RE: Vợ 2 nhà Em mới đi phủ kính lái =công nghệ na no
Bác có thể post lên tài liệu tạo màng web gì đó được hem [8|]. Em quan tâm cái này thui.
Em đã nói, không thể thay đổi cấu trúc phân tử của kính rùi, chỉ có thể tạo bề mặt trơn nhẵn giảm phần nào sự tác động vật lý (ma sát) chứ không thể tăng cường độ giới hạn bền (ứng suất) của kính
Dạng lỏng hay rắn đều là trạng thái vật liệu dưới tác động của giới hạn nhiẹt độ nóng chảy.
Vì thế cấu trúc tinh thể khác nhau do sự phân bố nguyên tử ở lớp ngoài cùng của phân tử trung tâm mạng liên kết.
Nếu 2 điều trên, bác thử so sách với hợp chất sắt thì sao [8|]
Bác đang nói về ứng suất gì, giá trị cực đại để đạt đến ứng suất giới hạn (pháp tuyến hay tiếp tuyến) [8|].
Có một nguyên tắc không bao giờ thay đổi, không bao giờ cho phép trộn lẫn ngoại lực và nội lực vào chung 1 vấn đề
Bác có thể post lên tài liệu tạo màng web gì đó được hem [8|]. Em quan tâm cái này thui.
Em đã nói, không thể thay đổi cấu trúc phân tử của kính rùi, chỉ có thể tạo bề mặt trơn nhẵn giảm phần nào sự tác động vật lý (ma sát) chứ không thể tăng cường độ giới hạn bền (ứng suất) của kính
Thủy tinh là một vật liệu đặc biệt, là chất lỏng đông cứng, không có cấu trúc kết tinh giống như các kim loại khác khi chuyển từ dạng nóng chảy sang dạng rắn, mà là ở dạng chuỗi ngắn các phân tử sắp xếp một cách ngẫu nhiên. Cát thường không có cấu trúc mạng kết nối giữa nguyên tử silicon (Si) và oxy (O) Si-O-Si một cách đồng nhất. Nếu các nguyên tử của Silicon kết nối với các nguyên tử Oxy một cách hoàn hảo thì sẽ tạo ra cấu trúc giống như đá thạch anh (thủy tinh kết tinh).
Dạng lỏng hay rắn đều là trạng thái vật liệu dưới tác động của giới hạn nhiẹt độ nóng chảy.
Vì thế cấu trúc tinh thể khác nhau do sự phân bố nguyên tử ở lớp ngoài cùng của phân tử trung tâm mạng liên kết.
Nếu 2 điều trên, bác thử so sách với hợp chất sắt thì sao [8|]
Chính vì cấu trúc không định hình này khiến cho thủy tinh rất dễ vỡ. Dưới tác động của lực, do trong thủy tinh không có các nguyên tử có khả năng trượt, nên không có cách nào để hạ thấp ứng suất. Vì vậy, khi áp lực tăng lên sẽ tạo thành vết nứt bắt đầu từ điểm lỗi trên bề mặt kính. Các phần tử trên bề mặt vết nứt sẽ tách rời nhau. Tại những điểm mà các phần từ vẫn đang còn kết nối, áp lực sẽ tải lên đó và khiến cho áp suất tại đầu vết nứt càng tăng lên, làm cho vết nứt ngày càng lan rộng đến khi vỡ hẳn.
Bác đang nói về ứng suất gì, giá trị cực đại để đạt đến ứng suất giới hạn (pháp tuyến hay tiếp tuyến) [8|].
Có một nguyên tắc không bao giờ thay đổi, không bao giờ cho phép trộn lẫn ngoại lực và nội lực vào chung 1 vấn đề
Last edited by a moderator: