ko vào nữa, vì ko có ở ngoải.
Hê hê, tranh luận cho vui thôi mà.Em thật sự bó tay và bó chân với bác luôn.
Thôi em ra đây. hì hì. Chúc bác tết vui vẻ và có nhiều phân tích chuyên sâu hơn.
Thực tế thì e lái xe rất cẩn thận, vào hầm chui dĩ nhiên là tự động bật đèn, ko vượt, ko dừng đỗ và ko lùi.
Nhưng, luật pháp mình còn mập mờ quá, và bọn xxx thì luôn rình rập tìm mọi cơ hội để trục lợi từ người dân, ác quá, nên e tranh luận để mong anh chánh xem xét cứu người dân và các anh xxx cũng đừng phạt bậy lấy tiền người dân nữa. Cũng mang lại 1 ít kiến thức về GTVG cho AE để tránh bị xxx ức hiếp.
Nếu anh ấy có lương tâm thì những nơi có biển khó hiểu, người người vi phạm hay chổ thường xảy ra tai nạn, thì ảnh phải báo cho bên GTVT gắn biển thêm để người TGGT thực hiện đúng thì tốt quá!
Chúc bác ăn tết vui vẻ, vi vu an toàn.